Chuyên đề tốt nghiệp<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................... 3<br />
PHẦN II:<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................ 5<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ ................ 5<br />
1.1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH<br />
DOANH:........................................................................................................ 5<br />
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh: ...................................... 5<br />
1.1.2. Quan điểm về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị<br />
trường............................................................................................................. 6<br />
1.1.3. Vai trò và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.................... 7<br />
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh:........... 7<br />
1.1.4.1. Nhóm nhân tố về điều kiện vị trí địa lý:............................................. 8<br />
1.1.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân của doanh nghiệp: .......................... 8<br />
1.1.4.3. Nhóm nhân tố về thị trường:.............................................................. 9<br />
1.1.4.4. Nhóm nhân tố về cơ chế chính sách của Nhà nước: ........................... 9<br />
1.1.5. Vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp: 10<br />
1.1.6. Hệ thống chỉ tiêu phân tích:................................................................ 11<br />
1.1.6.1. Hệ thống chỉ tiêu chung phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của<br />
doanh nghiệp:............................................................................................... 12<br />
1.1.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động:......................................... 13<br />
1.1.6.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:................................ 15<br />
1.2. Cơ sở thực tiễn: ..................................................................................... 17<br />
1.2.1. Tính chất, đặc điểm của ngành sản xuất dược Việt Nam:.................... 17<br />
1.2.2. Sơ lược về tình hình ngành Dược ở nước ta:....................................... 18<br />
1.2.2.1. Tình hình chung:.............................................................................. 18<br />
1.2.2.2. Một số thành tựu đạt được: .............................................................. 19<br />
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM QUẢNG<br />
BÌNH.................................................................................................................. 21<br />
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY. ................................................. 21<br />
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dược phẩm<br />
Quảng Bình. ................................................................................................. 21<br />
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ: ..................................................................... 22<br />
2.1.3. Mạng lưới cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh: .................................. 22<br />
2.2. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu<br />
quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Quảng Bình. ................... 23<br />
2.2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh:............................... 24<br />
2.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý ................................................................... 25<br />
2.2.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ kỷ thuật sản xuất sản phẩm. ........... 27<br />
2.2.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị của Công ty......................................... 29<br />
2.2.4.1. Tình hình biến động nguồn lao động của Công ty qua 3 năm (2008 2010)............................................................................................................ 29<br />
<br />
Sinh viên : Phạm Văn Thành<br />
<br />
Lớp : Cao đẳng quản trị kinh doanh K50<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
2.2. 4.2. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty qua 3 năm<br />
(2008 - 2010)................................................................................................ 32<br />
2.2.4.3. Tình hình tài chính, nguồn vốn của Công ty Cổ phần Dược phẩm<br />
Quảng Bình. ................................................................................................. 33<br />
2.2.4.4. Đánh giá một số thành tựu đạt được của Công ty qua 3 năm (2008 2010):........................................................................................................... 36<br />
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA<br />
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM QUẢNG BÌNH ................................ 38<br />
3.1. Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm<br />
Quảng Bình hiện nay. .................................................................................. 38<br />
3.1.1. Môi trường vĩ mô. .............................................................................. 38<br />
3.1.1.1. Môi trường kinh tế:.......................................................................... 38<br />
3.1.1.2. Môi trường chính trị pháp luật: ........................................................ 38<br />
3.1.1.3. Môi trường văn hoá- xã hội: ............................................................ 39<br />
3.1.1.4. Môi trường kỷ thuật công nghệ:....................................................... 39<br />
3.1.1.5. Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng: ............................................. 40<br />
3.1.2. Môi trường vi mô. .............................................................................. 40<br />
3.1.2.1. Khách hàng:..................................................................................... 40<br />
3.1.2.2. Đối thủ cạnh tranh: .......................................................................... 41<br />
3.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp..................... 41<br />
3.2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần<br />
Dược phẩm Quảng Bình qua 3 năm (2008 - 2010). ...................................... 41<br />
3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong thời gian gần đây<br />
(2008 - 2010)................................................................................................ 46<br />
3.2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty Cổ phần Dược phẩm Quảng<br />
Bình trong những năm gần đây (2008 - 2010). ............................................. 48<br />
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO<br />
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM QUẢNG<br />
BÌNH ............................................................................................................... 50<br />
4.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. ..... 50<br />
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
của Công ty CP Dược phẩm Quảng Bình. .................................................... 52<br />
PHẦN III:<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 59<br />
1.1. Kết luận:................................................................................................ 59<br />
1.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước. ...................................................... 59<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 62<br />
<br />
Sinh viên : Phạm Văn Thành<br />
<br />
Lớp : Cao đẳng quản trị kinh doanh K50<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra các sản<br />
phẩm dịch vụ đầu ra phải sử dụng các nguồn lực, yếu tố đầu vào như: vốn, lao<br />
động, tài nguyên ... Tất cả các nguồn lực này đều có hạn và có rất nhiều cách<br />
thức khác nhau để sử dụng chúng, mỗi cách thức có một mức tiêu hao các nguồn<br />
lực khác nhau, có cách thức sử dụng rất tiết kiệm các nguồn lực nhưng cũng có<br />
các cách thức tiêu hao rất nhiều các nguồn lực. Do đó, để đạt được hệ thống các<br />
mục tiêu của mình, trong đó mục tiêu cơ bản và bao trùm lâu dài nhất là tối đa<br />
hoá lợi nhuận trong điều kiện môi trường nền kinh tế thị trường đầy biến động,<br />
cạnh tranh ngày càng gay gắt quyết liệt, các nguồn lực ngày càng khan hiếm thì<br />
vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và<br />
không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của mình.<br />
Công ty Cổ phần Dược phẩm Quảng Bình là một doanh nghiệp nhà nước<br />
có quá trình hình thành và phát triển lâu dài, từ khi chuyển sang cơ chế mới<br />
Công ty đã sớm xác định: "Hiệu quả kinh doanh là thước đo quan trọng của sự<br />
phát triển". Công ty luôn tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả kinh doanh và ngày<br />
càng khẳng định vị thế của mình trong ngành dược.<br />
Với những kiến thức đã học, hững thông tin thu thập được trong thời gian<br />
thực tập tại công ty và được sự hướng dẩn tận tình của giảng viên hướng dẫn em<br />
quyết định chọn chuyên đề: " Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả<br />
kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm Quảng Bình".<br />
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là nhằm làm rõ cơ sở khoa học về<br />
vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế thị<br />
trường và bước đầu vận dụng vào đơn vị thực tập của mình, em đã sử dụng các<br />
phương pháp nghiên cứu sau:<br />
* Phương pháp duy vật biện chứng & duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận<br />
chung .<br />
<br />
Sinh viên : Phạm Văn Thành<br />
<br />
Lớp : Cao đẳng quản trị kinh doanh K50<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
* Phương pháp điều tra, quan sát thu thập số liệu và các thông tin liên<br />
quan.<br />
* Phương pháp tổng hợp thống kê nhằm xử lý và hệ thống hoá số liệu<br />
điều tra.<br />
* Phương pháp thống kê, phân tích kinh doanh để xác định nhân tố ảnh<br />
hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh.<br />
* Phương pháp hệ thống hoá đề rút ra các giải pháp và kết luận cần thiết.<br />
Do điều kiện thời gian và trình độ kiến thức có hạn, chuyên đề không<br />
tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ giáo tận tình của quý thầy cô<br />
và các bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn.<br />
Đồng Hới, ngày 10 tháng 5 năm 2011<br />
Sinh viên<br />
Phạm Văn Thành<br />
<br />
Sinh viên : Phạm Văn Thành<br />
<br />
Lớp : Cao đẳng quản trị kinh doanh K50<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
PHẦN II:<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br />
KINH DOANH DƯỢC PHẨM.<br />
1.1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG<br />
KINH DOANH:<br />
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh:<br />
Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế diễn ra<br />
gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không còn cách nào khác<br />
là phải hoạt động có hiệu quả. Vậy hiệu quả hoạt động kinh doanh là gì? Hiệu<br />
quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự tập trung phát<br />
triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh các nguồn lực sẵn có. Nó là đại lượng xác<br />
định bằng cách so sánh giữa các chi phí bỏ ra và kết quả thu vào. Hiệu quả kinh<br />
doanh phản ánh đầy đủ thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp về trình độ tổ<br />
chức quản lý, địa vị của doanh nghiệp trên thương trường. Doanh nghiệp kinh<br />
doanh có hiệu quả là doanh nghiệp có lợi nhuận ngày càng tăng, với mức lợi<br />
nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên vốn, trên doanh thu đạt cao. Đó là cơ sở để<br />
doanh nghiệp tích luỹ, để phát triển vốn và mở rộng sản xuất theo chiều sâu,<br />
đồng thời cũng cố vị thế của doanh nghiệp trên thương trường, không ngừng cải<br />
thiện đời sống của CBCNV.<br />
Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh là nâng cao năng suất lao<br />
động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết<br />
của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản<br />
xuất xã hội và quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian.<br />
Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm<br />
thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu cần phải khai thác,<br />
tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh,<br />
các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại và phát huy năng lực,<br />
<br />
Sinh viên : Phạm Văn Thành<br />
<br />
Lớp : Cao đẳng quản trị kinh doanh K50<br />
<br />
5<br />
<br />