YOMEDIA
ADSENSE
Chương IV: Các phương thức thanh toán quốc tế
130
lượt xem 13
download
lượt xem 13
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hiện nay trên thế giới không còn một chế độ tiền tệ thống nhất bao trùm toàn bộ hành tinh. Thay cho một đồng tiền chuẩn quốc tế đã ra đời các đồng tiền khu vực
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương IV: Các phương thức thanh toán quốc tế
- CHƯƠNG CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
- I. Điều kiện về tiền tệ. 1. Đặc điểm về tình hình tiền tệ trong thanh toán và tín dụng quốc tế. tế. Đặc điểm 1: - Hiện nay trên thế giới không còn một chế độ tiền tệ thống nhất bao trùm toàn bộ hành tinh. tinh. - Thay cho một đồng tiền chuẩn quốc tế đã ra đời các đồng tiền khu vực như sau: như sau: 1.1 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): cho ra đời đồng SDR (IMF): (Quyền rút vốn đặc biệt - Special Drawing Right). Right). 2
- 1.2. Khu vực tiền tệ EEC nay là EMU (Liên minh tiền tệ Châu Âu) cho ra đời đồng tiên ECU (European Currency Unit) - đơn vị tiền tệ Châu Âu nay là EURO đơn . Tiến trình nhất thể hoá tiền tệ của Châu Âu - Từ 1/7/90 đến 31/12/1993 - Từ 1/1/1994 đến 1/1/1997 - Từ 1/1/1997 đến 1/1/1999 - Giá trị ECU không thay đổi 1ECU = 1 Euro - Đổi tên ECU -> Euro 3
- - Tỉ giá giữa các quốc gia với đồng Euro được ấn định được vào ngày 31/12/1998 31/12/ + Chính sách tiền tệ và dự trữ ngoại hối bằng Euro. Euro. + Các khoản nợ được quy đổi và thanh toán bằng được đồng Euro. Euro. + Các đồng tiền quốc gia vẫn tồn tại hợp pháp. pháp. - Từ 1/1/2002: Phát hành tiền giấy và tiền xu bằng đồng 2002: Euro và Euro bắt đầu được lưu thông song song với các được đồng tiền quốc gia. gia. - Đến 30/6/2002: Quá trình chuyển sang đồng tiền duy 30/ 2002: nhất sẽ hoàn tất. tất. 4
- 1.3. Khèi SEV: t¹o ra ®ång Róp chuyÓn nhîng (Transferable Rouble), 1963-1991. RCN có 3 chức năng sau: + Làm phương tiện thanh toán và thể hiện giá cả. + Chức năng thanh toán giữa các thành viên khối SEV. + Chức năng phương tiện tích luỹ dưới dạng là tiền gửi trên tài khoản mở tại ngân hàng MBES (ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế: Interbank for Economic Cooperation - IBEC). - Đến nay đồng RCN, không còn phát huy được chức năng của nó. 5
- Đặc điểm 2: - Các đồng tiền quốc gia được quy được định trên bàn đàm phán theo nguyên tắc thoả thuận - Thanh toán quốc tế trong thời đại ngày nay là thanh toán bằng đồng tiền quốc gia. gia. 6
- Các đặc điểm của các đồng tiền quốc gia: gia: + Các đồng tiền quốc gia đều không được đổi ra vàng. được vàng. + Hầu hết các đồng tiền quốc gia đều không ổn định + Khi chọn đồng tiền quốc gia nào làm đồng tiền thanh toán thì cần dựa vào hạ tầng cơ sở của đất nước đó. + Khi lựa chọn đồng tiền cần lưu ý đến các phương phương thức giao dịch theo hợp đồng mua bán Ví dụ: Phương thức buôn bán hàng đối ứng (counter dụ: Phương purchase) có phương thức thanh toán tài khoản Escrow phương (Escrow account).(yêu cầu sinh viên tự tìm hiểu) account). 7
- Đặc điểm 3: Trên thế giới có 2 chế độ quản chế ngoại hối khác nhau: nhau: - Các nước TB công nghiệp phát triển thực hiện chế độ ngoại hối tự do. do. - Các nước còn lại: thực hiện chế độ lại: quản chế ngoại hối nghiêm ngặt . 8
- 2. Các loại tiền tệ trong thanh toán và tín dụng quốc tế 2.1. Căn cứ vào phạm vi lưu thông tiền tệ, có 3 loại: loại: Tiền tệ thế giới (World Currency), Tiền tệ quốc tế (International Currency), Tiền tệ quốc gia (National Currency). Currency). Tiền tệ thế giới: là vàng. giới: vàng. - Không dùng vàng thể hiện giá cả. cả. - Không dùng vàng để thanh toán theo từng chuyến hàng giao dịch trong năm, theo từng hợp đồng. ồng. - Vàng được dùng làm phương tiện thanh toán cuối cùng được phương giữa 2 ngân hàng trung ương của 2 nước với nhau. ương nhau. 9
- 2.2. Căn cứ vào tính chất chuyển đổi của tiền tệ Có 3 loại: loại: - Tiền tệ tự do chuyển đổi (freely convertible currency): là đồng tiền quốc gia mà luật của nước đó currency): cho phép họ được tự do chuyển đổi đồng tiền này ra được đồng tiền khác ở trong nước hoạc ngoài nước. Đó ớc. thường là đồng tiền của các quốc gia TB phát triển. thư triển. Tự do chuyển đổi có 2 loại: loại: - Tự do chuyển đổi đầy đủ (full). (full). - Tự do chuyển đổi từng phần (partial). (partial). 10
- - Đồng tiền chuyển nhượng (Transferable currency) như + Là đồng tiền hiệp định: Đồng tiền này không thay đổi ịnh: hình thái tiền tệ mà chỉ chuyển quyền sở hữu từ người này ngư sang người khác qua hệ thống tài khoản Ngân hàng. ngư hàng. + Nó có thể chuyển từ tài của ngân hàng ngày sang tài khoản của ngân hàng khác và khi kết thúc năm quy đổi ra vàng để thanh toán. Trong thanh toán quốc tế người ta toán. ngư không muốn dùng. dùng. - Đồng tiền ghi sổ (clearing currency): currency): + Có tác dụng ghi sổ trên 1 tài khoản trong một nước không chuyển ra nước ngoài được. Đồng tiền chỉ có chức được. năng tính toán, không có chức năng thanh toán. toán. 11
- 2.3. Căn cứ hình thái tồn tại của tiền tệ, có: có: - Tiền mặt (Cash): Là đồng tiền bằng giấy của các quốc gia (Cash): riêng biệt mà con người cầm nó trong tay để lưu thông. ngư thông. - Ngoại tệ tín dụng (Credit currency): Là đồng tiền chỉ tồn currency): tại trên tài khoản của ngân hàng. Khi sử dụng bằng cách ghi hàng. có vào tài khoản nước này đồng thời ghi nợ vào tài khoản của ngân hàng nước kia. kia. + Tỷ trọng trong thanh toán quốc tế chiếm 90% là tiền tín 90% dụng. dụng. + Hình thức tồn tại của đồng tiền tín dụng là phương tiện phương tín dụng nói chung hay phương tiện thanh toán quốc tế phương nói riêng bao gồm: Hối phiếu, Séc, T/T, M/T... gồm: M/T... 12
- 2.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ trong hợp đồng mua bán ngoại thương hay hợp đồng tín thương dụng. dụng. - Tiền tệ tính toán (account currency): là đồng tiền currency): thể hiện giá cả trong hợp đồng mua bán hay tổng trị giá hợp đồng. Đồng tiền phát huy chức năng thước đo ồng. thư giá trị. trị. - Đồng tiền thanh toán (Payment currency): là đồng currency): tiền người mua trả cho người bán, có thể dùng đồng ngư ngư tiền tính toán hay một đồng tiền khác do 2 bên mua và bán thỏa thuận. thuận. 13
