Chương trình ngoại khoá môn Hoá
lượt xem 57
download
Tài liệu hướng dẫn học ngoại khoá môn Hoá của trường THPT Hữu Lũng. Hóa học là khoa học nghiên cứu về chất, phương pháp biến đổi chất và ứng dụng của chất đó trong cuộc sống. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học phát triển từ giả kim thuật, đã được thực hành từ hàng ngàn năm trước ở Trung Hoa, Châu Âu và Ấn Độ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình ngoại khoá môn Hoá
- Trường THPT HỮU LŨNG Bộ môn: HÓA HỌC
- 1 2 20 19 3 18 4 17 5 16 6 15 7 14 8 13 9 12 11 10
- Kênh nước thải vì sao lại có mùi hôi thối? • Ở kênh nước thải thường có mặt các chất hữu cơ. Trong quá trình phân huỷ, các chất hữu cơ này tạo thành một số khí như H2S, NH3,… nên có mùi hôi thối.
- Người ta thường chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc bằng thùng làm bằng chất liệu gì ? Vì sao? • Dung dịch H2SO4 đậm đặc có tính oxi hoá rất mạnh. Tuy nhiên, một số kim loại như Al, Fe, Cr lại bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội. Lợi dụng tính chất này người ta dùng các bình bằng thép để chuyên chở H2SO4 đặc vì thành phần chính của thép chính là Fe.
- Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1 Quan sát hiện ượng, cho biế hoa và lá Quan sát hiện ttượng, cho biếtt hoa và lá được ttẩm hoá chấtt gì, dung dịịch đem đun được ẩm hoá chấ gì, dung d ch đem đun là gì? Vì sao? là gì? Vì sao? Hiện tượng: Sau khi đun nóng, hoa ban đầu từ màu trắng chuyển sang màu hồng, lá chuyển sang màu xanh. Giải thích: Giấy hoa ban đầu có tẩm phenolphtalein và lá tẩm dd CuSO4. Trong bình chứa dd NH3. Đun nóng dd, NH3 bay lên tạo môi trường bazơ làm hoa tẩm phenolphtalein hoá hồng, tạo phức với Cu2+ làm lá hoá xanh. CuSO4 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]SO4 (xanh đậm)
- Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 2 Quan sát và giảii thích hiện ttượng. Quan sát và giả thích hiện ượng. Vìì sao con tàu có thể ttự bốc cháy ? V sao con tàu có thể ự bốc cháy ? Hiện tượng: Con tàu tự bốc cháy, nước chuyển sang màu đỏ. Giải thích: Con tàu có bỏ 1 miếng Na. Na phản ứng mãnh liệt với nước kèm theo toả nhiệt mạnh làm cho con tàu bốc cháy. Na + H2O → NaOH + 1/2H2 + Q Trong nước có mặt phenolphtalein nên nước có màu hồng (đỏ).
- Thí nghiệm 3 Quan sát hiện tượng. Vì sao nước đá có thể cháy được? Hiện tượng: Nước đá cháy, nếu cho thêm nước đá thì lửa cháy mạnh hơn. Giải thích: Trong chén có chứa đất đèn CaC2. Khi cho nước vào, axetilen được tạo thành nên ta đốt cháy. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 + Q C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O + Q Nếu thêm nước đá vào thì axetilen tạo ra nhiều hơn do đó cháy mạnh hơn.
- Thí nghiệm 4 Thí nghiệm 4 Quan sát hiên ttượng, các dung dịịch dùng để Quan sát hiên ượng, các dung d ch dùng để viếtt là gì? Vì sao llại gây ra hiện ttượng như viế là gì? Vì sao ại gây ra hiện ượng như thế? thế? Hiện tượng: Xuất hiện chữ màu xanh, đen, vàng sau khi viết bằng các mực không màu. Giải thích: * Màu đen: dung dịch muối Pb2+ + dung dịch muối sunfua vd: Pb(NO3)2 + Na2S → PbS(đen) ↓ + 2NaNO3 * Màu vàng: dung dịch Cd2+ + dung dịch muối sunfua vd: Cd(NO3)2 + Na2S → CdS(vàng) ↓ + 2NaNO3
- Vì sao pháo hoa lại có nhiều màu sắc khác nhau ? Trong thuốc của pháo hoa có chứa muối của một số kim loại khi đốt cháy ở nhiệt độ cao cho màu rực rỡ. 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 Ví dụ: Muối natri (màu vàng), Ba (lục), K (tím), Li (tía), Sr (đỏ), …
- Kim cương có thể cháy được không? Vì sao? • Kim cương là một dạng thù hình của cacbon nên có thể cháy được ở nhiệt độ cao, sản phẩm sinh ra là 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 CO2 và không để lại tro. Ckim cương + O2 → CO2
- Vì sao sau cơn mưa giông không khí lại trở nên trong lành ? Có 2 nguyên nhân: • Nước mưa đã rửa hết bụi bẩn trong không khí. • Sấm sét đã biến một lượng nhỏ oxi 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 trong không khí thành ozon. Vì ozon có tính oxi hóa mạnh, có tính diệt khuẩn, gây cho người ta cảm giác sảng khoái, mát mẻ.
- Hãy giải thích câu ca dao sau: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. • Khi có tiếng “sấm” thì N2 + O2 NO NO + O2 NO2 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 NO2 + H2O HNO3. HNO3 đi kèm với nước mưa rơi xuống đất, kết hợp với các ion trong đất tạo thành các loại phân đạm có tác dụng tốt cho cây trồng.
- Tại sao trong hầm chứa rau củ có thể làm ngạt thở chết người? • Ở trong hầm, các loại rau củ thực hiện quá trình hô hấp, tức là hít vào dưỡng khí (O2) và thải ra CO2. Vì vậy, khi hầm quá kín, lượng 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 CO2 sẽ nhiều, người vào hầm tất sẽ bị ngạt thở dẫn đến hôn mê. Người mê tín cho rằng “ở dưới hầm có ma”
- Vì sao phải đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước mà không được làm ngược lại? • Quá trình hòa tan H2SO4 đậm đặc vào H2O sẽ tỏa nhiệt rất lớn. • Nếu cho nước vào axit: vì nước nhẹ hơn nên nổi lên trên bề mặt axit, khi đó nó sẽ sôi mãnh liệt và bắn lên tung tóe, dính vào người 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 gây bỏng. • Nếu thực hiện ngược lại, axit sẽ chìm vào nước, lượng nhiệt sinh ra sẽ phân tán đều trong thể tích nước lớn nên nước sẽ nóng lên từ từ mà không sôi một cách quá nhanh.
- Làm sao để có thể khắc được hoa văn lên thủy tinh. • Quét lên bề mặt thủy tinh một lớp parafin kín và đủ dày. • Dùng các dụng cụ để vẽ, khắc họa các hình vẽ lên lớp parafin. 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 • Nhỏ vào đó 1 lượng axit HF thích hợp, axit flohidric sẽ ăn mòn các chỗ thủy tinh được khắc và hình vẽ sẽ lộ ra.
- Vì sao clo, thuốc tím lại có khả năng diệt khuẩn? • Khí clo và dung dịch KMnO4 đều có tính oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt vi khuẩn. • Ví dụ: người ta dùng nước clo để 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 khử trùng nước,...
- Cho sợi dây đồng cạo sạch vỏ vào lọ cắm hoa thì hoa sẽ tươi lâu hơn, vì sao? Khi cho sợi dây đồng cạo sạch vỏ vào nước thì nó sẽ tạo thành một ít ion Cu2+ có tác dụng diệt khuẩn, 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 làm cho gốc các cành hoa đỡ bị thối nên các mao quản không bị tắc, các cánh hoa được cung cấp nước nên tươi lâu hơn.
- Để xác định một dung dịch X (không màu) người ta làm như sau: Cho vài giọt dung dịch X lên một lát khoai tây. Lát khoai tây chuyển từ màu trắng sang màu xanh. Tiếp tục nhúng lát khoai tây này vào nước nóng, màu xanh trên lát khoai tây biến mất. Hãy xác định dung dịch X và giải thích hiện tượng ? Dung dịch X chính là dung dịch I2. Khi nhỏ iot lên lát khoai tây, do trong khoai tây có 11 12 13 14 15 10 7 5 3 2 8 4 1 9 6 chứa tinh bột chuyển sang màu xanh (hình thành hợp chất bọc). Khi nhúng vào nước nóng, hợp chất bọc bị phá vỡ lát khoai tây mất màu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 6 - TS. Phan Thanh Sơn Nam
12 p | 255 | 54
-
Bài giảng Hóa học hữu cơ: Chương 13 - TS Phan Thanh Sơn Nam
36 p | 219 | 44
-
Cách tổ chức hoạt động trải nghiệm các chủ đề sinh học trong môn Khoa học tự nhiên tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc trung học cơ sở
7 p | 59 | 7
-
Giáo trình Hóa polyme - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
76 p | 32 | 5
-
Đại học: Tự chủ, trung học phổ thông: 3 ban
0 p | 76 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn