intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Tai biến mạch máu não

Chia sẻ: Lai Cao Phuc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:246

193
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn đang học chuyên ngành Y học có thêm Tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu Tai biến mạch máu não dưới đây. Nội dung Tài liệu cung cấp cho các bạn những nội dung về dịch tễ học tai biến mạch máu não, giải phẫu ứng dụng tuần hoàn động mạch não, phân loại quốc tế lần thứ 10 các bệnh mạch máu não,.... Hy vọng đây là Tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Tai biến mạch máu não

  1. PGS. TS. NGUYEN VĂN ĐĂNG TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO ■ (Tái bản lẩn thứ ba có sửa chữa và b ố sung) ~ĐẠJ HỌC THÁI NGUYÊN TRUNOTẨMHQCLIỆU NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006
  2. Lòỉ giới thiệu Tai biến mạch máu não là một bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên và ngày càng có xu hưóng gia tăng ò Việt Nam. Tai biến mạch máu não có thể gây chết ngưòi nhanh chóng nhưng nhiều khi để lại tàn phế là một gánh nặng cho gia đình bệnh nhân. Tai biến mạch máu não xảy ra đa phần do sự hiểu biết không đầy đủ về cãn bệnh này và một khi đã xảy ra, việc điều trị sẽ cực kỳ tốn kém. Mặc dầu có nhiều tiến bộ đáng kể về các phuong tiện chẩn đoán, diều trị nội khoa hay ngoại khoa, nhưng tỷ lệ tủ vong do tai biến mạch máu não vẫn còn khá cao ỏ nhũng nuóc tiên tiến và rất cao ỏ Việt Nam. Chính vì vậy việc đề phòng tai biến mạch máu não là một biện pháp chủ đạo của nhiều nưóc tiên tiến như kết luận của Tổ chức Y tế T hế giói đã rút ra tai biến mạch máu não có khả năng dự phòng hiệu quả. Nhằm cung cấp một tài liệu sau đại học bằng tiếng Việt một cách toàn diện, cũng nhu nhằm cung cấp những thông tin đày đủ cho những ngưòi quan tâm đến vấn đề này, PGS. ,«TS. Nguyễn Văn Đăng đã biên soạn cuốn sách Tai biến mạch máu não. Tác giả cuốn sách là một trong những chuyên gia đầu ngành của ngành thần kinh Việt Nam, đã nhiều năm lăn lộn và gắn bó vói đề tài này, chắc chắn cuốn sách sẽ là một tài liệu quí giá cho bạn đọc vì cuốn sách này đưọc viết bằng cả một bề dày kinh nghiệm của tác giả. Chúng tôi xin giói thiệu vói bạn đọc cuốn sách Tai Biến Mạch Máu Não của PGS. TS. Nguyễn Văn Đăng, Chủ nhiệm Bộ môn Thần kinh, Trưòng Đại học Y khoa Hà Nội vói tấm lòng trân trọng. PGS. TÔN THẤT BÁCH Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Hà Nội 3
  3. Lời tác giả Tai biến mạch máu não đang là một vấn đề thời sự và cấp bách của y học và cũnẸ là vấn đề thực hành hàng ngày của nhiều chuyên khoa: I'han kinh, Hồi sức cấp cứu, rim mạch, Phục hồi chức năng, X quang, Y tê công cộng... Trong những năm eần đây, ở nước ta tai biến mạch máu não đang có chiều hướng gia tăng cướp đi sinh mạng của nhiều người hoặc đế lại di chứng nặng nê gây thiệt hại to lớn cho gia đình và xã hội. Ngày nay với những phương tiện chẩn đoán hiện đại, các thuốc mới có hiệu quả cao, đã giúp dự phòng và điêu trị hiệu quả hơn, cải thiện đáng kể tiên lượng của bệnh. Tỷ lệ tử vong và di chứng nặng đã bắt đâu giảm ở các bệnh viện lớn trong nước có trang bị tót. Quan niệm trước đây cho tai biên mạch máu não là "cách kêt thúc cuộc đời người già", ngày nay đã ưở thành lôi thời. Hơn nữa sô liệu thông kê ở các bệnh viện cho ta thấy tỷ lệ cao tai biến mạch máu não ở người trẻ là lực lượng đang có nhiêu công hiên cho xã hội và cũng là nhóm có nhiều lợi ích điêu trị hơn người già. Ý Ihức được tầm quan trọng của vấn đề, chúng tôi biên soạn cuốn sách này và chỉ đề cập đến những vấn đề chính yêu của tai biên mạch máu não, coi là tài liệu giảng dạy ở bậc sau đại học, tài liêu tham khảo dùng cho đồng nghiệp các tuyên y tế. Mặc dâu, tác giả đã hêt sức cô gắng, song chăc chăn khó tránh khỏi các thiêu sót khi đê cập đên vân đề quá lớn này. Chúng tôi mong nhận được sự ủng hộ của độc giả và ý kiến đóng góp cho lân tái bản sau. PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐẢNG Nguyên trưởng Bộ môn thần kinh Trường Đại học Y khoa Hà Nội 5
  4. lục Chương 1: DỊCH TỄ HỌC TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO 9 Mục đích nghiên cứu 10 Các tiêu chuẩn chẩn đoán TBMMN 11 Tổng quan tài liệu về dịch tễ học TBMMN 12 Vài số liệu nghiên cứu dịch tễ học 20 - ở miền Bắc và miền Trung 20 - ở miền Nam 22 Các yếu tố nguy cơ của TBMMN 22 Chiến lược phòng chống TBMMN 26 Chương 2: GIẢI PHAU ú n g d ụ n g TưẦN h o à n 38 ĐỘNG MẠCH NÃO Các động mạch ở não ' 38 Hệ thống hoá các khu vực tưới máu não 47 Bàng hệ tuần hoàn não (hệ thống tưới bù) 51 Chương 3: PHÂN LOẠI QUỐC TẾ LAN THỨ 10 CÁC 60 BỆNH MẠCH MÁU NÃO Chương 4: THIÊU MÁU c ụ c BỘ THOÁNG QUA ở NÃO 66 Định nghĩa 66 Dịch tễ học TMCBTQ 66 Các yếu tô' nguy cơ 67 Nguy cơ xảy ra nhồi máu não sau TMCBTQ 67 Sinh bệnh học 68 Nguyên nhân 68 Các xét nghiệm bổ sung 69 Lâm sàng 69 Chẩn đoán phân biệt 72 Điều trị 73 Chương 5: TAI BIÊN TMCB NÃO (nhồi máu não) 76 7
  5. Đmh nghía và phán loại 76 Nguyên nhãn 76 Những vân dò giái phẫu sinh lý giái thích đặc diém lãm 7y sàng và chi đạo đicu trị Lâm sàng TMCB não 102 Biêu hiện lâm sàng chung cùa TMCB não 102 Biéu hiện lâm sàng tùy thuộc động mạch bị tổn thương 103 Điều trị 113 Chương 6: HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH >29 Định nghĩa 129 Tổn thương bệnh lý 129 Triệu chứng lâm sàng 132 Cận lâm sàng 133 Chẩn đoán 136 Điều trị 137 Chương 7: H ố c NÃO I-H Lâm sàng 142 Chẩn đoán 146 Điều trị 153 Chương 8: XUẤT HUYÊT n ộ i s ọ 156 Nguyên nhân xuất huyết nội sọ 156 Các thể xuất huyết nội sọ theo nguyên nhân 156 Chương 9: TÓM TẮT CÁC ĐIEM c a n n h ớ t r o n g 221 THỤC HÀNH TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO Định nghĩa và phân loại 221 Xử trí giai đoạn cấp TBMMN 223 Xử trí thiếu máu cục bộ não 223 Xử trí xuất huyết não 235 Xử trí xuất huyết dưới nhộn 237 8
  6. 'Chương 1 Dịch » tễ học * tai biến mạch ■ máu não Từ nhiều thập kỷ đến nay Tai biến mạch máu não (TBMMN) luôn là một vấn đề thời sự cấp bách của Y học, một thảm họa của loài người, của mọi lứa tuổi, mọi giới và mọi sắc tộc. Tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng rất cao và tăng theo thang tuổi. Hoa Kỳ mỗi năm có 700 - 750 ngàn bệnh nhân cũ và mới (JAMA. Vol 283, n° 23, June 21, 2000). Chi phí 20 tỷ đô la/năm 1991 cho y tế và thiệt hại sản xuất. Ớ các nước công nghiệp TBMMN là nguyển nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư và tim mạch. Trên toàn thế giới, mỗi năm TBMMN cướp đi sinh mạng của 4 triệu người. Số người sống sót di chứng nhẹ và vừa chiếm 50%, trong số này chỉ 26% trở lại nghe cũ, số còn lại phải chuyển nghề nên thu nhập thấp hoặc trở thành gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội. ở Việt Nam TBMM N ngày càng gia tăng trở thành một vấn đề lớn của ngành Thần kinh học. M ột số thống kê từng thời kỳ 3 - 5 năm ở các bệnh viện tỉnh thành cho thấy bệnh nhân nội trú vì TBMM N tăng từ 1,7 đến 2,5 lần. Nhiều thập kỷ qua nhờ sự ra đời các kỹ thuật chẩn đoán nhanh, chính xác an toàn, sự đổi mới từ điều trị triệu chứng sang điều trị theo cơ chế sinh bệnh học hiện đại, sự ra đời của tổ chức ưu việt đơn vị đột quỵ mà nền Y học đã đạt những thành tựu tó lớn về dự phòng và điều trị TBMMN. Tỷ lệ mắc bệnh đã giảm 50% so với thời kỳ 1950 - 1980 nhờ chống ìạ i các yếu tố nguy cơ (YTNC) trong cộng đồng, chủ yếu chống tăng huyêt áp là yếu tố chiếm tỷ lẹ 50% trong các yếu to nguy cơ. 9
  7. Trong 50 năm qua ty lệ từ vong cũng đã giảm 30% ở các nước Âu - Mỹ. Mỏi năm ờ Nhạt Bản giảm l°ĩc, ở Hoa Kỳ giảm 5%. Đâý là một thành tích chưa bao giờ đạt dược đổi với bất cứ một bệnh thán kinh nào. Từ các thành qua đó Tổ chức Y tế Thế giới đã có nhận xét mang tính chien lược toàn cầu: Tai biên mạch máu não có thê dự phòng cố kết quà bằng chôn ự lại các YTNC trong CỘHỊỊ dồng. Điếu trị sớm dúììỊi cơ chê'sinh bệnh hiện dại sẽ hạn ché dược tử VOHÌỊ và di chứng. Nhận xét trên xoá đi các quan niệm lỗi thời cho TBMMN chi là cách kết thúc cuộc đời người già và điều trị TBMMN là phụ thuộc định mệnh. Mục đích nghiên cứu Từ nhiều năm nay ờ nước ta đã có nhiều hội nghị toàn quốc chuyên để TBMMN để cập nhiều đến vấn đề chẩn đoán và điều trị, phục hổi chức năng, nhưng chưa có công trình nào đi vắo nghiên cứu dịch tễ học TBMMN trong cộng đồng, mà lẽ ra loại này phấi đi trước một bước làm cơ sơ cho viẹc hoạch định kê hoạch phát triển y tế, đào tạo cán bộ, hạn chè tác hại, bảo vệ sức khoẻ chó một số lơn người. Từ 1989 đến 1994, Bộ môn Thần kinh, Trường đại học Y khoa Hà Nội phối hợp với các cơ sở y tế một so tinh miền Bắc đã tiến hành nghiên cứu điều tra Dịch tễ học TBMMN với mục đích chính là: 1. Tìm hiểu các chỉ số chính về dịch tễ học Tỷ lệ hiện mắc TBMMN (Prevalence) Tỷ lệ mới mắc TBMMN (Incidence) Tỷ lệ từ vong (Mortality) 2. Tim hiểu yêu tô' nguy cơ quan trọng tác động được bằng các biện pháp dự phòng. 3. Tỷ lệ di chứng và công tác chăm sóc y tế đòi với TBMMN trong cộng đồng 10
  8. 4- Đe xuất một số kién nghị dự phòng Các tiêu chuẩn chẩn đoán TBMMN • Định nghĩa của TCYTTG: "TBMMN là sự xẩy ra đột ngột các thiều sót chức năng thản kinh, thường là khu trú hơn là lan toả, tôn tại quá 24 giờ hoặc gây tủ vong trong 24 giờ. Cấc khám xét loại trừ nguyên nhân chân thương" (công bố 1990, bản tiéng Pháp) (18) Thực hiện tiêu chuấn này chủ yếu là hỏi bệnh. TCYTTG đã thử nghiệm tại cộng đồng, néu chỉ cần chẩn đoán có thật TBMMN thỉ sai số dư là 5% • Sơ đồ chắn đoán TBMMN do Hội Đột Qụy Thế Giới công bố năm 1994 (xem sơ đồ 1) • Sự tiến triển của bệnh theo thời gian trong 2 - 3 tuần đầu đê phân loại tai biến xuất huyét (TBXH) và thiếu máu cục bộ (TMCB) (Rapport de r Organisation Mondiale de la Santé. Recommendations pour la prevention, le diagnostic et la traitement des accidents vasculaires cérébraux Sem. Hôp. Pais 6/Septembre/1990). CÓ 5 loại như sau: 1- Khỏi hoàn toàn trước 24 giờ: Thiếu máu cục bộ thoảng qua (TMCBTQ) (loại này coi là yéu tố nguy hiểm chứ không thực sự là TBMMN). 2- Khỏi hoàn toàn quá 24 giờ: TBMMN một phần hồi phục, hoặc TMCBTQ kéo dài. 3- Khỏi một phàn với di chứng kéo dài. 4- Không hồi phục và nặng lên liên tục. 5- Chết Loại thứ nhất và thứ hai thường là TMCB như tên gọi Loại 4 và loại 5 có thê là xuất huyét (XH)hoặc TMCB nặng, cân xác định bằng cận lâm sàng. 11
  9. Sơ dô /. SO DÒ CHAN ĐOAN TBMMN VÀ NGUYÊN NHẢN (Stroke international n:5 Februray 19941 OÔT NGÔT XUẤT HIỆN TRIỆU CHƯNG t h ầ n k in h k h u tr ú 95% . 5% Không phải do mach mau - Cơn động kinh Do mach máu - u 15% XUẤT HUYẾT . - Mất Myelin - XH trong não - Do tâm lý - XH dưd màng nhên TMCB 85% - XH dưd màng cúng/ ngoài màng cúng Bệnh xơ cứng C ác'động Tắc mạch do tim: Các rlguyèn nhản mạch máu não: mạch xuyên - Rung nhĩ ít gặp: Xữ vữa mạch (hổc não) - Bệnh van - Bóc tách macti nhỏ nội sọ - Huyết khối van - Vôm đông rrạcti - Nhiều bệnh khác - Đau nùa dâu - Ma túy Xơ vữa vi thê nội sọ Giảm tưới máu Tắc động mạch Tổng quan tài Bệu vê dịch tễ học TBMAAI Phần này chỉ đề cập dến hai vấn đồ lón: - Sụ biến động của TBMMN qua các công trình và số 12
  10. liệu nưóc ngoài - Các sổ liệu ỏ một số tỉnh Việt Nam. 1. Sự bién động của các só liệu chung về dịch tễ học. Từ đầu thế ký 19 đã có rất nhiêu công trình đi sâu nghiên cứu các khía cạnh lâm sàng, nguycn nhân, co chế sinh bệnh. Cùng vói sự ra đòi các phương pháp thăm dò hiện dại, những quan điếm mỏi về co chế sinh lý bệnh đuợc hình thành và chi đạo công tác điều trị dẫn đến cải thiện tiên lượng ngày một tốt hon, góp phàn đáng kể vào việc hạ tỷ lệ tử vong và phòng tránh có hiệu quả TBMMN. Các kết quả trên, tuy chưa đạt được mong muốn nhung đã thúc đẩy các nhà y học đi vào nghiên cứu Dịch tễ học TBMMN theo những quan điểm mói và phuong pháp mới đé đánh giá sự biến động cùa TBMMN và vai trò của các yếu tố nguy co (YTNC), lấy việc thanh toán các YTNC làm mục tiêu dự phòng TBMMN. Từ 1970 nhiều số liệu đưọc công bố chủ yếu ỏ các nưóc Âu-Mỹ. Các công trình này mang tính đa trung tâm, tiến hành dưói sự bảo trọ của TCYTTG. Các kết luận chung rút ra tù các công trình trong 2 thập kỷ 1970 - 1990 có thể khái quát như sau: - Tai biến mạch máu não đã và đang giảm kể tù 50 năm trỏ lại đây. - Tỷ lệ tù vong đã bắt đầu giảm tù đầu thế kỷ và giảm đều hàng năm từ 1945, có bằng chứng qua mổ tử thi 60% các ca chẩn đoán (theo điều tra tại Rochester Hoa Kỳ). Các kết quả này phù họp vói tình hình điều tra tại các nưóc Pháp, Anh, Bắc Âu. (4) (5) 13
  11. Các kcl qua này đã làm thay dõi quan diêm liêu cưc. n> điên coi "TBMMN là cách kếl thúc cuộc dm ngưin già Nước có tý lộ tù vong eiàm ntianh nhat la Nhặi Hàn 17(/năm. rồi dén Hoa Kỳ 5r/(. ỉ)én năm 1990 Hoa Kỳ đã công hố tỷ lệ tư vone eiàm 21rÁ so với thập kỳ trưưc và cho răng các thầy thuóc Hoa Kỳ có quyền tự hào về thành lích này (Marray Goldstein 1990) (9). Nhữne năm eàn đây, các công trình nghiên cứu đã nhấn mạnh dén TBMMN ờ neười trẻ. Đây là đói tượng có nhiều khả năng điều trị có kết quả và là thành phần đang có nhiều cóng hiến cho xã hội. Theo Yamaeuchi, tại Nhật Bản TBMMN (7 nsười trẻ chiém 2,17c trong só 1350 bệnh nhân vào điều trị tại Trung tâm đột quy Osaka. Theo Chopra, Àn Độ có tỷ lệ mới mắc ả neười ưẻ chiếm 11 đến 30% các trường hợp TBMMN (Neuroepidemiology, vol 8,3,1989, 160) Ở Pháp tỳ lệ mới mắc ờ người trẻ chiếm 10 - 30/100.000 dân chiếm 5 ^ toàn bộ các loại TBMMN. Dưới 45 tuổi và lai biến xuất huyêt (TBXH) tương đương với trẽn 45 tuổi và thiéu máu cục bộ não (TMCBN) nhiều hơn 5 lần so với XH. Tỷ lệ mới mắc, theo điều ưa tại Rochester (công trình này được coi là tiêu biểu về độ Ún cậy), đã giảm ưong thời kỳ 1950 - 1970 và là 60%. Sự giảm lỳ lệ mắc bệnh cũng là một ưong các nguyên nhân giảm tỷ lệ tủ vong ờ thời kỳ này. (Matsumoto N. Stroke 1973 và 4, 9, 20) Trong suốt 2 thập kỷ qua tình hình TBMMN là ôn đinh từ năm 1980 đến nay xu huớng bị TBMMN lại có chiều hướne tăng lên nhưng tỳ lệ tử vong vẫn tiép Ipc giảm. Các 14
  12. lát' L’ia cho ràng sự gia tăne này là do việc áp dụng rộng rãi nhiêu phương tiện chân đoán hiện đại, có độ chính xác cao nén phát hiện dược nhièu trưừng hợp cũng như các thê mà chân đoán trước dây đã bỏ qua. Suôi thập kỷ qua các công trình nhằm vào mục ticu tranh cãi nguyên nhân gây hạ các tỷ lệ mắc bệnh, vấn đề đặt ra là: Phải chăng sự giảm lử vong là do giảm tỷ lệ rnắc bệnh? Giảm tỷ lệ mới mắc là do nguycn nhân nào và vai trò của các YTNC đói với giảm các tỷ lệ TBMMN? Các tranh cãi quanh 2 vấn đồ trên nẩy sinh nhiều công ưình điều tra mới về dịch tễ học và kcl quả thu được nhiều khi đói lập nhau. ở Phần Lan theo Kolila, thời kỳ 1973 - 1975 và 1978 - 1980 tỷ lệ mới mắc ổn định (Stroke 1984, 15, 255 - 259). Các công trình ở Stockholm, Thuy Điển 1974 - 1981 cũne cho thấy tỷ lệ tử vong tiếp tục giảm nhưng tỷ lệ mới mắc không giảm. Ý kién này đề cao việc xử lý hiệu quả giai đoạn cấp của TBMMN (Alfreson, 1986 TOHOI. H.1976, cũng ở Thuy Điển) (5). Một só tác giả thừa nhận rằng tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc TBMMN là do việc khóng ché huyét áp (HA) cao trong cộng đồng giữ vai trò quan trọng. Điều khó giải thích là trong thời kỳ các nước Bắc Âu giảm tỷ lệ TBMMN thì các tỷ lệ dịch tễ học ở các nước Đông Âu lại tăng trong 2 thập kỳ qua và các tỷ lệ đó cao hơn rất nhiều lần so với các nước khác. ở châu Phi, quan niệm cũ cho rằng ờ đó có ít nguời bị xơ vữa mạch (nguyên nhân chính của TBMMN) do đó tỳ lệ ■ ■ ■ A '/r i 15
  13. mac TBMMN ú hon «:ac thâu khác. Nhũng cõng innh nghiẽn cứu tại châu Phi lại ihãy khác; ty lộ TBMMN o các nuoc danti phát tricn có tý lộ càn tuong dưong như o châu Au. (O s u n lo k u n 1977) Ở các nước châu Ả, (24) từ 1961 -1970 đã có 13 còng trinh ve dịch tẻ học TBMMN. từ I W còn thêm các cõng trinh mói. Từ các sổ liệu dã cônii hổ thây kốl qua dưa r .1 r.’it khac nhau giũa các nước, ihậm chí khác nhau giũa vùng này voi vùng khác trẽn cùng mộl nuóc, giũa các Cong irình cua mộl vùng tiến hành ỏ các thòi diem gàn nhau. Nhiêu nưõc có tý lệ cao dến mức báo động nhưng lại cỏ nhũng nưoc có ty lệ rất thấp. TCYTTG dặc biệt quan tám dến dịch té học TBMMN, nhất là dối vói châu Á. Nãm 1971 đã tổ chức 17 trung tâm ỏ 12 nưóc nghiên cứu toàn thế giói trong dó riêng châu Á có 8 trung tâm ỏ Nhật Bản (5 trung tâm). Mông Cố. An Đ ậ Sri Lanka. Điều lý thú là về tuổi và giói trong tỷ lệ mói mắc qua 6 trung tâm châu Âu có thể so sánh vói các tỳ lệ cùa trung tâm Nhật Bản. Tại Akita, Nhật Bản. trong cộng dồng các tỷ lệ đều rất cao và TBMMN tăng theo tuổi. Trong từng bậc tuổi thấy nam bị nhiều hon nữa. Riêng châu Á cúng đã có 2 hội thào quan trọng tổ chúc trong thập kỷ qua. Hội thảo lần đàu châu Á - Thái Bình Dương vói chuyên đề Đột Quỵ tại Tokyo, 1981 và Hội thảo làn II châu Á - Thái Bình Dưong vói chuyên dề TBMMN tại Tapei. 1983. Cả hai Hội thảo này đều dành mục tiẻu chính cho vấn đề Dịch tễ học TBMMN. Tuy nhiẽn mội só
  14. vãn dê tiến hành nghiên cứu vẩn chưa được giái quvẽt tốt ơ nhiêu nước dang phát triên cháu Á (Adulya Viriyavejakul. 19X4). Qua các tài liệu cóng bỏ ta có the rút ra một số điểm sau: - Các nước có ncn cóng nghiệp phát triến ơ cháu á như Nhật Bán. Đài Loan có các tý lệ gần tương dưong với các nước phát triển cháu Âu, cháu Mỹ và tý lệ tứ vong đã và đang giám - Tuy các sô liệu khác nhau (cao hoặc thấp) nhưng 2 thập ký qua tv lệ TBMMN đang tăng hàng năm. Thái Lan 1950 tý lệ tứ vong 3,7/100.000 đến năm 1970 tăng lén 6,7/100.000 và 1983 là 1 1,8/100.000. Tý lệ mới mác 19X0 là 12,7/100.000 đến 1984 là 18,7/100.000. Các nước khác như ư Trung Quốc tình hình TBMMN cũng đang cia tăng, ơ Đài Loan (Tapei) sự gia tăng o mức nLihiêm trọng (20,24) Trước tình hình đó TCYTTG vẫn kêu gọi cần tiếp tục nghiên cứu dịch tề học và yêu cầu chính phủ các nước giầu có giúp đỡ các nước nghèo tiến hành tốt hom các cuộc điều tra 2. ỏ V iệt N am , vấn đề dịch tễ học TBMMN trong cộng đồng chi mới được quan tám gần đây. Số lượng công trình nghiên cứu về vấn đề này còn rất ít. - Lê Văn T h à trcị trên 28 000 dân ờ xã Phú Mỹ, h f c f S ( n 9 $ 1 & f t i i ^ U P n i quận V thành phố Hồ Chí Minh. Các kết quả ban đầu đãcông bố tại Hội nghị Y - Dược tlrònh phé Ilế Q ií Minll iTj*r994. Công trình này lại tiếp tục vào tháng 5, 6, 7 tại xã Đông Hoà - Châu 17 T2-TBMMN
  15. Thành và Kiên Giang (thị trân Minh Ll'Ong - Châu Thành) vói dân số 52 640 dân. Các tỷ lệ dêu thấy cao gàn giông y văn thế giói. Tỷ lệ mói mắc trung hình nảm 1.52 (152/1 (XXX)O), tý lệ biện mắc 4.16 (416/100 000). tý lệ tư vong 36,05%. Các tý lệ trên ó các vùng nông thôn đêu cao hon ỏ thành phố Hô Chí Minh. Giải thích sự khác biệt này các tác giá cho là do ý thức cùa nguôi dân vê TBMMN. vấn đe quàn lý, đfêu trị ỏ các vùng nông thôn kém hơn thành phố Hồ Chí Minh. (9) - Lê Bá Hung: Điều tra 315 000 tại một số vùng nông thôn Thanh Hóa, đã công bố trong Hội nghị TBMMN làn thứ II. (6) - Hoàng Khánh: Bưóc đàu diều tra TBMMN 5 năm tại Huế (1989 - 1993). (7) - Gàn đây nhất, Bộ môn Thàn kinh, trưòng Đại học Y khoa Hà Nội đã nghiệm thu thành công đề tài Nghiên cúu Dịch tễ học TBMMN ò cộng đông và trong bệnh viện, trong đó có một phàn họp tác vói Hà Nội. Công trình da trung tâm này có nhiều tinh tham gia (Hà Nội, Thanh Hóa. Huế. Hà Tây, Son Tây, Thái Bình...). (3) Đế có một tàm nhìn tổng quát chúng tôi xin giói thiệu bảng trình bày các số liệu đã công bố chú yếu cùa các nưóc trong vùng (Bàng 1). (24) Bảng 1 cho thấy ít nuóc đua duọc 3 con số chính, chúng tỏ vấn đề đáp ứng yêu càu TCYTTG vùng Đông Nam À Châu còn phải cố gắng rất nhĩêu. (24) 18
  16. BảtiỊỉ 1. CÁC SỐ LIỆU DỊCH TẺ HỌC TBMMN CÓNG BÓ ò CHÁU Ấ Nưỏc Tỳ lệ Tỷ lộ Tỷ lệ mỏi mác hiện mác tử vong Nhật Bàn 196,7 - Hisosima-Nagasaki 324 3540 - Hisayama 230 398 - Jaboji 523 2093 - Akita 317 - Saku 245 - Osaka 117 - Fukuoka 91 - 20 thành phố khác 340 Trung Quốc: 89 - Bấc Kinh 329 1188 - 6 thành phố khác 182 620 Đài Loan 1642 69,7 Israel 140 95,7 Haoai 1070 Hồng Kông 45,8 Malaysia 15,9 Singapore 35 Ấn Độ 13 569 Thái Lan 11,8 - Bangkok 690 Philippine 35,8 Ulanbator - Mông Cổ 68 Colombô - Srilanca 29 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2