intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Hóa học hay: Este - Lipit

Chia sẻ: Phạm Văn Cử | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

189
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Este - Lipit là chuyên đề trọng tâm trong phần hóa hữu cơ Lớp 12. Kiến thức trong chuyên đề này trải rộng các phần các bạn đã được học ở lớp 11 như: Ancol, Anđehit, Axit, ... Hi vọng tài liệu này sẽ phần nào giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tham khảo để chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Hóa học hay: Este - Lipit

  1. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT A. LÝ THUYẾT ọ c A.1. ESTE a  H I. KHÁI NIỆM CHUNG H ó 5 I.1. K/N ESTE     ­ 201 ­ Este là dẫn xuất của axit cacboxylic thu được khi thay thế nhóm ­OH trong                   bằng OR. V C 7. – C – OH VD: CH – C – OCH 3 3 o P . 44O O g iá 97 I.2. ĐỒNG ĐẲNG ­ ĐỒNG PHÂN ­ DANH PHÁP I.2.1. Đồng đẳng ầy T: 0 T h SĐ CTTQ: C H O (n ≥ 2, k ≥ 1, a ≥ 2) n 2n + 2 - 2k a m il. co * Este no, đơn chức, mạch hở (k = 1, a = 2): CnH2nO2  hoặc RCOOR’  (R, R’ là gốc HC no) g ma @ * Este không no, 1 lk C=C, đơn chức, mạch hở (k = 2, a = 2): CnH2n - 2O2 hoặc RCOOR’ (R hoặc R’ có C=C) k 21 ọ c * Este no, 2 chức, mạch hở (k = 2, a = 4): CnH2n - 2O4 h .ch I.2.2. Đồng phân a  H p v c H ó 5 HO VD: Xác định số đồng phân este có CTPT là C 4 8 2 ail: ­  201 Lời giải Em Cách 1: V C 7. o P -CH HCOOCH . 4 4-CH 2 HCOOCH-CH 2 3 c 3 iá 7 ọ g y CHTCOOCH: 0 9 CH a H 3 ầ ó  ­ H 015 -CH CH -CH COOCH T h S Đ 3 2 3 3 2 3 Cách 2: Số đồng phân este  =  2 n-2 (n < 5) = 2  = 4 đồng phân 4-2 V C 7. 2 Cách 3: Gọi C H O  có công thức dạng RCOOR’ o P . 44 iá 97 4 8 2 m co => R + R’ = 3C = 0 i+l. 3 = 1 + 2 = 2 + 1 = 3 + 0 g m a ầy T : 0 Th SĐ g ĐP este ĐP axit 1@ 2 = 1.2 + 1.1 + 1.1 + 2 .1 = 6 đồng phân (4 đp este + 2 đp axit) 3-2 3-2 h hk v c.c * Chú ý: Số đồng phân gốc CnH2n + 1 (n < 6) = 2n - 2 :p m ail E VD: Số hợp chất hữu cơ có CTPT C c 6H12O2 tác dụng được với NaOH là ọ A. 26. B. 27. a   H C. 28. D. 29. I.2.3. Danh pháp H ó 5 ­  2 0 1 V C 7. Tên este = tên gốc HC ancol + tên anion gốc axit o P . 44 iá 97 VD: Gọi tên các este sau: g y 1) HCOOCH : 0 ầ2) CH Đ=CHCOOCH=CH T 3 4) C H COOC H 5) C H COOCH C H 6 5 6 5 h T 3) CHS =CCOOCH–CH 2 2 2 6) CH OOC - CH - COOC H 3 2 3 5 2 2 6 5 2 5 (Etylmetylmalonat) CH3 CH3 Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 1 SĐT: 097.447.2015
  2. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT II. TÍNH CHẤT CỦA ESTE ọ c II.1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ a  H – Este không có liên kết hiđro: ó + tos (este) < tos (ancol) < tos (axit) (Có M tương đương)  ­ H 015     + Không tan trong nước. C . 2 – Este nhẹ hơn nước, tan trong dung môi hữu cơ. P V 4 7 – Một số este có mùi đặc trưng: iáo 7. 4 II.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC y g : 09 II.2.1. Phản ứng của nhóm chức h ầ ĐT II.2.1.1. Phản ứng thủy phân T S – Este có thể thủy phân được trong môi trường kiềm hoặc axit. . com H+/OH– ail R – C – OR’ + H – OH R – C – OH + R’ – OH gm @ k 21 O c O ọ phản ứng với các chất trong môi trường. h h H – Sản phẩm thu được tiếp tục chuyển hóa hoặc   v c.c µ Môi trường axit ó a il: p ­   H 15 H a E+m R’ – OH R – C – OR’ + H0 + V C 7. 2 – OH R – C – OH o . 4 4 PO (Phản ứng thuận nghịch với phản ứng este hóa) O c iá 7 H ọ g 0 9 : COOCH + H–OH a  ầy VD:TCH H CH COOH + CH OH + 3 H ó 53 T h S Đ 3 3   ­ 201 µ Môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) t o V C 7. RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH o P . 44 VD: CH COOCH . m co + NaOH t g o iá OH 97 m ail 3 3 CH COONa ầ y+ CH T :3 0 3   1@ + Este của phenol g µ Một số trường hợp thủy phân este đặc biệt T h SĐ k 2 . chhVD: HCOOC6H5 + NaOH to HCOONa + C6H5ONa + H2O vc :p il+ Este của các ancol không bền a Em c H ọ C=C–H CH – C – H (anđehit) ó a  OH O Ancol không bền  H ­ 201 5 V C 7. C = C – R CH – C – R (xeton) P o 7. 4 4 iá g :0 9 OH O y ầ ĐVD: T CH COOCH=CH + NaOH →  CH COONa + CH CH=O Th S 3 2 3 3 CH3COOC = CH2 + NaOH →  CH3COONa + CH3 – C – CH3 CH3 O Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 2 SĐT: 097.447.2015
