Chương trình Tiến sĩ (ĐHBKHN) Kỹ thuật Cơ khí - hướng chuyên sâu Kỹ thuật hàn - ĐH Bách khoa Hà Nội
lượt xem 17
download
Chương trình Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí Hướng chuyên sâu Kỹ thuật hàn được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được vể tổng quan chương trình đào tạo và đề cương chi tiết các học phần của việc đào tạo Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí Hướng chuyên sâu Kỹ thuật hàn của trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình Tiến sĩ (ĐHBKHN) Kỹ thuật Cơ khí - hướng chuyên sâu Kỹ thuật hàn - ĐH Bách khoa Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 62520103 HƯỚNG CHUYÊN SÂU: KỸ THUẬT HÀN Đã được Hội đồng Xây dựng Chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày 15 tháng 12 năm 2013 HÀ NỘI - 2014 1
- MỤC LỤC Trang PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3 1 Mục tiêu đào tạo 4 1.1 Mục tiêu chung 4 1.2 Mục tiêu cụ thể 4 2 Thời gian đào tạo 4 3 Khối lượng kiến thức 5 4 Đối tượng tuyển sinh 5 4.1 Định nghĩa 5 4.2 Phân loại đối tượng 5 5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt 5 6 Thang điểm 5 7 Nội dung chương trình 6 7.1 Cấu trúc 6 7.2 Học phần bổ sung 6 7.3 Học phần trình độ Tiến sĩ 7 7.3.1 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ 7 7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần Tiến sĩ 7 7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần Tiến sĩ 9 7.4 Chuyên đề Tiến sĩ 9 8 Danh sách Tạp chí / Hội nghị Khoa học 11 PHẦN II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 13 9 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo 14 9.1 Danh mục học phần bổ sung 14 9.2 Danh mục học phần Tiến sĩ 14 10 Đề cương chi tiết các học phần Tiến sĩ 15 2
- PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN CƠ KHÍ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ HƯỚNG CHUYÊN SÂU KỸ THUẬT HÀN Tên chương trình: Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, hướng chuyên sâu Kỹ thuật Hàn Trình độ đào tạo: Tiến sĩ Chuyên ngành đào tạo: Kỹ thuật Cơ khí – Mechanical Engineering, hướng chuyên sâu Kỹ thuật Hàn – Welding Engineering Mã chuyên ngành: 62520103 (Ban hành theo Quyết định số 3446/QĐ-ĐHBK-SĐH ngày 4 tháng 9 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) 1 Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, hướng chuyên sâu „Kỹ thuật Hàn“ có trình độ chuyên môn sâu, có khả năng nghiên cứu và lãnh đạo nhóm nghiên cứu trong các lĩnh vực của chuyên ngành, có tư duy khoa học, có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả năng trình bày - giới thiệu các nội dung khoa học, đồng thời có khả năng đào tạo các bậc Đại học và Cao học. 1.2 Mục tiêu cụ thể Học viên sau khi đã kết thúc thành công chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí hướng chuyên sâu Kỹ thuật Hàn: - Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực hàn. - Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực hàn. - Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực hàn trong thực tiễn. - Có khả năng cao để trình bày, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo hội nghị, giảng dạy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực hàn. 2 Thời gian đào tạo • Hệ tập trung liên tục: 3 năm liên tục đối với NCS có bằng ThS, 4 năm đối với NCS có bằng ĐH. • Hệ không tập trung liên tục: NCS có văn bằng ThS đăng ký thực hiện trong vòng 4 năm đảm bảo tổng thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường là 3 năm và 12 tháng đầu tiên tập trung liên tục tại Trường. 3 Khối lượng kiến thức Khối lượng kiến thức bao gồm khối lượng của các học phần Tiến sĩ và khối lượng của các học phần bổ sungđược xác định cụ thể cho từng loại đối tượng tại mục 4. NCS đã có bằng ThS: tối thiểu 8 tín chỉ + khối lượng bổ sung (nếu có). 4
- NCS mới có bằng ĐH: tối thiểu 8 tín chỉ + 28 tín chỉ (không kể luận văn) của Chương trình Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành „Công nghệ Hàn“. Đối với NCS có bằng ĐH của các hệ 4 hoặc 4,5 năm (theo quy định) sẽ phải thêm các học phần bổ sung của Chương trình Thạc sĩ Khoa học chuyên ngành „Công nghệ Hàn“. 4 Đối tượng tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh là các thí sinh đã có bằng Thạc sĩ với chuyên ngành tốt nghiệp phù hợp (đúng ngành) hoặc gần phù hợp. Mức độ „phù hợp hoặc gần phù hợp“ với hướng chuyên sâu Kỹ thuật Hàn được định nghĩa cụ thể ở mục 4.1 sau đây. 4.1 Định nghĩa Ngành phù hợp: Là những hướng đào tạo thạc sỹ thuộc chuyên ngành „Công nghệ Hàn“. Ngành gần phù hợp: Là những hướng đào tạo thạc sỹ thuộc các chuyên ngành sau: + Chuyên ngành "Chế tạo máy" + Chuyên ngành "Cơ điện tử" + Chuyên ngành "Cơ học kỹ thuật" + Chuyên ngành “Kỹ thuật vật liệu” + Các ngành Cơ khí thuộc các trường Đại học kỹ thuật + Các trường hợp khác do Hội đồng Đào tạo Viện xem xét quyết định. 4.2 Phân loại đối tượng • Có bằng ThS Khoa học của ĐH Bách Khoa Hà Nội với ngành tốt nghiệp cao học là Công nghệ Hàn. Đây là đối tượng không phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A1. • Có bằng tốt nghiệp Đại học loại giỏi ngành Kỹ thuật Cơ khí, định hướng chuyên ngành Công nghệ Hàn. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A2. • Có bằng ThS ngành Công nghệ Hàn định hướng ứng dụng của ĐH Bách Khoa Hà Nội hoặc có bằng ThS tốt nghiệp ngành gần phù hợp của các trường đại học khác. Đây là đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi tắt là đối tượng A3. • Các đối tượng khác do Hội đồng Đào tạo Viện xem xét quyết định. 5 Quy trình đào tạo, điều kiện công nhận đạt Quy trình đào tạo được thực hiện theo học chế tín chỉ, tuân thủ Quy định 1035/2011 về tổ chức và quản lý đào tạo sau đại học của ĐH Bách Khoa Hà Nội. Các học phần bổ sung phải đạt mức điểm C trở lên (xem mục 6). Các học phần Tiến sĩ phải đạt mức điểm B trở lên (xem mục 6). 6 Thang điểm Khoản 6a Điều 62 của Quy định 1035/2011 quy định: Việc chấm điểm kiểm tra, đánh giá học phần (bao gồm các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc học phần) được thực hiện theo thang điểm từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy. Điểm học phần là điểm trung bình có trọng số của các điểm kiểm tra và điểm thi kết thúc (tổng của tất cả các điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc đã nhân với trọng số tương ứng của từng điểm được quy định trong đề cương chi tiết học phần). 5
- Điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy, sau đó được chuyển thành điểm chữ với mức như sau: Điểm số từ 8,5 – 10 chuyển thành điểm A (Giỏi) Điểm số từ7 ,0 – 8,4 chuyển thành điểm B (Khá) Điểm số từ 5,5 – 6,9 chuyển thành điểm C (Trung bình khá) Điểm số từ 4,0 – 5,4 chuyển thành điểm D (Trung bình) Điểm số dưới 4,0 chuyển thành điểm F (Kém) 7 Nội dung chương trình 7.1 Cấu trúc Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ gồm có 3 phần như bảng sau đây. Phần Nội dung đào tạo A1 A2 A3 HP bổ sung 0 CT ThS KH (29TC) ≥ 8TC 1 HP TS 9TC TLTQ Thực hiện và báo cáo trong năm học đầu tiên 2 CĐTS Tổng cộng 3 CĐTS, mỗi CĐTS 2TC NC khoa học 3 Luận án TS Lưu ý: - Số TC qui định cho các đối tượng trong bảng là số TC tối thiểu NCS phải hoàn thành. - Đối tượng A2 phải thực hiện các học phần thuộc học kỳ 3 và học kỳ 4 của chương trình đào tạoThS Khoa học của ngành Công nghệ Hàn, không cần thực hiện luận văn ThSKH. - Các HP bổ sung được lựa chọn từ chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Công nghệ Hàn. - Việc qui định số TC của HP bổ sung cho đối tượng A3 do người hướng dẫn (NHD) quyết định dựa trên cơ sở đối chiếu các học phần trong bảng kết quả học tập ThS của thí sinh với chương trình ThS hiện tại của ngành Công nghệ Hàn nhưng phải đảm bảo số TC tối thiểu trong bảng. - Các HP TS được NHD đề xuất từ chương trình đào tạo Thạc sĩ và Tiến sĩ của trường nhằm trang bị kiến thức cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu cụ thể của LATS. 7.2 Học phần bổ sung Các học phần bổ sung được mô tả trong quyển „Chương trình đào tạo Thạc sĩ“ chuyên ngành „Công nghệ Hàn“ của trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. NCS phải hoàn thành các học phần bổ sung trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận là NCS. 6
- 7.3 Học phần trình độ Tiến sĩ 7.3.1 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ TÍN KHỐI TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN GIẢNG VIÊN CHỈ LƯỢNG Các phương pháp nghiên cứu thực PGS.TS. Bùi Văn Hạnh, 3 3(2-0-2-6) 1 ME7510 nghiệm trong kỹ thuật TS. Vũ Huy Lân hàn PGS.TS. Nguyễn Tiến Mô phỏng và tính toán Dương, 2 ME7520 3 3(2,5-1-0-6) trong hàn PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà ThS-NCS. Vũ Đình Toại PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà, Phân tích và đánh giá PGS.TS. Nguyễn Tiến 3 ME7530 khả năng làm việc của 3 3(2-2-0-6) Dương kết cấu hàn GVC.TS. Nguyễn Ngọc Tự động hóa Công nghệ Thành, 3 3(2-1-1-6) 4 ME7540 hàn PGS.TS. Bùi Văn Hạnh ThS-NCS. Trần Lâm Nâng cao hiệu quả sử TS. Vũ Huy Lân, 5 ME7550 dụng vật liệu hàn 3 3(2-2-06) PGS.TS. Bùi Văn Hạnh trong hàn nóng chảy 7.3.2 Mô tả tóm tắt học phần trình độ Tiến sĩ ME7540 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong kỹ thuật hàn Học phần này bao gồm các nội dung chính sau: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm cơ tính, tổ chức thô đại và tổ chức tế vi, thành phần hóa học, thành phần pha của kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt; phương pháp nghiên cứu cơ tính và độ xốp lớp phủ; phương pháp xác định ứng suất và biến dạng bằng thực nghiệm. ME7540 Methods of the Experimental Study in Welding Engineering This course covers the following contents: method of the experimental study of mechanical properties, macrostructure and microstructure of the weld; chemical composition, phase composition of the weld and heat affected zone; mechanical properties and porosity of the coating, the method of determining the welding stress and distortion. ME7520 Mô phỏng và tính toán trong hàn Bổ sung và trang bị các kiến thức về các phương pháp tính toán, đặc biệt là các phương pháp số, để mô phỏng và tính toán trong hàn như: Mô phỏng và tính toán quá trình truyền nhiệt trong hàn, nghiên cứu sự phát triển của các cấu trúc tế vi theo nhiệt độ và theo mức độ biến dạng, đánh giá khả năng làm việc của kết cấu, … Các kỹ năng về mô phỏng và tính toán giúp cho sinh viên có khả 7
- năng giải quyết các vấn đề thực tiễn. ME7520: Simulation and Camputation in Welding Engineering This course completes and supplies the knowledge on computation methods, especially the numerical methods, in order to simulation and computation in welding as: Simulating and Computing the heat transfer process in welding, studying the development of micro structure according to the temperature and distortion degree, evaluating the work capacity of structure, ... The skills in the simulation and in the compuatation help the PhD students to have the ability to solve practical problems. ME7530 Phân tích và đánh giá khả năng làm việc của kết cấu hàn Học phần gồm các nội dung cơ bản sau: Phân tích khả năng làm việc của kết cấu hàn dưới tác dụng của tải trọng tĩnh và tải trọng biến đổi. Đánh giá ảnh hưởng của ứng suất, biến dạng hàn và các loại khuyết tật hàn đến khả năng làm việc của kết cấu, các phương pháp nghiên cứu và biện pháp nâng cao chất lượng của sản phẩm hàn,… ME7530 Analysis and Evaluation of fitness for purpose of welded strutures This course consists of the following basic contents: Analysis and evaluation of fitness for purpose of welded structures under loads, evaluation of the effects of welding stress and strain as well as the types of weld defects to the working possibility of welded structure, the research methods and measures to improve the quality of welding products, … ME7540 Tự động hóa công nghệ hàn + Các khái niệm, định nghĩa cơ bản về Cơ khí hoá, Tự động hoá trong sản xuất cơ khí và trong công nghệ hàn (quá trình hàn nóng chảy, hàn áp lực). + Nội dung cơ bản của công nghệ hàn nóng chảy, công nghệ hàn áp lực (thông số kỹ thuật, công nghệ của các quy trình công nghệ hàn này; các thông số hình động học khi hàn). + Phương pháp mô tả, thiết kế hệ thống (Máy hàn - Đồ gá hàn - Tay hàn - Phôi hàn) điều khiển bán tự động, tự động quy trình công nghệ hàn nóng chảy, hàn áp lực. ME7540 Welding Technology Automation The concept, the basic definition of Mechanization, Automation in mechanical manufacturing and welding technology (fusion welding processes, welding pressure). Basic content of molten welding technology, welding technology pressure (specifications, technology of welding technology process, the geometric-kinetic parameters of the welding) in a perspective of automation. Description method, system design (Welding Equipment - Welding Jigs - Hand soldering - Welding Workpieces) semi-automatic control, automatic welding process of melting technology, welding pressure. ME7550 Nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu hàn trong hàn nóng chảy Học phần gồm các nội dung cơ bản sau: - Nguyên tắc chung sử dụng vật liệu hàn đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật kinh tế trong hàn nóng chảy. 8
- - Phương pháp lựa chọn vật liệu hàn đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật- kinh tế đối với một số quá trình hàn nóng chảy thông dụng. ME7550 Improve efficiency in the use of welding materials in fusion welding processes This course consists of the following basic contents: - General principles of welding material selection to ensure the technical - economic indicators in technical fusion welding processes. - Method of selection of welding materials for commonly used fusion welding processes. 7.3.3 Kế hoạch học tập các học phần trình độ Tiến sĩ Các học phần trình độ Tiến sĩ được thực hiện linh hoạt, tùy theo các điều kiện thời gian cụ thể của giảng viên. Tuy nhiên, nghiên cứu sinh phải hoàn thành các học phần trình độ Tiến sĩ trong vòng 24 tháng kể từ ngày chính thức nhập trường. 7.4 Chuyên đề Tiến sĩ Mỗi nghiên cứu sinh phải hoàn thành 3 chuyên đề Tiến sĩ, có thể tùy chọn từ danh sách hướng chuyên sâu. Mỗi hướng chuyên sâu đều có người hướng dẫn do Hội đồng Xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành của Viện Cơ khí xác định. Người hướng dẫn khoa học luận án của nghiên cứu sinh sẽ đề xuất đề tài cụ thể. Ưu tiên đề xuất đề tài gắn liền, thiết thực với đề tài của luận án Tiến sĩ. Sau khi đã có đề tài cụ thể, NCS thực hiện đề tài đó dưới sự hướng dẫn khoa học của người hướng dẫn chuyên đề. Danh mục hướng chuyên sâu cho Chuyên đề Tiến sĩ TÍN TT MÃ SỐ HƯỚNG CHUYÊN SÂU NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỈ PGS.TS. Bùi Văn Hạnh TS. Vũ Huy Lân 1 ME7511 Công nghệ hàn tiên tiến 2 ThS-NCS Vũ Đình Toại ThS-NCS Trần Lâm TS. Vũ Huy Lân Công nghệ hàn đắp trong PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 2 ME7512 2 công nghiệp ThS-NCS Vũ Đình Toại Ứng dụng và sản xuất vật TS. Vũ Huy Lân ME7513 2 3 liệu hàn PGS.TS. Bùi Văn Hạnh TS. Vũ Huy Lân Công nghệ phun phủ trong 4 ME7514 PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 2 phục hồi và bảo vệ bề mặt ThS-NCS Trần Lâm TS. Vũ Huy Lân ME7515 Thành phần hóa học và và 2 5 tổ chức kim loại mối hàn PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 9
- PGS.TS. Bùi Văn Hạnh Quy trình công nghệ hàn các TS. Vũ Huy Lân 6 ME7516 PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương 2 vật liệu đặc biệt ThS-NCS Vũ Đình Toại PGS.TS. Bùi Văn Hạnh, Ảnh hưởng của các thông số TS. Vũ Huy Lân, 7 ME7517 công nghệ đến chất lượng PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương 2 hàn ThS-NCS Vũ Đình Toại ThS-NCS Trần Lâm Công nghệ hàn lai ghép ứng PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 8 ME7518 dụng trong chế tạo và phục TS. Vũ Huy Lân 2 hồi các chi tiết máy ThS-NCS Vũ Đình Toại ThS-NCS Trần Lâm Công nghệ Laser ứng dụng PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 9 ME7519 2 trong công nghiệp TS. Vũ Huy Lân ThS-NCS Vũ Đình Toại PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 10 ME7521 Độ bền liên kết hàn 2 PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Biện pháp nâng cao khả PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 11 ME7522 năng làm việc của kết cấu 2 PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương hàn Phá hủy mỏi và phá hủy dòn PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 12 ME7523 2 kết cấu hàn PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Trạng thái ứng suất và biến PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương 13 ME7524 2 dạng khi hàn PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương 14 ME7525 Mô phỏng quá trình hàn PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 2 ThS-NCS Vũ Đình Toại PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương 15 ME7526 Trường nhiệt khi hàn PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 2 Tối ưu thiết kế liên kết/kết ThS-NCS Vũ Đình Toại 16 ME7527 cấu hàn bằng phương pháp PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 2 số PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Phân tích tổ chức, tính chất, ThS-NCS Vũ Đình Toại 17 ME7528 ứng suất & biến dạng hàn PGS.TS. Nguyễn Thúc Hà 2 bằng Sysweld PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Nghiên cứu, khảo sát và PGS.TS. GVC.TS.Bùi Văn Hạnh, Nguyễn Ngọc Thành 18 ME7531 khai thác đồ gá hàn tự động PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 2 linh hoạt ThS-NCS Trần Lâm 10
- Nghiên cứu thiết kế hoàn TS. Nguyễn Ngọc Thành thiện quy trình công nghệ PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 19 ME7532 hàn điểm bán tự động sản ThS-NCS Trần Lâm 2 phẩm kết cấu hộp từ phôi thép tấm PGS.TS. Bùi Văn Hạnh Thiết bị hàn ứng dụng công TS. Nguyễn Ngọc Thành 20 ME7533 2 nghiệp ThS-NCS Trần Lâm PGS.TS. Bùi Văn Hạnh Tích hợp và điều khiển các 21 ME7534 GVC.TS. Nguyễn Ngọc Thành 2 hệ thống hàn tự động ThS-NCS Trần Lâm Ứng dụng Lý thuyết điều ThS-NCS Trần Lâm 22 ME7534 khiển Fuzzy Logic trong tự 2 PGS.TS. Bùi Văn Hạnh động hóa quá trình hàn. GVC.TS. Nguyễn Ngọc Thành Kỹ thuật và công nghệ gá lắp 23 ME7535 PGS.TS. Bùi Văn Hạnh 2 phôi trong Hàn ThS-NCS Trần Lâm 8. Danh sách Tạp chí / Hội nghị khoa học Các diễn đàn khoa học trong nước trong bảng dưới đây là nơi NCS có thể chọn công bố các kết quả nghiên cứu khoa học phục vụ hoàn thành luận án Tiến sĩ. Định kỳ Số Tên diễn đàn Địa chỉ liên hệ xuất bản / TT họp ĐH Bách Khoa Hà Nội; Số 1, Đại Tạp chí Khoa học và Công Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội Hàng tháng 1 nghệ ISSN: 0868-3980 Viện NCCK; Số 4, Phạm Văn Đồng, 2 Tạp chí Cơ khí Việt Nam Cầu Giấy, Hà Nội Hàng tháng ISSN: 0866-7056 Viện Khoa học và Công nghệ Việt 3 Tạp chí Công nghệ Nam; đường Hoàng Quốc Việt, Hà 3 tháng/kỳ Nội 4 AWS Welding Journal (ISSN: 0043-2296) Hàng tháng (ISSN: 0036-7184) 5 Welding and Cutting Hàng tháng Paton Welding Journal 6 Automatic Welding Journal Hàng tháng (ISSN: 0950-7116) Science and Technology of 7 Welding and Joining (ISSN: 1743-2936) Hàng tháng 8 Welding in the World (ISSN: 0043-2288) Hàng tháng 11
- 9 Welding International (ISSN: 0950-7116) Hàng tháng Surface & Coating ISSN: 0257-8972 10 2 kỳ/tháng Engineering Imprint: ELSEVIER ISSN: 0957-4158 11 Mechatronics Hàng năm Imprint: ELSEVIER Hội nghị Công nghệ chế tạo Viện Nghiên cứu Cơ khí; số 4, Phạm 2 năm/lần 12 toàn quốc Văn Đồng, Cầu giấy, Hà Nội Hội nghị Cơ điện tử toàn Viện Cơ học Việt Nam; 264 phố Đội 13 2 năm/lần quốc Cấn, Ba Đình, Hà Nội 14 Hội nghị Cơ học toàn quốc 2 năm/lần Hội nghị Tự động hóa toàn 15 2 năm/lần quốc 12
- PHẦN II ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 13
- 9 Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo 9.1 Danh mục học phần bổ sung Danh mục học phần bổ sung có thể xem chi tiết trong quyển „Chương trình đào tạo Thạc sĩ Công nghệ Hàn“. 9.2 Danh mục học phần trình độ Tiến sĩ Số KHỐI Khoa/Viện Đánh MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN TÊN TIẾNG ANH TT LƯỢNG Bộ môn giá Các phương pháp Experimental Bộ môn Hàn & nghiên cứu thực Reseach Methods KT0,4- 1 ME7510 nghiệm trong kỹ 3(2-0-2-6) Công nghệ kim of Welding T0,6 loại, Viện Cơ khí thuật hàn Engineering Bộ môn Hàn & Mô phỏng và tính Simulation and 2 ME7520 3(2,5-1-0- Công nghệ kim KT0,4- toán trong hàn Computation in 6) loại, Viện Cơ T0,6 Welding khí Phân tích và đánh Analysis and Bộ môn Hàn & 3 ME7530 giá khả năng làm Evaluation of fitness Công nghệ kim KT0,4- 3(2-2-0-6) việc của kết cấu for purpose of loại, Viện Cơ T0,6 hàn. welded strutures khí Tự động hóa công Welding Bộ môn Hàn & 4 ME7540 nghệ hàn Technology KT0,3- 3(2-1-1-6) Công nghệ kim Automation loại, Viện Cơ T0,7 khí Nâng cao hiệu quả Improve efficiency Bộ môn Hàn & sử dụng vật liệu in the use of Công nghệ kim KT0,4- 5 ME7550 hàn trong hàn welding materials 3(2-2-0-6) loại, Viện Cơ nóng chảy in fusion welding khí T0,6 processes 14
- 10 Đề cương chi tiết các học phần trình độ Tiến sĩ ME7510 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong kỹ thuật hàn Phụ trách học phần: PGS.TS. Bùi Văn Hạnh Bộ môn Hàn & Công nghệ kim loại Viện Cơ khí 1. Tên học phần: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG KỸ THUẬT HÀN 2. Mã học phần: ME7510 3. Tên tiếng Anh: Experimental Reseach Methods of Welding Engineering 4. Khối lượng: 3(2-0-2-6) - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành/Thí nghiệm: 30 tiết 5. Đối tượng tham dự: NCS chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí hướng chuyên sâu Kỹ thuật Hàn, Công nghệ chế tạo máy, NCS chuyên ngành Công nghệ vật liệu (hoặc các chuyên ngành Cơ khí khác). 6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho NCS cơ sở lý thuyết, tiêu chuẩn áp dụng, nội dung thực hiện và phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm trong lĩnh vực hàn, từ đó NCS có thể chủ động lựa chọn phương pháp thực nghiệm hợp lý và triển khai áp dụng cho hướng nghiên cứu của mình. 7. Nội dung tóm tắt: Học phần này bao gồm các nội dung chính sau: Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm cơ tính, tổ chức thô đại và tổ chức tế vi, thành phần hóa học, thành phần pha của kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt; phương pháp nghiên cứu cơ tính và độ xốp lớp phủ; phương pháp xác định ứng suất và biến dạng hàn bằng thực nghiệm. 8. Nhiệm vụ của NCS: - Dự lớp: 30 tiết - Thực hành/Thí nghiệm: Tham quan các cơ sở thực nghiệm, thực hành một số bài theo quy định của giáo viên (30 tiết). 9. Đánh giá kết quả: - Mức độ dự giờ giảng: 0.1 - Thực hành/Thí nghiệm: 0.3 - Thi kết thúc học phần: 0.6 10. Nội dung chi tiết học phần: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRONG KỸ THUẬT HÀN Người soạn: PGS.TS. Bùi Văn Hạnh Bộ môn Hàn & Công nghệ kim loại 15
- Viện Cơ khí PHẦN MỞ ĐẦU ( LT:1) Giới thiệu môn học Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU CƠ TÍNH KIM LOẠI MỐI HÀN VÀ VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT (LT:8) 1.1. Nghiên cứu độ bền kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt 1.2. Nghiên cứu độ cứng kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt 1.3. Nghiên cứu tính dẻo kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt 1.4. Nghiên cứu độ dai va đập kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC THÔ ĐẠI VÀ TỔ CHỨC TẾ VI KIM LOẠI MỐI HÀN VÀ VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT (LT:5) 2.1. Sự chuyển biến tổ chức kim loại khi hàn