TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018<br />
<br />
<br />
<br />
Chướng ngại tri thức luận và chướng ngại sư phạm<br />
đối với dạy học một tri thức toán học<br />
Epistemological Obstacles and Didactic Obstacles to Teaching and Learning<br />
Mathematical Knowledge<br />
<br />
TS. Nguyễn Ái Quốc, Trường Đại học Sài Gòn<br />
Nguyen Ai Quoc, Ph.D., Saigon University<br />
<br />
TS. Đào Hồng Nam, Trường Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Dao Hong Nam, Ph.D., University of Medicine and Pharmacy at HCMC<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trong bài báo này, chúng tôi làm rõ hai khái niệm chướng ngại tri thức luận và chướng ngại sư phạm đối<br />
với việc dạy học một tri thức toán học theo quan điểm của didactic toán. Mỗi chướng ngại là một kiến<br />
thức, một quan niệm chứ không phải là một khó khăn hay một sự thiếu kiến thức. Chướng ngại tri thức<br />
luận được chứng thực trong nguồn gốc lịch sử của một khái niệm và là cấu thành của kiến thức hiện tại.<br />
Chướng ngại sư phạm được xem là những trở ngại sinh ra từ quá trình chuyển hóa sư phạm và phụ thuộc<br />
vào sự lựa chọn của hệ thống dạy học.<br />
Từ khóa: khó khăn, chướng ngại, chướng ngại sư phạm, chướng ngại tri thức luận.<br />
Abstract<br />
In this paper, we clarify two concepts of epistemological obstacle and didactic obstacle to teaching<br />
mathematical knowledge from the perspective of didactic mathematics. One obstacle can be a certain<br />
knowledge or concept, not necessarily a difficulty or a lack of knowledge. Epistemological obstacles are<br />
attested in the historical genesis of a concept and constitutive of current knowledge. Didactic obstacles<br />
are considered as those resulting from the didactic transposition and depending on the choice of the<br />
educational system.<br />
Keywords: difficulty, obstacle, didactic obstacle, epistemological obstacle.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề toán quan tâm đặc biệt, vì chúng là biểu hiện<br />
Trong quá trình dạy học Toán, việc của các chướng ngại mang bản chất tri thức<br />
người học gặp một số khó khăn khi tiếp cận luận gắn liền với lịch sử phát triển của tri<br />
tri thức mới hay có một số sai lầm khi giải thức hay chướng ngại sư phạm do sự lựa<br />
toán không phải là những hiện tượng lạ đối chọn của hệ thống dạy học gây nên.<br />
với người dạy. Có loại sai lầm do sự bất cẩn Việc xác định rõ các chướng ngại tri<br />
hay không chú ý, nhưng cũng có loại sai lầm thức luận hay chướng ngại sư phạm của một<br />
mang tính hệ thống, bền vững và dai dẳng tri thức toán học là hoạt động cần thiết đối<br />
qua nhiều thế hệ người học. Loại sai lầm thứ với người dạy toán và các nhà nghiên cứu<br />
hai này được các nhà nghiên cứu didactic didactic toán vì đó là bước đầu tiên của quá<br />
<br />
44<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC – ĐÀO HỒNG NAM<br />
<br />
<br />
trình thiết kế tình huống dạy học giúp người - “Nghĩa của tri thức, những bài toán,<br />
học vượt qua các khó khăn trong quá trình những vấn đề mà tri thức đó cho phép giải<br />
lĩnh hội tri thức mới. quyết;<br />
Trước khi làm rõ chướng ngại khoa học - Những trở ngại cho sự hình thành tri<br />
luận và chướng ngại sư phạm, chúng tôi thức;<br />
trình bày các khái niệm liên quan sau: - Những điều kiện sản sinh ra tri thức,<br />
nghiên cứu tri thức luận, chuyển hóa sư những bước nhảy cần thiết trong quan niệm<br />
phạm, khó khăn – sai lầm – chướng ngại. để thúc đẩy quá trình hình thành và phát<br />
2. Khó khăn – sai lầm – chướng ngại triển tri thức” [2].<br />
2.1. Nghiên cứu tri thức luận 2.2. Chuyển hóa sư phạm<br />
Thuật ngữ épistémologie xuất hiện ở Quá trình chuyển đổi tri thức từ thể chế<br />
thế kỷ 19, được cấu tạo bởi hai từ gốc Hy này sang thể chế kia, trong đó thể chế đích<br />
Lạp: épistème có nghĩa là “khoa học” và là thể chế dạy học, được gọi là quá trình<br />
logo có nghĩa là “nghiên cứu về”. chuyển hóa sư phạm. Đó là quá trình chuyển<br />
Dorier (1997) viết: hóa gồm ba mắt xích cơ bản.<br />
“Chúng tôi quan tâm đến épistémologie Mắt xích thứ nhất, thể chế tạo tri thức<br />
chủ yếu ở chỗ nó giúp hiểu rõ hơn mối liên Sự ra đời của một tri thức bác học thuộc<br />
hệ giữa việc xây dựng tri thức trong cộng mắt xích đầu tiên. Nó là kết quả của những<br />
đồng các nhà bác học với việc dạy và học tri hoạt động khoa học gắn liền với lịch sử cá<br />
thức này. nhân của nhà nghiên cứu. Để trình bày nó,<br />
Chính là theo cách hiểu này mà chúng các nhà toán học phải diễn đạt nó ở dạng<br />
tôi cho rằng tốt hơn là hãy đưa ra một định khái quát nhất có thể được, theo những quy<br />
nghĩa cho tính từ épistémologique. […] tắc thông dụng đang lưu hành trong cộng<br />
Chúng tôi đề nghị định nghĩa sau: étude đồng khoa học mà không trình bày bài toán<br />
épistémologique nghiên cứu những điều dẫn đến việc hình thành tri thức, không nêu<br />
kiện cho phép nảy sinh tri thức (đối với lại quá trình tìm tòi, phát minh của mình, bỏ<br />
chúng tôi là tri thức toán học), quan tâm đến qua những sai lầm, chướng ngại gặp phải.<br />
sự tiến triển của các tri thức hay kiến thức. Ta nói là, nhà toán học đã thực hiện hoạt<br />
Ở đây thuật ngữ tiến triển được hiểu theo động phi hoàn cảnh hóa, phi cá nhân hóa và<br />
nghĩa rộng nhất: nó có thể liên quan đến sự phi thời gian hóa.<br />
biến đổi tình trạng kiến thức của một hệ Mắt xích thứ hai, thể chế chuyển hóa<br />
thống, một thể chế hay một cá thể. Hơn thế, Trong những tri thức toán học được tích<br />
nó chú ý không chỉ đến những tư tưởng tiến lũy qua lịch sử, các nhà thiết kế chương<br />
bộ mà còn đến cả những trì trệ, những bước trình chọn ra một số vấn đề làm đối tượng<br />
lùi” [7, tr.17]. dạy học. Để những tri thức này có thể dạy<br />
Thuật ngữ nghiên cứu (hay phân tích) được cho một bộ phận công chúng, tri thức<br />
tri thức luận được chuyển ngữ từ étude lại tiếp tục bị biến đổi để phù hợp với môi<br />
épistémologique, analyse épistémologique trường và hệ thống dạy học. Quá trình này<br />
với cách hiểu như trên. Cụ thể hơn, nghiên có thể tạo ra một số đối tượng mới. Hệ quả<br />
cứu tri thức luận là nghiên cứu lịch sử hình là, sự xuất hiện một sự chênh lệch khá lớn<br />
thành tri thức nhằm làm rõ: giữa tri thức bác học với tri thức quy định<br />
<br />
45<br />
CHƯỚNG NGẠI TRI THỨC LUẬN VÀ CHƯỚNG NGẠI SƯ PHẠM ĐỐI VỚI DẠY HỌC MỘT TRI THỨC TOÁN HỌC<br />
<br />
<br />
trong chương trình và thể hiện trong sách các quan niệm, kỹ thuật hiện có nhiều khó<br />
giáo khoa. khăn hơn so với tình huống được đặt ra<br />
Mắt xích thứ ba, thể chế giảng dạy trong các điều kiện khác cho các tác nhân có<br />
Khi tri thức cần dạy đã được xác định, danh mục khác.<br />
người dạy phải dựa vào trình độ của từng Việc nghiên cứu các nguyên nhân của<br />
đối tượng học sinh, cơ sở vật chất, phương khó khăn tương ứng với một vận động tích<br />
tiện giảng dạy, phương pháp sư phạm của cực trong giảng dạy. Nếu các khó khăn có<br />
mình và sẽ chuyển tải những hiểu biết của nguyên nhân, thì bằng cách tác động trên<br />
mình về tri thức đó đến học sinh sao cho họ những nguyên nhân này giáo viên sẽ có thể<br />
có thể hiểu được. Cách chuyển tải này làm cho việc lĩnh hội tri thức dễ dàng hơn.<br />
đương nhiên cũng phụ thuộc vào quan niệm, Nhưng thay vì nghiên cứu các khó khăn này<br />
vào các biểu tượng mà người dạy có về tri như các tính chất của hệ thống, có lẽ để có<br />
thức. Và như vậy, chuyển hóa sư phạm tiếp thể rút ra được lợi ích của các kết quả được<br />
tục xảy ra trong hệ thống dạy - học. đề xuất bởi các khoa học khác (chẳng hạn<br />
2.3. Khó khăn tâm lý học, tri thức luận hay sư phạm học)<br />
Theo G. Brousseau, một khó khăn là người ta thường quy lỗi trực tiếp cho một<br />
một điều kiện, một đặc tính của một tình trong các hệ thống con hoặc một trong các<br />
huống làm tăng đáng kể xác suất không có hệ thống hạ tầng: học sinh, tri thức hay giáo<br />
câu trả lời hay câu trả lời sai của các chủ thể viên. Chẳng hạn, các kết quả sẽ không đạt<br />
tác nhân liên quan trong tình huống này. Tác bởi vì học sinh không có kiến thức kỹ thuật,<br />
nhân này có thể là một học sinh, cũng có thể công nghệ hay lý thuyết trong vốn kiến thức<br />
là một giáo viên mà có thể gặp một khó khăn của họ theo cách quen thuộc mà người ta đã<br />
cho việc học tập mà anh ta dự định. dạy cho họ trước đây, hoặc ít nhất người ta<br />
Do đó các khó khăn có thể quan sát đã cố gắng nhưng vì giáo viên dạy kém hoặc<br />
được, hoặc qua sự lặp đi lặp lại của các hành vì học sinh học kém, hay dự án quá tham<br />
động của cùng một cá nhân trong một tình vọng. Do đó, cùng một khó khăn có thể được<br />
huống cho trước, hoặc thông qua một tập quy trách nhiệm cho học sinh, cho giáo viên<br />
hợp các câu trả lời đồng thời của các nhóm hay cho tri thức của chính học sinh.<br />
chủ thể được xem là đủ để so sánh và đặt 2.4. Sai lầm và chướng ngại<br />
dưới các biến thể của tình huống. Theo quan điểm của phái Bachelard, sai<br />
Các khó khăn có thể liên quan đến lầm không phải là sự kiện thứ yếu xảy ra<br />
những tiến triển tự nhiên khác nhau của tình trong một quá trình: nó không nằm ngoài<br />
huống: lời giải với việc thực hiện một kiểu kiến thức mà chính là biểu hiện của kiến<br />
nhiệm vụ, việc đưa ra một quyết định, một thức.<br />
thông báo, một phán quyết, việc học tập một “Khi nghiên cứu những điều kiện […]<br />
kiến thức hay việc hình thành một quan cho các bước tiến của khoa học, ta nhanh<br />
niệm. chóng đi đến chỗ tin rằng cần phải tiếp cận<br />
Cần lưu ý rằng, mỗi khó khăn là một vấn đề bằng thuật ngữ chướng ngại. […]<br />
đặc trưng của một hệ thống cụ thể: tình Chính là ở đó mà ta tìm thấy nguyên nhân<br />
huống được đặt ra dưới các điều kiện như của sự trì trệ, thậm chí sự thụt lùi. Chính là<br />
thế cho các tác nhân là người có “danh mục” ở đó ta phát hiện những nguyên nhân trơ ì<br />
<br />
46<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC – ĐÀO HỒNG NAM<br />
<br />
<br />
mà ta gọi là chướng ngại. […] Trong thực thức của cá nhân ở một thời điểm nào đó<br />
tế, ta cần phải biết chống lại một kiến thức trong quá trình phát triển của nó.<br />
cũ bằng cách loại bỏ đi những kiến thức đã - Chướng ngại văn hóa (obstacle<br />
được xây dựng một cách không hoàn toàn culturel) sinh ra từ những kiến thức lưu<br />
đúng, bằng cách vượt lên cái nằm trong truyền qua các bối cảnh văn hóa, đã được<br />
chính tư duy và tạo nên chướng ngại cho khoa học điều chỉnh, nhưng vẫn luôn luôn<br />
nhận thức” [1]. hiện diện.<br />
Ngay từ những năm 70, nghiên cứu của - Chướng ngại sư phạm (obstacle<br />
Brousseau đã chỉ ra rằng, một số kiến thức didactique) là chướng ngại sinh ra từ sự<br />
sai là cần thiết cho học tập: con đường đi chuyển hóa sư phạm, dường như chỉ phụ<br />
của học sinh phải trải qua việc xây dựng thuộc vào sự lựa chọn của hệ thống dạy học.<br />
(tạm thời) từ một số kiến thức sai, và việc ý - Chướng ngại tri thức luận (obstacle<br />
thức được sai lầm này sẽ là yếu tố cấu thành épistémologique) là chướng ngại gắn liền<br />
nên nghĩa của kiến thức mà ta muốn xây với lịch sử phát triển của tri thức mà việc<br />
dựng cho họ. Kế thừa Bachelard, Brousseau vượt qua nó đóng vai trò quyết định đối với<br />
gọi những điểm buộc phải trải qua này là quá trình xây dựng kiến thức của chủ thể.<br />
những chướng ngại tri thức luận và nhấn Trong học tập, việc vượt qua những chướng<br />
mạnh vai trò của chúng trong lịch sử phát ngại tri thức luận là điều không thể tránh<br />
triển các kiến thức: khỏi, bởi đó là yếu tố cấu thành nên kiến<br />
“Sai lầm không phải chỉ là hậu quả của thức.<br />
sự không biết, không chắc chắn, ngẫu nhiên, 2.6. Đặc trưng của chướng ngại [2]<br />
như cách nghĩ của những người theo chủ - Mỗi chướng ngại là một kiến thức,<br />
nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa hành vi, mà<br />
một quan niệm chứ không phải là một khó<br />
còn có thể là hậu quả của những kiến thức<br />
khăn hay một sự thiếu kiến thức;<br />
đã có từ trước, đã từng có ích đối với việc<br />
- Kiến thức này tạo ra những câu trả lời<br />
học trước kia, nhưng lại là sai, hoặc đơn<br />
phù hợp trong một bối cảnh nào đó mà ta<br />
giản là không còn phù hợp nữa đối với việc<br />
thường hay gặp;<br />
lĩnh hội tri thức mới. Những sai lầm thuộc<br />
- Khi vượt ra khỏi bối cảnh này thì nó<br />
loại này không phải thất thường hay không<br />
sản sinh những câu trả lời sai để có câu trả<br />
dự đoán được. Chúng tạo thành chướng<br />
lời đúng cho mọi bối cảnh cần phải có một<br />
ngại. Trong hoạt động của giáo viên cũng<br />
thay đổi đáng kể trong quan điểm;<br />
như trong hoạt động của học sinh, sai lầm<br />
- Hơn nữa, kiến thức này chống lại<br />
bao giờ cũng góp phần xây dựng nên nghĩa<br />
những mâu thuẫn với nó và chống lại sự<br />
của kiến thức được thu nhận bởi những chủ<br />
thể này” [3, tr. 171]. thiết lập một kiến thức hoàn thiện hơn (việc<br />
2.5. Nguồn gốc của chướng ngại có một kiến thức khác hoàn thiện hơn chưa<br />
Brousseau phân biệt các chướng ngại đủ để kiến thức sai này biến mất, mà nhất<br />
tùy theo nguồn gốc của chúng [2]: thiết phải xác định được nó và đưa việc loại<br />
- Chướng ngại thuộc về sự phát triển bỏ nó vào tri thức mới);<br />
cá thể (obstacle ontorénétique) là chướng - Ngay cả khi chủ thể đã ý thức được sự<br />
ngại gắn liền với những hạn chế về nhận không chính xác của kiến thức chướng ngại<br />
này, nó vẫn tiếp tục xuất hiện dai dẳng và<br />
<br />
47<br />
CHƯỚNG NGẠI TRI THỨC LUẬN VÀ CHƯỚNG NGẠI SƯ PHẠM ĐỐI VỚI DẠY HỌC MỘT TRI THỨC TOÁN HỌC<br />
<br />
<br />
không đúng lúc. bày cụ thể chướng ngại của giới hạn của dãy<br />
Dưới đây, chúng tôi nêu ra một số ví dụ số trong nghiên cứu của Cornu (1983): “Một<br />
về các chướng ngại tri thức luận và chướng giới hạn có đạt tới giới hạn hay không?” và<br />
ngại sư phạm được trích từ các nghiên cứu chướng ngại giới hạn hàm số: “Bước chuyển<br />
trong khuôn khổ didactic toán. từ quan điểm xấp xỉ x sang quan điểm xấp xỉ<br />
3. Chướng ngại tri thức luận