  3. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT II.2.1.2. Phản ứng khử nhóm chức –COO–  (bằng LiAlH4) ọ c R – C – OR’ LiAlH R-CH OH 4 + R’– OH a H ó 2 O  ­ H 015 VD: CH COOCH LiAlH CH CH OH + CH OH V 4 C 7. 2 3 3 o P . 44 3 2 3 II.2.2. Tính chất của gốc HC g iá 97 II.2.2.1. Phản ứng cộng vào gốc không no ầ ­ Tương tự anken, este không no cũng tham gia phản ứng cộng (H , Br T :0 y, HA) vào gốc HC không no để tạo Th SĐ 2 2 thành hợp chất no. VD: CH2=CHCOOCH3 + Br2 → . com ail II.2.2.2. Phản ứng trùng hợp gm @ to, xt, p — ( CH—CH2 )— k 21 ọc VD: nCH3COOCH=CH2 n hh   H OOCCH3 c.c a pv ó 5 Vinylaxetat H Poli vinylaxetat (PVA)ail: ­  2 0 1 COOCH3 Em V C 7. t , xt, p o P o 7. 4 4 nCH =CH-COOCH 2 3 —( CH2—CH — )n c iá ọ y g : 09 CH 3 CH 3 a H ầ ĐTMetylmetacrylat Poli metylmetacrylat (PMM) ó Th S  ­ H 015 ­ PMM được sử dụng để sản xuất thủy tinh hữu cơ. V C 7. 2 II.2.3. Phản ứng đốt cháy o P . 44 om CnH2n + 2 – 2kOa ­ Gọi công thức tổng quát của Este: il. c g iá 97 CnH2n + 2m a 3n + 1 - k - a → nCO ầ+y (n + 1T 0 - :k)H O g – 2kOa + O2 Th SĐ 2 2 2 @ k 21 . chh III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG vc III.1. ĐIỀU CHẾ p : ail III.1.1. Este của ancol m E Axit ọ c H SO  đặc Este + H O + Ancol 2 4  H H SO  đặc 2 VD: CH COOH + CóH OH a 2 CH COOC H 4 + HO 3   H 1 52 5 3 2 5 2 III.1.2. Este của phenol ­ 0 V C 7. 2 P 4 Phenol   +   clorua axit/anhiđrit axit o VD:7C. H4 OH + CH COCl → CH COOC H + HCl →   Este của phenol iá g : 09 6 5 3 3 6 5 y ầ ĐT III.1.2. Este của ancol không bền T h S VD: CH COOH + CH≡CH t , xt CH COOCH=CH o 3 3 2 III.2. ỨNG DỤNG (SGK) Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 3 SĐT: 097.447.2015
  4. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT A.2. CHẤT BÉO ọ c I. KHÁI NIỆM CHUNG a  H I.1. K/N CHẤT BÉO H ó 5 không phân nhánh (axit béo).   – Chất béo là trieste của glixerol và các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (từ 12 ­ 24C), ­ 201 CH -OOCR V C 7. 2 1 o P . 44 => CTTQ của chất béo: CH-OOCR g iá 97 2 CH -OOCR 2 ầ y T: 0 3 ■ Một số axit béo thường gặp: Th SĐ m Loại axit Công thức Tên gọi il. co g ma CH3–[CH2]14–COOH Axit panmitic @ Axit béo no k 21 ọc CH3–[CH2]16–COOH .ch Axit stearic h a  H :p v c H ó [CH ]5 CH [CH2]7COOH ail ­  201H C=C 3 2 7 Axit béo không no EmAxit oleic V C 7. H o P CH. 4[CH 4] CH [CH2]7COOH c iá 7 3 2 4 2 C=C ọ Axit linoleic y g : 0 9 H C=C H H H a H ầ ĐT ó T h S  ­ H 015 I.2. CÁCH GỌI TÊN CHẤT BÉO V C 7. 2 Tên chất béo  =  Tri   +  tên axit (ic → in) o P . 44 . co m (gốc axit giống nhau) g iá 97 m ail ầ y T: 0 Th SĐ g 2 @ H CH -OOCC 1 15 31 2 hk VD: hCH-OOCC 15H31 Tripanmitin . c p vc CH2-OOCC15H31 : ail Em II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO c II.1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ ọ  H – Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete, … a H ó no:5là chất rắn ở t  thường (mỡ động vật) o ­  2 0 1 Chất béo chứa nhiều gốc axit béo V C 7. không no: là chất lỏng ở t  thường (dầu thực vật, dầu cá, …) o o P . 44 g iá 97 II.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC II.2.1. Phản ứng thủy phân ầy T: 0 + Môi trường axit Th SĐ H ,t + C H (OH) + 3RCOOH o (RCOO) C H + 3H O 3 3 5 2 3 5 3 Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 4 SĐT: 097.447.2015
  5. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT + Môi trường kiềm (xà phòng hóa) ọ c (RCOO) C H + 3NaOH C H (OH) + 3RCOONa a H to 3 5 3 3 3 5 Xà phòng H ó 5 II.2.2. Phản ứng hiđro hóa   ­ 201 Dầu ăn     +    H ¾¾® Mỡ V C 7. to o P . 44 2 Ni Chất béo lỏng Chất béo rắn g iá 97 B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP ầy T: 0 DẠNG 1: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ESTE Th SĐ GHI NHỚ . com 3n +1- k -a ail PTPƯ Tổng quát: Cn H 2n + 2-2k Oa + ® nCO 2 + (n + 1 - k)H 2 O gm O 2 ¾¾ 2 1@ 2 ọc n H2O - n CO2 h hk   H => n = v c.c ó a 1- k este il:p   H 1 ■ Dãy este no, đơn chức, mạch hở: ­ 5 C H O ¾¾¾ ® n = n Em a +O2 (k = 1, a = 2) 20 n 2n 2 CO2 H2O V C 7. o P . 4 4® n = n - n x=2→C H O : Este ko no, 1 C=C, đơn, hở c n 2n - 2 2 ■ C H O (k n iá = 2) ¾¾¾ 2n - 2 7x +O2 este CO2 O : Este no, hai chức, hở  H H2O ọ g 0 9 x=4→C H a n 2n - 2 4 ầy T: ó Th SĐ VD1: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức thu được n CO = n O  PƯ. Tên của este là ­  H 2 0 1 5 2 2 A. metylfomiat B. etyl axetat C. n-propylaxetat V Cmetylaxetat D. 7 . Lời giải o P . 44 m PTPƯ:   . co C H O + nO → nCO + nH O n 2n 2 g iá 97 2 2 2 m ail ầ y T : 0 ■ Vì n CO = n O  PƯg => Hệ số cân bằng phản ứng bằng nhau h k2 1@ 2 2 T SĐ . chh ■ Theo định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có:  2   +  2n   =  2n   +  n   =>  n  =  2 vc 2 4 2 => CTPT: C H O — HCOOCH 3 (metylfomiat) => Đáp án A. il:p a VD2 (A/11): Đốt cháy 0,11 gam este X (tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức). Sau khi phản ứng xảy ra Em hoàn toàn thu được 0,22 gam CO c H2O. Số este đồng phân của X là 2 và 0,09 gam A. 4. H B. 6.ọ a   C. 2. D. 5. H ó 5 Lời giải ­Ta  có: X20+1 O → CO + H O 2 2 2 C m 7+. m = m + m ■ Theo bảo toàn k/lg, ta có:  V X O2 CO2 H2O => m = 0,2 gam O2 o P . 4 4 => n = 0,00625 (mol). O2 iá 9 7 ■ Theo bảo toàn nguyên tố, ta có:  g : 0 n + 2n = 2n + n n + n = n O (X) + n O (O2) O (CO2) O (H2O) y ầ ĐT => n = 0,0025 (mol) O (X) O2 CO2 H2O h T X là este đơn chức  =>  n S O (X) n O(X)   = X = 0,00125 (mol) => M = 88 => CTPT este là C H O X 4 8 2 2 => Đáp án A. Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 5 SĐT: 097.447.2015
  6. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT VD3 (A/11): Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp (a.acrylic, vinylaxetat, metylacrylat, a.oleic) rồi hấp thụ sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. ọ c Khối lượng dung dịch X so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu thay đổi như thế nào? a  H A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,7 gam. D. Giảm 7,38 gam. ó Lời giải  ­ H 015 ■ Nhận xét: Cả 4 chất đều có k = 2  => CTTQ: C H 2n - 2O2 : a (mol) C . 2 n P V 4 7 áo 7 . 4 mhh = 3,42 = (14n + 30).a n=6 g i 9 ầy : 0 a = 0,03 ĐT Theo giả thuyết, ta có:   => => n CO2 = n CaCO3 = 0,18 = n.a T h S PT cháy: 2C6H10O2 + 15O2 → 12CO2 + 10H2O . com 0,18 mol 0,15 mol ail 0,03 mol gm @ mdung dịch X = mCa(OH)2 + mCO2 + mH2O – m↓ k 21 ọc => mdung dịch X – mCa(OH)2 = 0,18.44 + 0,15.18 – 18 = –7,38 (gam) c.c hh a  H => mdung dịch X  giảm 7,38 gam so với  mCa(OH)2 ban đầu   => Đáp án D. :p v ó il  ­ H 015 VD4 (CĐ/10): Đốt cháy 2,76 gam hỗn hợp X gồm: C a Em , CH OH thu được 2,688 lít H COOH, C H COOCH x y x y 3 3 CO  (ở đktc) và 1,8 gam H . 2 C O. Mặt khác cho 2,76 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml NaOH 1M thu được 2 V P . 4B.4CH COOH. 0,96 gam CH OH.  Công thức của C 7 H COOH là 2 o A. C H áCOOH. 3 x y ọ c g i 3 5 9 7 C. C H COOH.3 D. C H COOH.   H 2 3 2 5 ầ y T: 0 Lời giải a ó 5 T h ■ Nhận xét: n Đ= 0,12 mol > n = 0,1 mol.   H ­ 201 S CO2 H2O C 7. Nếu axit là no, đơn chức, hở (đáp án B, D): X ¾¾¾ V ® n > n (vô lí) => LOẠI B, D P . 44 + O2 H2O CO2 m => Axit là axit không no, 1 lk C=C, đơn chức, hở co i o á 97 l. ■ Theo đề bài, ta có:  n ai = 0,03 (mol) = n + n y g : 0 m CH3OH => ầ n = n T este ancol ng Th(k = 0) SĐ ancol axit = 0,03 (mol) = n + n 1@ NaOH este axit (k = 2) k2 hh ■ Nhớ lại: Bài toán đốt cháy 2 chất (k = 2, k = 0): .c ån CO 2 = ån H2O p vc a l: Axit, ancol => Ta icó: + O2 ¾¾¾ ® ån CO 2 = ån H2O m E neste => = ån CO 2 - ọ c => n = n = 0,01 (mol) ån H2O = 0,02 (mol) axit ancol  Hn = 0,01 mol. ■ Nếu bớt đi 1H O (axit + ancol) a=> 2 H => Hỗn hợp X chỉ có C H COOCH ó 0,03 5mol H2O ­  201 2,76 - 0,18(m ) x y 3 V C 7.M = 0,03 = 86 este H2O => CT este: C Ho P 4 COOCH. 4=> CT axit C H COOH => Đáp án C. g iá 97 2 3 3 2 3 ầy T: 0 Th SĐ Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 6 SĐT: 097.447.2015
  7. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN / XÀ PHÒNG HÓA ESTE ọ c 1. Bài toán thủy phân este đơn chức a  H ó GHI NHỚ  ­ H 015 PTPƯ TQ:  RCOOR’    +    HOH ¬¾¾ ¾¾® RCOOH + R’OH H+ C . 2 P V 4 7 ■ Nhận xét:  Nếu:   n = n   =>  Este đơn chức iáo RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 7 .4 este NaOH PƯ y g : 09 => n h ầ ĐT Đặc biệt: Nếu RCOOR’ có R’ trùng với C H  hoặc vòng benzen có nhóm thế 6 5 NaOH este T = 2n   và sản phẩm cho ra 2 muối S m c o il. VD1 (B/07): X là este đơn chức, tỉ khối của X so với CH4 = 5,5. Đun nóng 2,2 gam este X với dung dịch a NaOH dư thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là gm A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. @ k 21 C. HCOOCH(CH3)2. ọ c D. CH3COOC2H5. h .ch a  H :p v c VD2: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối H ó 5 Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O ail  (đktc) thu được lượng CO  nhiều hơn khối   ­ 20 1 E m 2 lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. 2 CTCT của X là V C 7. 2 o P H . 44 A. C H COOCH C. C H áCOOC 5 3 B. CH COOC H 3 2 ọ c 5 g i 2 5 9 73 7 D. C H COOC H 2 5   H 2 5 ầy T: 0 Lời giải a ó 5 T h Đ + NaOH/CaO   H ­ 201 S + NaOH Muối Y t T (d = 1,03) o T/kk C 7. X (đơn chức) + 3,024 lít O  (đktc) V m P = m 4+41,53 2 o m Ancol Z; 2,07 gam Z i áo 7. CO2 H2O il. c ■ Gọi công thức của X là RCOOR’:  RCOOR’   +    NaOH → RCOONa g + R’OH : 0 9 gm a y ầ ĐT(Z) @ T h (Y) RH + Na CO S 1 CaO, t o ■ Y + NaOH/CaO: k2 RCOONa + NaOH 2 3 . chh (T) v c MT = 1,03.29 ≈ 30 => T là C2H6 => RCOONa  ≡ C2H5COONa il:p a ■ Z + O2 → CO2 + H2O Em c Theo BTKL: 2,07 + 32.0,135 = mH2O + 1,53 + mH2O ọ  H => mH2O = 2,43 gam => mCO2 = 3,96 gam. a Theo BTNT O: n ó + 2n 5 => n­   H 1 = 2n ancol O2 CO2 + nH2O C 7. 2 0 = 0,045 (mol) => M ancol ancol = 46 => R’OH ≡ C2H5OH => Đáp án D. V P . 44 o iá 97 g y T: 0 ầ Th SĐ Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 7 SĐT: 097.447.2015
  8. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT VD3: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp ọ chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc). Nung B với hỗn hợp vôi tôi xút thu c  H được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với a AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A? ó A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH(CH3)2  ­ H 015 C. C2H5COOCH2CH2CH3 D. C2H5COOCH(CH3)2 C . 2 Lời giải P V 4 7 + NaOH/CaO iá o 7. 4 Muối B t o D (d y =g : 09 0,5) D/O2 20,4 gam A + 0,3 mol NaOH + Na dư Hh 2,24 lít T ầ  (đktc) Đ T C 2 S + CuO E (Không phản ứng với AgNO3/NH3) . com ail ■ Từ đáp án => A là este no, đơn chức, mạch hở => Gọi CT của A là RCOOR’ gm     PTPƯ:   RCOOR’     +      NaOH → RCOONa + R’OH (1) @ k 21 ọc (B) (C) hh  H + NaOH CaO, t RH + Na lCO o v (2) c.c ■ B + NaOH/CaO: RCOONa ó a i :p 2 3   H 1 5 (D) m a =­0,5 => M0 = 32.0,5 = 16 => D là CH => RCOONa ≡  CH COONa E Ta có: d V C 7. 2 D/O2 D 4 3 ■ C + Na: o P . 4R’OH 4 + Na → R’ONa + 1/2H (3) c iá 7 2 H ọ g : 0 9 0,2 mol 0,1 mol a   ầ y Ta thấy: n T H ó 5 T h Đ NaOH STheo (1): n = n = 0,3 mol > n R’OH    = 0,2 mol => Ở (1) NaOH dư, Este phản ứng hết. ­ 201 => M RCOOR’ NaOH PƯ= n = 0,2 mol R’OH = 102 => M = 102 – 59 = 43 => R’ ≡  C H V C 7. RCOOR’ R’ o P . 44 3 7 ■ Vì C + CuO → E không PƯ AgNO . co m /NH 3 => C 3 là (CH ) iá 97 CH­OH (ancol bậc II) 3 2 g => Đáp án B. m ail ầ y T : 0 Th SĐ g 1@ VD4 (CĐ/08): Este đơn chức X có d X/CH4  = 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M. k2 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28 gam chất rắn. CTCT của X là h A. CH h .c2=CH-CH 2COOCH3. B. CH2=CHCOOCH2CH3. v c C.pCH3COOCH=CH-CH3. D. CH3-CH2COOCH=CH2. ail: Lời giải Em ■ d = 6,25 => M = 100 => n c= 0,2 mol. X/CH4 X H ọ X a RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH ó Vì nX < nKOH => KOH dư, este phản ứng hết ­  H 2 0 1 5 nKOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol. C 7. => 28 gam chất rắn gồm: KOH (0,1mol); RCOOK (0,2 mol) V P . 44=> 56.0,1 + (MR + 83).0,2 = 28 => MR = 29 => R ≡  C2H5 => Đáp án D.iáo 7 g 9 ầy T: 0 Th SĐ Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 8 SĐT: 097.447.2015
  9. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT GHI NHỚ ọ c a  H THỦY PHÂN MỘT SỐ ESTE ĐẶC BIỆT ó  ­ H 015 ■ Este đơn X + NaOH → 2 muối hoặc n C = 2n   => X là este của phenol NaOH PƯ X . 2 P V 4 7 ■ RCOOC=CH–R + HO H /OH 2 + – RCOOH + R –C=CH–R iá 7 .4 o (không bền) 2 1 g : 09 1 R 2 yOH ầ ĐT (Este có gốc ancol không bền) h T Mất màu dd Br S 2 m . co R2 là H: Anđehit + AgNO3/NH3 il ma R2–C=CH–R1 R2–C–CH2–R1 Ag↓ g OH O @ R2 là gốc HC: Xeton (không có tính chất như Anđehit) 1 2 ọ c hk + AgNO3/NH3 H c.ch ■ HCOOX (X: H, Na, gốc HC) ó a  Ag↓ i l:p v  ­ H 015 Em a V C 7. 2 VD5 (B/11): Cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Sau khi các o P . 44 phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được các sản phẩm hữu cơ có tổng khối lượng là 29,7 gam. Số đồng phân cấu ọ c tạo của X là iá 7 A. 4.g 0 9 a  H ầ y T: B. 5. C. 6. D. 2. H ó 5 T h S Đ Lời giải   ­ 201 ■ 0,15 mol este đơn chức X + 0,3 mol NaOH n NaOH X V C 7. = 2.n  => X là este của phenol o P . 44 ■ Gọi công thức của X là RCOOCmH 6 . co 5 g iáC H ONa97+ H O     PTPƯ:   m ai lRCOOC 6H 5 + 2NaOH → RCOONa ầ y + T : 06 5 2 1@ g 0,15 mol 0,15 T h SĐ mol 0,15 mol k 2 29,7 gam h c.ch => Theo đầu bài, ta có: (MR + 67).0,15 + 116.0,15 = 29,7 => MR = 15 => R ≡ CH3 p v l: ■ Các công thức cấu tạo của X là ai m CH3 E CH3COO– ọc a H HCOO– H óCH 5 ­  2 0 1 3 HCOO– CH3 V C 7. HCOO– => Đáp án A. o P . 44 g iá 97 ầ y T: 0 Th SĐ Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 9 SĐT: 097.447.2015
  10. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT ọ c VD6 (A/09): Chất hữu cơ X có CTPT là C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,4 gam muối và một hợp chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch Br2. CTCT của X là a  H ó A. CH3COOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH2-CH=CH-CH3. B. HCOOC(CH3)=CH-CH3. D. HCOOCH=CH-CH2-CH3.  ­ H 015 Lời giải C . 2 P V 4 7 ■ Gọi CT của X là RCOOR’ iáo 7. 4 RCOOR’ + NaOH RCOONa y g : 09 5 gam 3,4 gam h ầ ĐT ■ Theo PT, ta có: n =nRCOONa= 0,05 mol => M T = 68S=> M = 1 => R ≡ H RCOOR’ RCOONa R => Công thức của X có dạng: HCOOC4H7 . com Vì X + NaOH → HCOONa  +  Hợp chất (không làm mất màu Br2) ail => CTCT của X: HCOOC(CH3)=CH-CH3. gm @ 21 HCOOC(CH3)=CH-CH3 ọ c hk + NaOH → HCOONa + CH3-CH=C–CH3 (không bền) H c.ch a  OH v CH -CH=C–CH ó 3 2 l:p CH –CH –C–CH (Không làm mất màu dd Br i 3 ) 3 OH ­  H 3 1 5 E m a 2 C 7. 2 0 O Butan-2-on (xeton) => Đáp án B. V P . 44 á o ọ c i 9 7 2. Bài toán thủy phân hỗn hợp este đơn chức g   H ầy T: 0 VD7 (A/09): Xà phòng hóa 1,99 gam hỗn hợp 2 este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của a ó 5 h T A. HCOOCH Đ ­   H 1 axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Công thức của 2 este là 1 S và HCOOC H . B. C H COOCH và C H COOC H . 20 3 C. CH COOC H và CH COOC H . 2 5 2 D. CH COOCH và CHVCOOC H 7 C ..5 3 2 5 2 5 3 2 5 3 Lời giải 3 7 o P . 44 3 3 3 2 5 . co m g iá 97 ail ■ Gọi công thức chung của 2 este là m RCOOR' ầ y T : 0 1 g @ PTPƯ: RCOOR' + NaOH → RCOONa T h + SR'Đ OH k 2 1,99 gam 2,05 gam 0,94 gam .c hh vc BTKL, ta có: Theo p 1,99 + mNaOH = 2,05 + 0,94 ail: => mNaOH = 1 gam => nNaOH = 0,025 mol. Em c M = 82 => M = 15 => R ≡ CH RCOONa R 3 Theo PT, ta có: n =n =n =ọ0,025 mol. RCOONa a  H R'OH NaOH M = 37,6 => M = 20,6 => CH và C H 3 2 5 ó R'OH R' ­  H 2 0 1 5 Cách 2:  V C m 7. = 2,05 gam > m = 1,99 gam Nhận thấy:  RCOONa RCOOR' o P . 4=>4 M < M = 23 =>  2 gốc ancol tương ứng là CH và C H g iá 97 R' Na 3 2 5 y T: 0 => Đáp án D. ầ Th SĐ Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 10 SĐT: 097.447.2015
  11. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT VD8 (THPT Quốc gia 2015): Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit ọ c không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X a  H bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau ó phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn  ­ H 015 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là C . 2 A. 29,25 %. B. 38,76 %. C. 40,82 %. D. 34,01 %. P V 4 7 Lời giải iá o 7. 4 Hỗn hợp 3 muối y g : 09 + NaOH h ầ 896 ml khí (đktc) m gam ancol Y + bình Na dư Đ T T S mbình tăng 2,48 gam 5,88 gam X . com + O2 CO2 và 3,96 gam H2O ail gm @ ■ Ancol + Na: R’OH + Na → R’ONa + 1/2H2 k 21 0,08 mol ọc 0,04 mol c.c hh Theo bài ra, ta có: a H v : p gam. mbình tăng = 2,48 = mR’OH – mH2 => mR’OH = 2,56 H ó 5 => MR’OH = 32 => R’OH ≡ CH3OH ail ­  C 2H 0O1 (x mol) và C H O (y mol)Em ■ Gọi công thức các este trong X: V C 7. (2 este no) (este không no) n 2n 2 m 2m - 2 2 o Pra, ta có:. 44 x + y = n = 0,08 mol ọ c g iá 97 Theo bài CH3OH  H ■ X + Oầ:y T : 0 X + O → CO + H O ó a  ­ H 015 2 2 2 2 Th Theo SĐBTKL: => m + m = m +mX O2 CO2 H2O 44n – 32n = 1,92 CO2 (*) O2 V C 7. 2 Theo BTNT O: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O o P . 44 => 2nCO2 . com – 2nO2 = – 0,06 (**) g iá 97 Từ (*) và (**) => nCO2 = 0,24ilmol; nO2 = 0,27 mol. + Og2m a ầy T: 0 Vì Cn H 2n O 2 k2 1@ nCO2 = nH2O => n Cm H2m - 2O2 = ån CO 2 T-hå n S= Đ 0,24 - 0,22 = 0,02 mol. H2O =>cnhChH = 0,06 mol. => n.0,06 + m.0,02 = 0,24 (*) . O vc n 2n 2 l: p n CO 0,24 aiSố C trung bình trong X: NC = = =3 2 => Trong X có HCOOCH3 và CH3COOCH3 m nX 0,08 E => 2 < n < 3 Từ (*) => 3 < m < ọ c(**) a  H 6 ó Do axit không no có đồng phân hình học => m ≥ 5 (CH3-CH=CH-COOCH3) (***) ­  H 2 0 1 5 Từ (**) và (***) => m = 5 => CT của este không no:  C H O 0,02 mol 5 8 2 V C 7.H O trong X: 100.0,02 o P . 4 4 Phần trăm khối lượng của C %m 5 = 8 2 5,88 .100% = 34,01%. C5 H 8 O 2 => Đáp án D.iá 7 g :0 9 y ầ ĐT T h S Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 11 SĐT: 097.447.2015
  12. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT 3. Thủy phân este đa chức ọ c GHI NHỚ a H THỦY PHÂN ESTE ĐA CHỨC H ó 5   ­ 201 R(COOR’)n + (RCOO)nR’ + nNaOH → R(COONa) + nR’OH nNaOH → nRCOONa + R’(OH) n n n = n.n V = n.n C 7. ancol muối R(COO)nR’ + nNaOH → R(COONa) + R’(OH) n o P =n . 4 4 n muối ancol iá 97 n n muối ancol Số nhóm chức este: n = n g y T: 0 NaOH PƯ n ầ Th SĐ este VD9: Cho 0,01 mol một este X của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M, sản . com ail phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hoá m g hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ là 60 ml dung dịch KOH 0,25 M, sau khi phản ứng kết @ thúc đem cô cạn dung dịch được 1,665 gam muối khan. Công thức của este X là k 21 A. C2H4(COO)2C4H8 ọ c B. C4H8(COO)2C2H4 D. C4H8(COOC2H5)2 c.c hh C. C2H4(COOC4H9)2 a H l: p v H ó 5 Lời giải ai ­  2 0 1 ■ Theo đề bài: Số nhóm chức este: a = n =2 E m NaOH V C 7. n este o PX + NaOH. 4 4 n = n  => Este X có dạng R(COO) R’ c iá 7 ancol muối H ọ 2 ■ Este X + gKOH: 0 9 R(COO) R’ + 2KOH → R(COOK) + R’(OH) 2 a  2 2 ầy T: 0,0075 mol 0,015 mol 0,0075 mol H ó 5 T h Đ S ■ Theo đề bài: m = 1,29 gam => M = 172 => M + M = 84­ (*)   0 1 este = 222 => M = 56 C (**) . R(COO)2R’ 2 R R’ m = 1,665 gam => M muối R(COOK)2 P V 47 R m M = 56 => R ≡ C H áo 7 . 4 il. co ■ Từ (*) và (**) => { R M = 28 => R’ ≡ C H 4 => i g : 09 8 Đáp án B. gm a R’ y ầ ĐT 2 4 @ T h VD10: Đun nóng 7,2 gam este X với dung dịch NaOH dư. Phản ứng kết thúc thu được glixerol và 7,9 gam SO loãng S 1 k2 hỗn hợp muối. Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H thu được 3 axit hữu cơ no, đơn 2 4 chh chức, mạch hở Y, Z, T. Trong đó Z, T là đồng phân của nhau, Z là đồng đẳng kế tiếp của Y. Số lượng H . trong X làp vc : m ailA. 16. B. 24. C. 26. D. 18. E ọ c Lời giải   H ■ Gọi công thức của este X là (Cn H 2n +1COO)3C3H 5 a ó 5 PTPƯ: (C H COO) n ­ HC H20+13NaOH 2n +1 3 3 5 ¾¾ ® 3Cn H 2n +1COONa + C3H5 (OH)3 V Cgam 7. 7,2 7,9 gam P . 447,9 { C2H5COOH (Y) => Ta có: o iá42n + 17697= 14n + 68 => n = 2,67 7,2.3 => 3 axit tương ứng: CH3-CH2-CH2COOH (Z) g y T: 0 ầ (CH3)2-CHCOOH (T) Th SĐ C H COO-CH 2 5 2 => CTCT của X: CH3-CH2-CH2COO-CH => Đáp án B. (CH3)2-CHCOO-CH2 Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 12 SĐT: 097.447.2015
  13. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT VD11 (THPT Quốc gia 2016): Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được ọ c 164,7  gam  hơi  nước  và  44,4  gam  hỗn  hợp  chất  rắn  khan  Z.  Đốt  cháy  hoàn  toàn  Z,  thu  được  23,85  gam a  H ó  ­ H 015 Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT  mNaOH (trong dd) = 18 gam => mH2O (trong dd NaOH) = 162 gam. g @ Sơ đồ PƯ:  X    +   NaOH → Z + H2O (1) k 21 => mH2O (1) = 164,7ọ c – 162 = 2,7 gam => nH2O (1) = 0,15 mol. .ch h  H ■ Theo BTKL, ta có: mX = 164,7ó+a 44,4 – 180 = 29,1 gam => MX = 194 il: pv c ■ Gọi CTPT của X là CxHyO­z H 15 Em a C . 20 nC (X) = nC (CO2) + nC (Na2CO3) = 1,275 + 0,225 = 1,5 mol => mC (X) = 18 gam. n P+ n V 4=7n + n á o H (X) . 4 H (NaOH) H (Z) => n = 1,5 mol => m H (H2O (1)) = 1,5 gam. H (X) ọ c H (X) g 7 i => m 9= m – (m + m ) = 9,6 gam => n = 0,6 mol.   H ầ 0O (X) X C H y =>Tx:: y : z = n : n : n = 1,5 : 1,5 : 0,6 = 5 : 5 : 2 O (X) a ó 5 h Đ TVậy công thức thực nghiệm của X là (C C H O   H ­ C H20O1 S H O ) ; vì M  = 194  =>  n = 2 => CTPT của X: 5 5 2 n X C 7. 10 10 4 HO 2 V P . 44 X + NaOH co m=> X chỉ có thể là este 2 chức i o á 97 (1 loại nhóm chức) ail. Hỗn hợp c/rắn Z y g : 0 g m ầ h SĐ T Mà: n NaOH k 2 1@ = 3 => X là este có gốc phenol => CT của X:  T HCOO­CH C H -OOCCH 2 6 4 3 nX . chh c pv 2C6H4-OOCCH3 + NaOH → HCOONa + CH3COONa + HOCH2C6H4ONa + H2O HCOO-CH ail: Em Z ọc  H+ H SO } HCOONa ■ Z + H2SO4: CH3COONa a ó 5 2 4 → HCOOH + CH3COOH + HOCH2C6H4OH + Na2SO4 H HOCH C H­ ONa 1 T (MT = 124) C 7. 2 2 0 6 4 => Đáp án B. V P . 44 o iá 97 g y T: 0 ầ Th SĐ Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 13 SĐT: 097.447.2015
  14. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT DẠNG 3: BÀI TOÁN HỖN HỢP ESTE VÀ CÁC CHẤT HỮU CƠ KHÁC ọ c GHI NHỚ a H H ó 5 Bài Toán: Cho 2 chất hữu cơ tác dụng với NaOH hoặc KOH tạo ra: + 2 muối và 1 ancol thì có khả năng 2 chất hữu cơ đó là   ­ 201 RCOOR’ và R’’COOR’ có n =n NaOH R’OH V C 7. Hoặc: RCOOR’ và R’’COOH có n >n NaOH o P . 44 R’OH + 1 muối và 1 ancol có những khả năng sau g iá 97 RCOOR’ và ROH Hoặc: RCOOR’ và RCOOH ầ y T: 0 Hoặc: RCOOH và R’OH Th SĐ + 1 muối và 2 ancol thì có những khả năng sau . com ail RCOOR’ và RCOOR’’ Hoặc: RCOOR’ và R’’OH m g * Đặc biệt: Nếu đề nói chất hữu cơ đó chỉ có chức este thì không sao, nhưng nếu nói có chức 1@ c k2 este thì chúng ta cần chú ý ngoài chức este trong phân tử có thể có thêm chức axit hoặc ancol! h ọ . ch a  H v c VD1 (CĐ/08): Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dd KOH :p ó il  ­ H 015 1M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ a lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lit H Em  (đktc). Hỗn hợp X gồm 2 C 7. 2 A. một este và một ancol. V B. một axit và một este. P . 44 C. một axit và một ancol. o D. hai este. ọ c g iá 9 7 Lời giải   H ầy T: 0 n KOH = 0,5 mol; n = H20,15 mol. a ó 5 T h Đ ■ Vì X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức => Ancol đơn chức (R’OH)   H ­ 201 S 2R’OH + 2Na → 2R’Ona + H 2 C 7. 0,3 mol 0,15 mol V P . 44 co m i o á 97 ai l. ■ X + KOH → 2 muối  +  1 ancol  => X gồm: 1 y g R COOR’ và R COOR’ 2 : 0 m ầ T Th SĐ g RCOOR’ và RCOOH 1@ ■ Vì n k>2n KOH R’OH  => X gồm RCOOR’ và RCOOH => Đáp án B. . chh vc n hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và VD2 (B/10): Hỗ p : ail este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam m muố A. HCOOH và CH3OH. ọ c E i và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là B. CH COOH và CH OH. C. HCOOH và C3H7OH. a  H D. CH COOH và C H OH. 3 3 ó 3 2 5 ­ H 2015 Lời giải 2x molCRCOOH. + 0,2 mol NaOH iá g :0 oxP V R’OH47 mol 9 . 4 y mol 7RCOOR’ } 16,4 gam RCOONa + 8,05 gam R’OH 2x + y mol x + y mol y ầ Ta Đcó:T2x + y = 0,2 => M = 82 => M = 15 => R ≡ CH ■ h RCOONa R T ■ nS = x + y < 2x + y = 0,2 => M > 8,05 = 40,25 => M > 23,25 => Đáp án B. R’OH R’OH 0,2 R’ 3 } Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 14 SĐT: 097.447.2015
  15. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT VD3 (THPT Quốc gia 2016): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn ọ c chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy a  H ó ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô  ­ H 015 cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là C . 2 A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. P V 4 7 Lời giải iáo 7. 4 +O 2 y g : 09 { R(COOH)2 x mol 8,36 gam CO 2 a gam X R'OH y mol ầ + 20 molhHCl 1M Đ T R(COOR') z mol + 0,1 mol NaOH Dung dịch T TH NaOH dư S Dung dịch Y 2 om Cô cạn . c ail 2 0,05 mol 2 ancol (M < 46) m (g) g k 21 { R(COONa) m @NaCl c ■ Theo đề bài, ta có: n R'OH = y + 2z = 0,05 mol. h nNaOH phản ứng = 2xH+ọ .ch 2z = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol => x + z = c0,04. a   :p v ó 5 mol ma il ■ Trong m gam muối có: ­ H R(COONa)2 0,04 V 47C{NaCl . 0 1 2 0,02 mol E o P 4 (Số C không thay đổi soọc g y T: iá 0 9 7 . ■ Coi hỗn hợp X ban đầu gồm có axit và ancol C { C H (COOH) : 0,04 mol H n OH m : 0,05 mol 2 ó 5   H với hỗn hợp ban đầu) a h ầ Đ n 2n +1   H T S(n + 2).0,04 + n.0,05 = n = 0,19 Vì M < 46 (C H OH) Þ1< n < 2C ­ . 201 CO2 ancol 2 5 => 1 < 0,19 -0,04n - 0,04.2 V 7 < 2 => 0,25 < n < 1,5 =>Pn = 1 =>4C4H ≡ CH n m 2 om 0,05 iá o 7. . c l (COONa) 0,04 mol iCH y g : 09 k2 1@ gm Vậy, trong m gam muối có: a { NaCl 2 2 0,02 mol h ầ => Đáp án A. => m = 7,09 T S Đ T h .ch DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ CÁC CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO p vc : ail GHI NHỚ Em c ọ ■ Chỉ số axit (aaxit): là số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo  H ■ Chỉ số xà phòng hoá (axp): là số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit và trung hoà axit béo a ó 5 tự do có trong 1g chất béo H ­  2 0 1 ■ Chỉ số este (aeste): là số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit của 1 gam chất béo ■ Chỉ số iot (aiot): là số gam iot có thể cộng vào nối đôi C=C của 100 gam chất béo V C 7. P . 44 VD1: Để trung hòa axit dư có trong 5,6 gam chất béo cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số axit của chất o béo đó là A. 6g iá 97 B. 2,4 y ầ ĐT : 0 C. 7 Lời giải D. 4,8 T h S n = 0,1.6 = 0,6 (mmol) => n NaOH =n = 0,6 (mmol) KOH cần thiết NaOH Để TH axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 0,6.56 = 33,6 mg KOH => TH axit tự do trong 1 gam chất béo thì cần 1.33,6 : 5,6 = 6 mg KOH => Đáp án A. Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 15 SĐT: 097.447.2015
  16. CHUYÊN ĐỀ: ESTE ­ LIPIT muối thu được ọ c VD2: Để phản ứng với 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Tính khối lượng A. 108,265. B. 150,256. C. 120,265. D. 103,256. a H Lời giải H ó 5 Gọi công thức của trieste trong chất béo là: (RCOO) C H   ­ 201 V C 7. 3 3 5 Các PTPƯ: (RCOO) C H + 3KOH ¾¾ 3 3 5 ® 3RCOOK + C H (OH) o P(1) . 44 3 5 3 RCOOH + KOH ¾¾ ® RCOOK + H O g iá (2) 97 y T: 0 2 ầ h SĐ ■ Chất béo có chỉ số axit = 7 => 100 gam chất béo cần 7.100 mg KOH để TH axit tự do m = 700 mg => n KOH (2) =n =T 0,0125 mol. H2O (2) KOH (2) => nKOH (1) = 0,32 – 0,0125 = 0,3075 mol => nC3H5(OH)3 = 0,1025 mol . com ail ■ Theo BTKL: 100 + mKOH = mmuối + mH2O + mC3H5(OH)3 gm => mmuối = 108,265 gam @ k 21 ọc => Đáp án A. hh  H v c.c a ó 5 ail:p VD3: Xà phòng hóa 2,52 gam chất béo X cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M. Mặt khác xà phòng hóa hoàn A. 200 và 8. H toàn 5,04 gam chất béo X thu được 0,53 gam glixerol. Chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit của X lần lượt là ­  2 0 1 B. 196 và 8. C. 200 và 6. E m D. 196 và 6. V C 7. Lời giải o P (RCOO). 4 4C H c iá 7 3 3 5 ọ 0,1.90.56  H + 90 ml KOH 0,1M g : 0RCOOH 2,52 gam chất béo: 9 Chỉ số xà phòng của X là a 2,52 = 200 y ầ ĐT ó h T XS+ KOH: ■ 5,04 gam  ­ H 015 (RCOO) C H + 3KOH ¾¾ ® 3RCOOK + C H (OH) V(1) C 7. 2 3 3 0,01728 mol 5 o 0,00576 molP . 44 3 5 3 . co m g iá 97 a il RCOOH + KOH ¾¾ ® RCOOK + H O y : 0 (2) 2 gm – 0,01728 = 0,72.10 mol => m hầ= 0,04032T => nKOH (2) = 0,1.0,09.2 1@ T –3 S Đ gam = 40,32 mg. KOH (2) h k2 40,32 ch => Chỉ số axit của X = . =8 => Đáp án A. p vc 5,04 ail: Em c ọ a H H ó 5 ­  2 0 1 V C 7. o P . 44 g iá 97 ầy T: 0 Th SĐ Biên soạn: Thầy Phạm Văn Cử Trang 16 SĐT: 097.447.2015
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2