và ảnh hưởng của chúng đến cơ tính mối hàn 2.2. Nghiên cứu tổ chức thô đại kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt 2.3. Nghiên cứu tổ chức tế vi kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC KIM LOẠI MỐI HÀN (LT:5) 3.1. Sự tham gia của kim loại cơ bản và vật liệu hàn vào thành phần kim loại mối hàn 3.2. Các phương pháp phân tích thành phần hóa học kim loại mối hàn 3.3. Tiêu chuẩn áp dụng và phương pháp đánh giá CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LỚP PHUN PHỦ (LT:5) 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lớp phủ 4.2. Nghiên cứu độ xốp lớp phủ 4.3. Nghiên cứu độ bền bám dính của lớp phủ 4.4. Tiêu chuẩn áp dụng và phương pháp đánh giá CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG HÀN BẰNG THỰC NGHIỆM (LT:6) 5.1. Các phương pháp xác định ứng suất dư do hàn gây ra 5.2. Các phương pháp xác định biến dạng hàn 11. Nội dung các bài thực hành/thí nghiệm (30 tiết): - Xác định độ bền kéo, độ cứng, góc uốn, độ dai va đập kim loại mối hàn từ thép cacbon - Nghiên cứu tổ chứ thô đại và tổ chức tế vi kim loại mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt từ thép cacbon - Xác định thành phần hóa học kim loại mối hàn thép cacbon bằng phương pháp quang phổ 16
- - Xác định độ bền bám dính của lớp phủ 12. Tài liệu học tập: - Bài giảng “Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong kỹ thuật hàn”, Bùi Văn Hạnh, ĐHBK Hà nội. - Tài liệu tham khảo: xem mục Tài liệu tham khảo 13. Tài liệu tham khảo: 1. ASM Hand Book, Volum 8, Mechanical Testing and Evaluation, 2004 2. ASM Hand Book, Volum 9, Metallography and Microstructures, 2004 3. TCVN 5400:1991, Mối hàn. Yêu cầu chung về lấy mẫu để thử cơ tính. 4. TCVN 5873:1995, Mối hàn thép. Mẫu chuẩn để chuẩn thiết bị dùng cho kiểm tra siêu âm. 5. TCVN 5402-91, Mối hàn. Phương pháp thử uốn va đập. 6. TCVN 5403-91, Mối hàn. Phương pháp thử kéo. 7. TCVN 5401-91, Mối hàn. Phương pháp thử uốn. 8. TCVN 7507:2005, Kiểm tra không phá huỷ mối hàn nóng chảy. Kiểm tra bằng mắt thường. 9. TCVN 7506-2:2005, Yêu cầu về chất lượng hàn. Hàn nóng chảy kim loại. 10. TCVN 6115-1:2005, Hàn và các quá trình liên quan. Phân loại khuyết tật hình học ở kim loại. 11. TCVN 7296:2003, Hàn. Dung sai chung cho các kết cấu hàn. Kích thước dài và kích thước góc. Hình dạng và vị trí. 12. TCVN 7508:2005, Kiểm tra không phá huỷ mối hàn. Kiểm tra mối hàn bằng chụp tia bức xạ. Mức chấp nhận. 17
- ME7520 Mô phỏng và tính toán trong hàn Phụ trách học phần: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại Viện Cơ khí 1. Tên học phần: MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN TRONG HÀN 2. Mã học phần: ME7520 3.Tên tiếng Anh: Simulation and Computation in Welding 4. Khối lượng: 3(2,5-1-0-6) - Lý thuyết: 37,5 tiết - Bài tập: 15,0 tiết - Thí nghiệm: 0 5. Đối tượng tham dự: NCS thuộc chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí hướng chuyên sâu Kỹ thuật Hàn, Công nghệ chế tạo máy; NCS chuyên ngành Cơ kỹ thuật (và các chuyên ngành Cơ khí khác). 6. Mục tiêu học phần: Học phần này mang lại cho NCS: - Nguyên lý và ứng dụng của các phương pháp tính toán trong hàn, để dự đoán biến dạng và ứng suất dư trong kết cấu hàn. - Phương pháp mô phỏng quá trình hàn bao gồm việc phân tích quá trình truyền nhiệt trong hàn, sự phát triển của cấu trúc tế vi, phân tích ứng suất, biến dạng và khả năng làm việc của kết cấu hàn. 7. Nội dung tóm tắt: Bổ sung và trang bị các kiến thức về các phương pháp tính toán, đặc biệt là các phương pháp số, để mô phỏng và tính toán trong hàn như: Mô phỏng và tính toán quá trình truyền nhiệt trong hàn, nghiên cứu sự phát triển của các cấu trúc tế vi theo nhiệt độ và theo mức độ biến dạng, đánh giá khả năng làm việc của kết cấu, … Các kỹ năng về mô phỏng và tính toán giúp cho sinh viên có khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn. 8. Nhiệm vụ của NCS: Dự lớp: > 80% Bài tập: Theo hướng của NCS Thí nghiệm: Không có 9. Đánh giá kết quả: - Mức độ dự giờ giảng: 0,1. - Mức độ hoàn thành bài tập: 0,3. - Thi cuối kỳ (tự luận) hoặc làm tiểu luận: 0,6. 10. Nội dung chi tiết học phần: MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN TRONG HÀN 18
- Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Bộ môn Hàn & Công nghệ Kim loại Viện Cơ khí MỞ ĐẦU (LT: 0,5) Giới thiệu mục đích môn học, nội dung môn học và tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1. MÔ PHỎNG VÀ TÍNH TOÁN TRONG HÀN (LT: 12; BT: 5) 1.1. Phạm vi mô phỏng, tính toán trong hàn 1.2. Ứng xử cơ học của mối hàn 1.3. Mô phỏng kết cấu 1.4. Mô phỏng nguồn nhiệt 1.5. Mô phỏng ứng suất và biến dạng trong hàn 1.6. Mô phỏng tổ chức tế vi trong vùng ảnh hưởng nhiệt 1.7. Ví dụ áp dụng CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NHIỆT TRONG HÀN (LT: 5; BT: 2) 2.1. Lý thuyết quá trình truyền nhiệt 2.2. Nguồn nhiệt hàn 2.3. Quá trình truyền nhiệt trong hàn 2.4. Ví dụ áp dụng CHƯƠNG 3. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CẤU TRÚC TẾ VI (LT: 12; BT: 5) 3.1. Sự phát triển của cấu trúc tế vi theo nhiệt độ 3.1.1. Mô phỏng cấu trúc tế vi 3.1.2. Tính toán độ cứng trong vùng ảnh hưởng nhiệt 3.2. Sự phát triển của cấu trúc tế vi theo mức độ biến dạng 3.2.1. Ứng suất và biến dạng 3.2.2. Mức độ biến dạng dẻo đẳng hướng độc lập 3.2.3. Biến dạng dẻo đẳng hướng nhớt tuyến tính xung quanh điểm chảy 3.2.4. Mức độ biến dạng dẻo đẳng hướng phụ thuộc 3.2.5. Sự thay đổi của các phương trình chủ đạo theo thời gian và không gian 3.2.6. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm 3.3. Ví dụ áp dụng CHƯƠNG 4. SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC BON VÀ HYĐRÔ (LT: 8; BT: 3) 4.1. Khuếch tán các bon, lý thuyết và phương pháp số 4.2. Khuếch tán hyđrô trong kim loại mối hàn 19
- 4.2.1. Phương trình cơ bản 4.2.2. Nung nóng sơ bộ 4.2.3. Ứng dụng tính toán 4.3. Ví dụ áp dụng 11. Tài liệu học tập: Do giảng viên cung cấp và hướng dẫn 12. Tài liệu tham Khảo [1] John A. Goldak, Mehdi Akhlaghi, Computational welding mechanics, Springer, 2005. [2] Dieter Radaj, Heat effects of welding: Temperature field, residual stresses, distortion, Springer – Verlag, 1992. [3] N.T. Nguyen, Thermal analysis of welds, WIT Press, Southhamton, 2004. [4] Larry F. Jeffus, Welding: Principles and Application, Fifth edition, Delmar Cengage Learning, 2002. [5] Systein Grong, Metallurgical modeling of welding, The Institute of Materials, 1997. [6] ZIENKEWICZ O. C, Finite Element and Application, New York Wiley-Interscience, 1982. [7] ESI Group, Using SYSWELD software, France, 2006. [8] Nguyễn Tiến Dương, Mô phỏng và tính toán sự phân bố nhiệt độ khi hàn hồ quang, Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ mười, Thái Nguyên, 12- 14/11/2010, trang 164, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2011. [9] Nguyễn Tiến Dương, Tính toán ứng suất và biến dạng khi hàn giáp mối kết cấu tấm, Hội nghị Khoa học Toàn quốc về Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ mười, Thái Nguyên, 12- 14/11/2010, trang 174, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2011. [10] Trần Ích Thịnh, Nguyễn Việt Hùng, Trần Đức Trung, Phương pháp Phần tử hữu hạn trong kỹ thuật, NXB ĐH Bách khoa Hà Nội, 2000. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình đào tạo Tiến sĩ (ĐHBKHN): Kỹ thuật Cơ khí - hướng chuyên sâu Công nghệ chế tạo máy
32 p | 116 | 14
-
Chương trình đào tạo Tiến sĩ (ĐHBKHN): Kỹ thuật cơ khí - hướng chuyên sâu Công nghệ cơ khí chinh xác và quang học - ĐH Bách khoa Hà Nội
20 p | 175 | 14
-
Chương trình đào tạo Tiến sĩ ĐHBKHN: Kỹ thuật cơ khí hướng chuyên sâu thiết bị và hệ thống điều khiển tự động
28 p | 126 | 13
-
Chương trình đào tạo Tiến sĩ (ĐHBKHN): Kỹ thuật cơ khí -hướng chuyên sâu Kỹ thuật máy công cụ - ĐH Bách khoa Hà Nội
30 p | 107 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn