intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 3: Sự hình thành các loại thị trường trong nền kinh tế ở nước ta

Chia sẻ: Gjjfv Gjjfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

187
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề 3: Sự hình thành các loại thị trường trong nền kinh tế ở nước ta nhằm trình bày đặc điểm hình thành thị trường hàng hóa Việt Nam, phân loại thị trường hàng hóa. Đánh giá chung sự phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 3: Sự hình thành các loại thị trường trong nền kinh tế ở nước ta

  1. CHUYÊN ĐỀ 3: SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA Thị trường phát triển trên 3 chân: (+) Thị trường hàng hóa. (+) Thị trường dịch vụ. (+) Thị trường vốn.
  2. CHUYÊN ĐỀ 3: SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Cơ Hàng hóa Thị cấu trường Dịch vụ Vốn
  3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VN (+) Không thừa nhận thị trường dẫn đến sự hình thành thị trường hàng hóa không chính thức trước 1990. (+) Sự đột phá trong chính sách “Thị trường hóa” quan hệ cung-cầu hàng hóa trong các năm từ 1989-1991.
  4. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VN (+) Sự nới lỏng can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào giá cả hàng hóa tạo ra cơ chế điều tiết giá cả thông qua thị trường. (+) Vấn đề cạnh tranh và độc quyền trong quá trình hình thành thị trường hàng hóa hiện nay.
  5. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA (+) Thị trường nguyên liệu cho: - Công nghiệp - Nông nghiệp (+) Thị trường hàng hóa tiêu dùng: - Quan hệ cung-cầu của thị trường hàng hóa tiêu dùng.
  6. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA - Tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng hóa tiêu dùng nội địa: 1996-2000: 5,9%/năm 2001-2005: 7,5%/năm 1996-2005: 6,7%/năm 2006-2008: 9%. (đã loại trừ yếu tố tăng giá) (+) Quá trình thị trường hóa: 1991-2005.
  7. SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA (+) 4 công cụ quản lý nhà nước: (1) Pháp luật; (2) Kế hoạch; (3) Tài chính-Tiền tệ; (4) Doanh nghiệp nhà nước. (+) Công cụ pháp luật: Các quy định của pháp luật liên quan đến quản lý thị trường hàng hóa. (+) Kế hoạch: Chuyển từ kế hoạch mang tính pháp lệnh sang kế hoạch hướng dẫn.
  8. SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA (+) Tài chính-tiền tệ: Chính sách thuế và công cụ lãi suất điều tiết thị trường hàng hóa. (+) Doanh nghiệp nhà nước: Can thiệp trực tiếp bằng khối lượng hàng hóa và dịch vụ tạo nguồn cung cho thị trường.
  9. SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG (+) Sự ra đời Bộ Luật Lao động 1994. (+) Sự thừa nhận thị trường “sức lao động”. (+) Quan hệ cung-cầu của thị trường lao động.
  10. SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG (+) Các định chế bổ trợ nhằm vận hành thị trường lao động. (+) Chính sách xuất khẩu lao động của VN. (+) Mối quan hệ giữa thị trường lao động với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
  11. SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ (+) Cung-cầu của thị trường công nghệ. (+) Phạm vi quy mô của thị trường công nghệ. (+) Cơ cấu của TT công nghệ trong cơ cấu GDP: 1996-2000: 0,6% 2001-2005: 0,5%
  12. SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ (+) Những hạn chế trong phát triển thị trường công nghệ: từ phía cung; từ phía cầu; từ phía Nhà nước. (+) Vai trò của thị trường công nghệ trong quá trình CNH-HĐH.
  13. SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (+) Định nghĩa bất động sản theo Luật Dân sự Việt Nam bao gồm: đất đai; nhà, công trình xây dựng gắn với đất; các tài sản khác gắn liền với đất. (+) Thừa nhận thị trường quyền sử dụng đất: bước đột phá hình thành thị trường BĐS.
  14. SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (+) Đặc điểm của TT BĐS VN: + Sự ức chế do cơ chế quản lý hành chính nhà nước tạo ra. + Sự phôi thai của thị trường. + Những lỗ hổng pháp lý tạo ra tình trạng đầu cơ. + Thị trường ngầm.
  15. SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN + Hai cơn sốt TT BĐS: - 1992-1994 - 2002-2003 - 2007 + Vấn đề “đóng băng” TT BĐS: bản chất của vấn đề.
  16. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (+) Quan niệm về thị trường tài chính: Châu Âu và Bắc Mỹ: (+) Cơ cấu thị trường tài chính: + Thị trường tiền tệ gắn với thị trường vốn ngắn hạn. + Thị trường vốn gắn với thị trường vốn trung – dài hạn.
  17. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (+) Tiến trình phát triển thị trường tài chính của VN: + Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại. + Tổ chức các định chế đầu tư. + Xây dựng TTCK.
  18. THỊ TRƯỜNG VỐN NGẮN HẠN (+) Cung của TT vốn ngắn hạn: hệ thống ngân hàng thương mại, HTX tín dụng và các định chế tín dụng ngắn hạn. (+) Thị trường các giấy tờ có giá: thị trường mở. (+) Sự khiếm khuyết của thị trường vốn ngắn hạn: thị trường hối phiếu.
  19. THỊ TRƯỜNG VỐN TRUNG - DÀI HẠN (+) Vai trò của ngân hàng thương mại đối với thị trường vốn trung-dài hạn hiện nay. (+) Vai trò của các định chế đầu tư: công ty quản lý Quỹ; Quỹ đầu tư; công ty cổ phần… (+) Vai trò của TTCK. (+) Triển vọng thị trường vốn của VN.
  20. ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ VN (+) Sự hình thành các loại thị trường gắn liền với tiến trình xây dựng mô hình “kinh tế thị trường định hướng XHCN” của VN. (+) Sự phát triển các loại thị trường theo trình tự: TT hàng hóa  Thị trường dịch vụ  Thị trường vốn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2