intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 1: Một số nhận thức về học thuyết giá trị thặng dư của Mác

Chia sẻ: Sdgsxf Sdgsxf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

192
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề 1: Một số nhận thức về học thuyết giá trị thặng dư của Mác nằm trong bài giảng lịch sử học thuyết kinh tế nhằm trình bày về cơ sở lý về học thuyết giá trị thặng dư, so sánh giữa công thức lưu thông hàng hóa giản đơn và lưu thông tư bản. Một số nhận thức mới về giá trị sức lao động của Các Mác, của các nhà kinh tế Trung Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 1: Một số nhận thức về học thuyết giá trị thặng dư của Mác

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ( DÀNH CHO KHỐI NGÀNH KINH TẾ, QUẢN TRỊ KINH DOANH) Người biên sọan TS: TRẦN VĂN HIẾU NĂM HỌC: 2008-2009
  2. I. PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 1. MỘT SỐ NHẬN THỨC MỚI VỀ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA CÁC MÁC 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CNTB HIỆN ĐẠI 3. MẤY VẤN ĐỀ VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA. 4. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NỀN KI NH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. 5. TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. 6. TÒAN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM.
  3. II. PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
  4. Chương 1 MỘT SỐ NHẬN THỨC MỚI VỀ Học thuyết giá trị thặng dư cỦA Các Mác Các Mác: ( 1818-1883 )
  5. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các Mác nói: “Động lực và mục tiêu quyết định của quá trình sản xuất tư bản là khả năng tự lớn lên của tư bản, có nghĩa là khả năng sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, cụ thể là khả năng bóc lột sức lao động ngày càng nhiều bởi các nhà tư bản” T - H - T’(Công thức lưu thông TB) 2 cơ sở lý luận Lý luận về hàng hóa sức lao động
  6. So sánh giữa công thức lưu thông hàng hóa giản đơn và lưu thông tư bản • H - T - H T - H - T’ • Bắt đầu bằng hành vi bán và kết • Bắt đầu bằng hành vi mua và thúc bằng hành vi mua kết thúc bằng hành vi bán. • Bắt đầu bằng H và kết thúc • Bắt đầu bằng tiền và kết thúc bằng H, tiền là trung gian. bằng tiền, còn hàng là môi giới. • Mục đích là đổi giá trị sử dụng • Mục đích giá giá trị tăng lên nhờ nầy lấy giá trị sử dụng khác. lưu thông, nên tiền thu về phải lớn hơn tiền bỏ ra ( T’ >T hay T’ • = T + t ). Lưu thông là để đạt mục đích nằm ngòai lưu thông và kết thúc • Lưu thông là để đạt mục đích ở giai đọan II. nằm ngòai lưu thông, nên nó vận động không ngừng. * Mâu thuẩn trong công thức chung của tư bản: ( T – H – T’ )
  7. b. Hàng hóa sức lao động Sức lao động là tòan bộ năng lực thể chất và trí tuệ, tồn tại trong cơ LAO thể 1 người đang sống ĐỘNG và được người đó đem ra để SX 1giá trị sử dụng nào đó HIỆN THỰC TIỀN ĐỀ
  8. Ví dụ: Quá trình sản xuất bông thành sợi của một nhà TB. Giả sử trong quá trình sản xuất nhà TB vẫn tuân thủ theo đúng thời gian lao đ ộng xã h ội cần thiết để làm ra hàng hóa. Để tiến hành Sx nhà TB phải ứng TB ra mua: - Tiền mua bông 10kg = 10USD. HH - Tiền thuê CN: 1 ngày = 3 USD - Khấu hao máy móc: = 2 USD. Tổng cộng 15USD Giá trị HH: 15USD Giả sử trong 4giờ lao động, người CN bằng lao động cụ thể đã biến hết 10kg bông thành sợi và đồng thời bằng lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới là 3USD nữa, lúc b ấy giờ nhà TB sẽ có hàng hóa có giá trị là 15USD. sợi Nếu quá trình SX dừng lại ở đây thì nhà TB không có l ời vì gi ữa chi phí b ỏ ra và giá tr ị mới mà họ thu vào là 2 đại lượng bằng nhau. Nhưng ngày lao động không chỉ có 4 gi ờ. Trong 4g còn lại người CN tiếp tục làm việc cho nhà TB để tạo ra 1 giá tr ị mới là 15USD là 15USD nữa trong khi chỉ bỏ ra 12USD. Giả sử quá trình SX lập lại như cũ, ta có: - Tiền mua bông 10kg = 10USD. - Tiền thuê CN: 1 ngày = 0 USD HH - Khấu hao máy móc: = 2 USD. sợi Tổng cộng: 12USD Giá trị: 15USD Như vậy, trong 1 ngày nhà TB đã chi phí: 27 USD và giá trị m ới mà h ọ thu được là 30USD. Ta có : 30USD - 27USD = 3USD. Như vậy, nhà TB thu được 3USD dôi ra ngòai, đó là giá trị thặng dư
  9. Một số nhận xét Các Mác nói: “Nếu năng suất - Giá trị sức lao động mà nhà TB lao động chỉ đạt đến mức độ phát triển mà thời gian lao trả khi mua và giá trị mà họ thu vào động của 1 người chỉ đủ để là 2 đại lượng khác nhau. duy trì đời sống của bản thân họ thì không có 1 lao động thặng dư nào cả và nói chung - Muốn có giá trị thặng dư thì năng sẽ không có sự khác nhau nào suất lao động phải đạt đến trình độ giữa giá trị sức lao động và nhất định. giá trị do việc sử dụng sức lao động đó tạo ra”. - Để minh chứng cho điều nầy, Các Mác chia ngày lao động làm 2 phần. Ngày lao động 0g 4g 8g Thời gian lao Thời gian lao động thặng dư động tất yếu
  10. Lợi nhuận Các hình thức Lợi tức biểu hiện Địa tô m Tích lũy TB Tuần hòan, Tự do cạnh chu chuyển tranh Tiền công Lợi nhuận bình quân Tái sản xuất Lợi nhuận TBXH .v.v….. Độc độc quyền quyền cao
  11. II. Những biểu hiện mới của CNTB trong việc sản xuất giá trị thặng dư - Quy luật giá trị thặng dư chỉ đúng trong trình độ thấp của CNTB, còn trong CMKHKT hiện đại máy móc mới là nguồn gốc của ( m ) ? 1. Một số ý - Thời đại kinh tế tri thức không còn ( m ) vì ít sử dụng kiến về việc công nhân ? sản xuất(m) hiện nay - Lâu nay ta cho rằng nhà tư bản chỉ ăn bám, bóc lột sức lao động của công nhân, nếu có lao động cũng chỉ là lao động bóc lột, không tạo ra giá trị ? - Mác cho rằng chỉ có lao động sống mới tạo ra giá trị, còn lao động quá khứ thì không. Thực tế ta chấp nhận hình thức phân phối theo vốn thì sao ?
  12. Một số nhận thức mới về giá trị sức lao động của Các Mác, của các nhà kinh tế Trung Quốc • Lao động chân tay, lao động trí óc. • Lao động làm thay đổi hàng hóa hữu hình và vô hình là lao động trong các lĩnh vực: vận tải, bưu điện, cung cấp thông tin v.v… • Lao động sản xuất hàng hóa tinh thần: giáo dục, KHTN, KHXH, văn hóa, văn học nghệ thuật, phát thanh truyền hình, báo chí, xuất bản, bảo tàng v.v… • Lao động dịch vụ sản xuất hàng hóa sức lao động: điều trị y tế, thể dục, thể thao, thẩm mỹ, cắt tóc v.v…
  13. GS: TrỊnh Ân Phú, giám đốc Đại học kinh tế tài chính Thượng Hải nói:Lao động của nhà đầu tư, hoặc chủ sở hữu chính xí nghiệp đó thì loại hoạt động quản lý nầy có 2 mặt: Một là chức năng lao động nảy sinh từ việc quản lý, về mặt khách quan sẽ tạo ra giá trị mới của hàng hóa. Hai là, chức năng bóc lột sản sinh từ quản lý cần thiết thu lợi, về mặt khách quan sẽ chiếm hữu không hoàn lại lao động thặng dư của người khác. • Các Mác nói: cùng 1 hiện tượng bóc lột, chiếm đoạt sức lao động của người khác nhưng có 2 loại chiếm đoạt: chiếm đoạt hợp lý và chiếm đoạt phi lý
  14. GS. Mạnh Hâm, Học viện KH-KT Hắc Long Giang nói: Nội hàm của khái niệm bóc lột được định nghĩa là hành vi chiếm hữu không đền bù lao động người khác, nhưng ngoại diên của nó gồm 3 mặt: • Một là, chiếm đoạt siêu kinh tế, tức là dựa vào bạo lực làm thủ đoạn giành lấy lợi ích. • Hai là, tham ô, trôm cắp, ăn hối lộ, trốn thuế, lậu thuế, buôn lậu v.v… • Ba là, trao đổi không ngang giá, không bình đẳng.
  15. - Do máy móc, công nghệ hiện đại được sử dụng rộng rãi, nên khối lượng ( m ) là do tăng năng suất lao động, từ đó làm cho hao phí lao động sống và lao động quá khứ giảm xuống 1 cách tuyệt đối. - Do KH-KT phát triển làm cho cơ cấu 2. Những điểm lao động ở các nước tư bản công nghiệp mới về việc phát triển có sự biến đổi lớn, lao động sản xuất ( m ) phức tạp ngày càng thế dần lao động trong CNTB giản đơn, nó có vai trò quyết định đem hiện đại lại tỉ suất (m ) ngày càng tăng cao cho nhà tư bản. - Sự bóc lột của các nước TB phát triển ngày càng mở rộng ra phạm vi quốc tế dưới nhiều hình thức: xuất khẩu tư bản và hàng hóa, trao đổi không ngang giá v.v….
  16. III. VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ( m ) VÀO XDCNXH Ở NƯỚC TA 1. Muốn tạo ra giá trị thặng dư, người lao động phải đạt 1 trình độ nhất định, với 1 cường độ lao động nhất định và 1 độ dài ngày lao động nhất định 2. Phải coi trọng tăng năng suất lao động trong những ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt và những ngành sản xuất TLSX để SX tư li ệu SH. 3. Vận dụng nhận thức đúng về nhân tố người và nhân tố vật trong quá trình SX vào quản lý vi mô và vĩ mô 4. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, tùy theo những điều kiện sản xuất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2