- thương 3. Đảm bảo hối đoái trong hợp đồng mua bán ngoại thương Đảm bảo hối đoái là những biện pháp mà người mua và ngư người bán đề ra nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các ngư nguồn thu nhập khi đồng tiền có khả năng lên hoặc xuống giá. giá. Trong buôn bán quốc tế hiện nay người ta có thể lựa ngư chọn các cách bảo đảm sau đây: ây: 3.1. Dựa vào thị trường mua bán vàng quốc tế: Đồng trư tiền tính toán và thanh tóan trong hợp đồng là một đồng tiền. Đồng thời, thống nhất giá vàng theo đồng tiền này 14 dựa trên một thị trường nhất định. trư
- Một số điểm cần chú ý: - Các đồng tiền được lựa chọn trong hợp đồng mua bán được ngoại thương phải có liên hệ trực tiếp với vàng. thương vàng. - Hai bên phải thống nhất cách lấy giá vàng, bao gồm: gồm: + Giá vàng lấy ở đâu. âu. + Lấy lúc nào. nào. + Ai công bố. bố. + Mức giá vàng. vàng. - Mức điều chỉnh hợp đồng như thế nào? như - Hàm lượng vàng hiện nay ít được áp dụng vì các đồng được tiền quốc gia hiên nay không được đổi ra vàng. được vàng. 15
- 3.2. Dựa vào thị trường tiền tệ quốc gia: trư Nghệ thuật trong lựa chọn đồng tiền đưa vào đảm bảo sẽ là yếu tố đưa quyết định hiệu quả kinh tế. Có hai cách quy định: tế. ịnh: - Đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh tóan là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác - đồng tiền đảm bảo. bảo. VD: Đồng tiền tính tóan và thanh tóan là EURO. VD: EURO. Đồng tiền đảm bảo là USD và trị giá hợp đồng là 1.000.000 000. EURO Tỷ giá lúc ký kết là 1 USD = 1 EURO. EURO. Tỷ giá lúc trả tiền là 1 USD = 1,2 EURO. EURO. Như vậy, giá trị hợp đòng sẽ điều chỉnh là 1.000.000 x 1,2 = Như 000. 16 1.200.000 200.
- Đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh tóan là hai đồng tiền khác nhau và chọn đồng tiền nào ổn định hơn trong hai loại tiền đó và quy trị giá hợp đồng thanh toán ra đồng tiền đã chọn. chọn. VD: - Đồng tiền tính tóan là USD (ổn định hơn) VD: - Đồng tiền thanh tóan là EURO. EURO. - Trị giá hợp đồng là 1.000.000 EURO 000. - Tỷ giá lúc thanh toán USD/EURO = 1,2. Như vậy, số tiền phải trả là 1.000.000 x 1,2 = Như 000. 1.200.000. 200.000. 17
- Một số điểm cần chú ý: - Hiệu quả đảm bảo cao hay thấp phụ thuộc vào cách lựa chọn đồng tiền đảm bảo. bảo. - Cách lấy tỷ giá hối đoái. oái. + Lấy ở thị trường hối đoái nào. trư nào. + Ai công bố. bố. + Lấy vào thời điểm nào. nào. + Mức tỷ giá. giá. - Chỉ áp dụng với những nước có thị trường hối đoái tự do. trư do. - Trong trường hợp cả hai đồng tiền đều sụt giá như nhau trư như thì điều kiện đảm bảo trên mất tác dụng. dụng. 18
- 3.3. Thị trường các đồng tiền quốc tế: trư - Cách vận dụng như đối với đồng tiền quốc gia. như gia. - Trong các hợp đồng với kim ngạch lớn, giao hàng trong thời gian dài nên chọn cách đảm bảo này vì đồng SDR và EURO tương đối ổn định. ương ịnh. 3.4. Đảm bảo hối đoái dựa vào rổ tiền tệ: - Lựa chọn số lượng ngoại tệ đưa vào rổ. đưa rổ. - Thống nhất cách lấy tỷ giá hối đoái so với đồng tiền được được đảm bảo vào thời điểm ký kết hợp đồng và thanh tóan hợp đồng. ồng. 19
- Ví dụ: Các ngoại tệ được đưa vào rổ: EURO, JPY, dụ: được đưa rổ: DEM, BEC. Đồng tiền đảm bảo là USD. BEC. USD. Tỷ lệ biến động giữa các ngoại tệ trong rổ và USD. USD. Thanh Tû lÖ biÕn Ngo¹i tÖ Ký kÕt to¸n ®éng % DEM 1,7515 1,7025 - 2,80 EURO 4,9105 4,1515 - 1,40 JPY 1,0595 1,0015 - 5,47 BEC 25,2050 22,1525 - 12,11 Tæng c¶ ræ tiÒn tÖ 32,2265 29,0080 - 21,78 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn