intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công thức vật lý lớp 11 chương 1,2,3

Chia sẻ: Trần Bá Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4.106
lượt xem
560
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1. Điện tích Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông ( C ). 2. Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19 3. Electron là một hạt cơ bản có: Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C  Khối lượng me = 9,1.10-31 kg 4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q = ne

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công thức vật lý lớp 11 chương 1,2,3

  1. Chương I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1. Điện tích  Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.  Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông ( C ). 2. Điện tích nguyên tố có giá trị : e = 1,6 . 10-19 3. Electron là một hạt cơ bản có:  Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C  Khối lượng me = 9,1.10-31 kg 4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố q =  ne 5. Công thức định luật Culông : q1.q2 Fk  .r 2  là hằng số điện môi, phụ thuộc vào bản chất của điện môi. N .m2 k  9.109 C2 6. Công thức định nghĩa cường độ điện trường :    F E q 7. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q 0 nằm trong điện trường :   Fq E   q>0: F  E   q < 0 : F  E Độ lớn : F  q .E 8. Cường độ điện trường do một điện tích điểm tạo ra : Q 9 N .m 2 Độ lớn: E  K với k  9.10  .r 2 C2  Chiều: E hướng xa q nếu Q > 0; Trang 1
  2.  E hướng vào q nếu Q < 0; 9. Công thức nguyên lý chồng chất điện trường :          E  E1  E2  E3  ...En         Trong đó E  E1  E2  E3 ... là cường độ điện trường do các q1, q2, q3 ... gây ra tại điểm ta xét. 10. Công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N : AMN = q . E . M ' N ' Trong đó, M ' N ' là hình chiếu của MN xuống chiếu của hướng một đường sức (một trục toạ độ cùng hướng với đường sức) 11. Công thức định nghĩa hiệu điện thế : AMN U MN  VM  VN  q 12. Công thức định nghĩa cường độ điện trường và hiệu điện thế U MN + + + + E M'N ' U Ở tụ điện phẳng ta có : E  d – – – – 13. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: Q C  U C tính bằng Fara (F) micrôFara 1  F = 10–6F nanôFara 1 nF = 10–9F picôFara 1 pF =10–12F S 14. Công thức điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo:  .S C k .4 .d Trang 2
  3. Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ 15. Bộ tụ song song : C1 QAB =Q1 +Q2 +Q3 +...+Qn C2 U AB  U1  U2  U3  ...Un A B CAB  C1  C2  C3  ...Cn Cn Nếu có n tụ giống nhau mắc ssong : Q = nQ1 ; C = nC1 Mạch mắc song song là mạch phân điện tích : C1 C1 Q1 = .Q C1  C2 Q2 = Q - Q1 A B C2 16. Bộ tụ nối tiếp: Q AB =Q1 =Q2 =...=Q n U AB  U1  U2  ...Un 1 1 1 1   ......  Cb C1 C2 Cn C1 Nếu có n tụ giống nhau mắc nối tiếp : U = nU1 ; C AB  n Mạch mắc nối tiếp là mạch phân chia hiệu điện thế C2 U1  .Q C1  C2 A C1 C2 B U 2 = U – U1 17. Tụ điện tích điện có tích luỹ năng lượng dạng năng lượng điện trường: 1 1 1 Q2 W  QU  CU 2  2 2 2 C 18. Năng lượng điện trường :  E2 W .V 9.109.8 19. Mật độ năng lượng điện trường: Trang 3
  4.  E2 W 9.109.8 Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1. Công thức định nghĩa cường độ dòng điện : q I t q Với dòng điện không đổi : I  t 2. Điện trở vật dẫn : U  Công thức định nghĩa : R  I l  Điện trở theo cấu tạo : R   . S  : điện trở suất, đơn vị : .m  Sự phụ thuộc của điện trở theo nhiệt độ : R2  R1 1   (t2  t1 )  : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị : K-1, độ-1 3. Công thức định nghĩa hiệu điện thế: AMN U MN  (A : công của lực điện trường) q 4. Suất điện động của nguồn điện A E (A : công của lực lạ ) q 5. Suất phản điện của máy thu A ' ( A’: phần điện năng chuyển hóa E p q thành năng lượng khác không phải nhiệt ) 6. Công của nguồn điện : A  E.I .t Trang 4
  5. 7. Công suất của nguồn điện : P  E.I 8. Hiệu suất của nguồn điện : U R H  E Rr 9. Công của dòng điện : A  U .I .t 10. Công suất của dòng điện : P  U .I U2 Mạch chỉ có R : P  UI  R.I 2  R 11. Điện năng tiêu thụ của máy thu điện: A  U .I .t A  rp .I 2 .t  E p .I .t 12. Công suất tiêu thụ của máy thu: P  rp .I 2  Ep .I 13. Hiệu suất của máy thu: rp .I H  1 U 14. Định luật Ohm cho mạch kín có nguồn điện và máy thu: E - EP I= R + r + rP 15. Công thức định luật Jun – Lenxơ : Q  R.I 2 .t 16. Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có R U I AB  AB RAB I A B Trang 5
  6. 17. Định luật Ohm cho đoạn mạch có máy thu : U  Ep I AB  AB RAB I E r A B 18. Định luật Ohm cho đoạn mạch có chứa nguồn điện : U +E IAB = AB R AB I r E A B 19. Bộ nguồn nối tiếp : I E 1 r1 E 2 r2 E n rn A B Eb = E1 + E2 +.....+ En rb  r1  r2  ....  rn Đặc biệt : nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp : E b = n.E rb = n.r 20. Hai nguồn mắc xung đối E 1 r1 E 2 r2 Eb = E1 - E2 rb  r1  r2 21. Mắc song song bộ nguồn : Giả sử có n nguồn giống nhau mắc song song Eb = E r rb = n 22. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng: Trang 6
  7. Giả sử có N nguồn giống nhau (E;r) được mắc thành n hàng, mỗi hàng có m nguồn nối tiếp m.r rb = n E b = m.E Số nguồn : N = n.m 23. Bộ điện trở mắc nối tiếp U AB  U1  U 2  ....  U n I AB  I1  I 2  ....  I n RAB  R1  R2  ....  Rn  Nếu n điện trở giống nhau nối tiếp : U b  nU , Rb  n.R .  Bộ điện trở nối tiếp là mạch phân thế : R1 R2 A B  R1 U1  .U  R1  R2 U  U  U  2 1 24. Mắc song song điện trở U AB  U1  U 2  ....  U n I AB  I1  I 2  ....  I n 1 1 1 RAB    ....  R1 R2 Rn R Nếu n điện trở giống nhau mắc song song : I b  n.I , Rb  n Bộ điện trở song song là mạch phân dòng : R1  R2 I1  I1  .I  R1  R2 A B I  I  I I R2  2 1 I2 Trang 7
  8. Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 1. Suất điện động nhiệt điện E = T. t hay E = T. T T hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện. 2. Định luật I Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân: m = k.q =k.I.t k: là đượng lượng điện hoá của chất giải phóng ở điện cực, đơn vị kg/C 3. Định luật II Faraday: Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân: 1 A 1 A m  . .q  . .It F n F n  F=96.500C/mol là số Faraday – là hằng số đối với mọi chất.  A: khối lượng mol nguyên tử của chất giải phóng ở điện cực.  N là hoá trị của chất giải phóng ở điện cực. Trang 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1