intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về Quan hệ kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Dinh Le Bao Ngoc Ngoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

343
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự hình thành và phát triển của QHKTQT: 2 cơ sở (điều kiện) hình thành SX và TĐHH: phân công lao động xã hội, sự khác nhau về sở hữu TLSX. Hình thành QHKT giữa SX và TD: Trên cơ sở đó hình thành nên QHKT giữa các đơn vị KT, giữa các thành phần KT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về Quan hệ kinh tế quốc tế

  1. Ñeà cöông Moân học Quan heä kinh teá quoác teá Chương I : Những vấn đề lý luận chung về QHKTQT
  2. I. Sự hình thành, phát triển và vai trò của QHKTQT 1. Sự hình thành và phát triển của QHKTQT * 2 cơ sở (điều kiện) hình thành SX và TĐHH - phân công lao động xã hội - sự khác nhau về sở hữu TLSX * Hình thành QHKT giữa SX và TD Trên cơ sở đó hình thành nên QHKT - giữa các đơn vị KT - giữa các thành phần KT
  3. - giữa các vùng KT - giữa các ngành KT… * Cơ sở hình thành QHKTQT - phân công lao động QT do : – sự khác biệt về điều kiện tự nhiên – sự chênh lệch về trình độ nền KT – sự khác biệt về nền văn hoá KHXH – sự khác nhau về sở thích nhu cầu và tính ưu việt của chuyên môn hoá - sự độc lập của quốc gia và các chủ thể - các chủ thể bao gồm quốc gia, các doanh nghiệp trong quốc gia, các tổ chức KTQT, các tổ chức TCQT, các LKKTQT, các công ty QT
  4. - sản phẩm mang tính riêng biệt của chủ thể - các quyền và trách nhiệm của chủ thể - xuất sứ của sản phẩm trong QHKTQT * 2 kết luận : - QHKTQT hình thành là một tất yếu khách quan trên cơ sở phân công lao động QT và sự độc lập của quốc gia và các chủ thể khác - sự phát triển và mở rộng QHKTQT là một tất yếu khách quan vì phân công lao động QT ngày càng mở rộng, chuyên môn hoá ngày càng cao và vai trò ngày càng to lớn đối với quốc gia và thế giới * Khái niệm về QHKTQT và KT đối ngoại. * QHKTQT của Việt Nam : quá trình hình thành và phát triển (xem sách)
  5. 2. Vai trò của QHKTQT - Là cầu nối liền nền KT giữa các quốc gia, là điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT - là điều kiện để nền KT VN phát triển với tốc độ nhanh, là đầu vào và đầu ra của nền KT - là điều kiện để VN khai thác một cách triệt để và có hiệu quả mọi nguồn lực của nền KT (lợi thế) và khắc phục những yếu kém của nền KT - là điều kiện để nâng cao trình độ của nền KT, thực hiện CNH-HĐH đất nước, khắc phục sự chênh lệch về trình độ của VN với các nước trong khu vực và trên thế giới
  6. - là điều kiện để tăng thu nhập quốc dân, tăng tích luỹ cho nền KT, nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng nền KT VN văn minh, hiện đại II. Các hình thức QHKTQT và khả năng phát triển của VN 1. Khả năng phát triển của VN - các nguồn lực là lợi thế của nền KT như nguồn nhân lực , nguồn lực về tự nhiên, vị trí cơ sở vật chất kỹ thuật… - các điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách, tư duy KT, tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, sự ổn định về chính trị, quân sự, xã hội và các điều kiện khác về môi trường KD
  7. • 2. Các hình thức QHKTQT - TMQT - ĐTQT - Hợp tác QT về SX KHCN - những nội dung về hợp tác - những nguồn lực là lợi thế để PT hợp tác QT về KHCN - các chương trình hợp tác - Hợp tác QT về dịch vụ - vai trò của dịch vụ QT - các hình thức dịch vụ QT - nguồn lực là lợi thế để phát triển dịch vụ QT - các cam kết QT về dịch vụ (tự tham khảo)
  8. III. Các học thuyết KT về TMQT • 1. Các học thuyết trọng thương, Adam Smith (xem sách) • 2. Học thuyết của D.Ricardo về TMQT - 2 tư tưởng chính của học thuyết - mọi quốc gia đều có thể và có lợi khi tham gia vào phân công lao động, TMQT mặc dù quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối hay không - cơ sở của phân công lao động QT và TMQT chủ yếu là lợi thế tương đối. Quốc gia sẽ chuyên môn hoá vào sản xuất và XK những SP mà quốc gia đó có lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) và
  9. NK những SP mà quốc gia đó kém thế so sánh • Nội dung học thuyết : Nếu trong một thời gian nhất định mà quốc gia I sản xuất được a1 sp A b1 sp B, quốc gia II sản xuất được a2 sp A b2 sp B thì Quốc gia I XK sp A NK sp B, quốc gia II XK sp B NK sp A nếu a1 / b1 > a2 / b2 và ngược lại Như vậy quốc gia I có lợi thế về sp A kém thế về sp B quốc gia II có lợi thế về sp B kém thế về sp A * Ví dụ để chứng minh tư tưởng trên của D.Ricardo • Những hạn chế của học thuyết D.Ricardo 3. Học thuyết H.O và H.OS • Học thuyết H.O : - Quốc gia sẽ chuyên môn hóa vào SX và XK những sp thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó dư thừa tương đối và NK sp thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm tương đối
  10. - vận dụng học thuyết này vào sự phát triển NTVN - những yếu tố mà VN dư thừa tương đối : tài nguyên và lao động SX và XK những sản phẩm thâm dụng các yếu tố này (xem danh mục mặt hàng XK chủ lực của VN) - những yếu tố mà VN khan hiếm tương đối : tư bản, KHCN… NK những sp thâm dụng các yếu tố này (xem danh mục mặt hàng NK chủ lực của VN) • Học thuyết H.OS : - TMQT dần dần sẽ dẫn đến sự cân bằng tương đối và tuyệt đối lợi suất các yếu tố giữa các quốc gia - vận dụng học thuyết này vào sự phát triển các lĩnh vực QHKTQT của VN như ngoại thương, đầu tư và các lĩnh vực khác (vận dụng cho cả nền KT,
  11. cho các địa phương và cho DN) 4. Vận dụng chung các học thuyết • Các kết luận rút ra từ các học thuyết trên (xem sách) • vận dụng chung cho nền KT cho ngành địa phương và cho DN • vận dụng cho sự phát triển ngoại thương VN - xác định những lợi thế của nền KT - đưa ra các mục tiêu chiến lược, các chế độ chính sách, các định hướng để khai thác các lợi thế trên - xác định các mặt hàng có lợi thế tương đối và khai thác những lợi thế nào của nền KT
  12. - quy hoạch ngành vùng cho những mặt hàng có lợi thế tương đối nhằm khai thác một cách triệt để các lợi thế của nền KT như mặt hàng gạo, cà phê, thuỷ hải sản, gỗ, dệt may, giày da, cao su… - tổ chức sản xuất chế biến để giảm hiện tượng XK nguyên liệu thô nhằm nâng cao giá trị hàng XK - chủ động tạo ra các lợi thế mới chuyên môn hoá vào SX và XK những sp có lợi thế mới như phần mềm điện tử, xăng dầu tinh chế, sp của ngành sinh học và các sp thiết bị có trình độ kỹ thuật cao… - xác định những yếu thế của nền KT và NK những sp kém thế so sánh, NK cả những yếu tố mà VN khan hiếm
  13. Danh mục mặt hàng XK chủ lực của VN Mặt hàng chủ lực 2005 2006 2007 2008 1.Dầu thô (ngàn tấn) 17.967 16.419 15.081 10.000 KNXK(triệu USD) 8.300 8.787 11.150 2.Dệt may(triệu USD) 4.838 5.834 7.784 9.100 3.Giày dép(triệu USD) 3.040 3.592 3.963 4.Thuỷ sản(triệu 2.739 3.358 3.792 4.580 USD) 5.Gạo(ngàn tấn) 5.250 4.643 4.500 KNXK(triệu USD) 6.Cà phê(ngàn tấn) 892 981 1.194 KNXK(triệu USD)
  14. Danh mục mặt hàng XK chủ lực của VN Mặt hàng chủ lực 2005 2006 2007 2008 7.Gỗ(triệu USD) 1.563 1.933 2.364 8.Điện tử,máy tính 1.427 1.708 2.178 (tr USD) 9.Than đá(ngàn T) 17.987 29.307 32.535 10.Cao su(ngàn T) 587 708 719 11.Rau quả(tr USD) 236 259 299 12.Điều(ngàn tấn) 109 127 153 Tổng KNXK 32.447 39.826 48.560 62.000
  15. Danh mục mặt hàng NK chủ lực của VN Mặt hàng chủ lực 2005 2006 2007 2008 1.MMTB(triệu USD) 5.282 6.630 10.376 2.Xdầu(ngàn tấn) 11.477 11.213 12.554 3.NPL dệt may da 2.281 1.952 2.187 (triệu USD) 4.Sắt thép(ngàn T) 5.525 5.707 7.705 5.Phân bón(ngàn T) 2.877 3.119 3.793 6.Chất dẻo(tr USD) 1.450 1.866 2.506 7.Điện tử(tr USD) 1.707 2.048 2.944 8.Hoá chất(tr USD) 865 1.012 1.449 Tổng KNNK(tr USD) 36.761 44.891 62.680 75.000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2