Chuyên đề về bất đẳng thức cổ điển
lượt xem 90
download
Bất đẳng thức là một lĩnh vực khó, yêu cầu óc quan sát, linh cảm thực tế và sức sáng tạo của người giải không gánh nặng lắm về lượng kiến thức.Chính vì thế hầu hết các kì thi HSG thường có ít nhất 1 bài bất đẳng thức. Có thể nói hiện nay có rất nhiều phương pháp hiện đại chẳng hạn như SOS;…. mà do chính người VN ta tìm ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề về bất đẳng thức cổ điển
- Chuyên đề về bất đẳng thức cổ điển Lương Hải Đăng 10T2 Trường THPT chuyên ĐHSPHN I. LỜI NÓI ĐẦU Bất đẳng thức là một lĩnh vực khó, yêu cầu óc quan sát, linh cảm thực tế và sức sáng tạo của người giải không gánh nặng lắm về lượng kiến thức.Chính vì thế hầu hết các kì thi HSG thường có ít nhất 1 bài bất đẳng thức. Có thể nói hiện nay có rất nhiều phương pháp hiện đại chẳng hạn như SOS;…. mà do chính người VN ta tìm ra. Để chứng minh bất đẳng thức nếu sử dụng chúng thì hầu như bài nào cũng giải được. Nhưng liệu khi đi thi chúng ta có đủ thời gian để sử dụng chúng không? Nên việc tìm ra lời giải bằng các đẳng thức cổ điển luôn được đánh giá cao đặc biệt là đối với những người yêu bất đẳng thức. Trong bài viết này tôi sẽ chỉ nói về hai bất đẳng thức quen thuộc: côsi (AM-GM) bunhia (Cauchy – Schwarz) trong giải các bài bất đẳng thức đại số. Hai bất đẳng thức này tuy nhiều ứng dụng nhưng để tìm ra chúng không phải dễ dàng. Tất cả được chỉ ra qua một lượng đáng kể những ví dụ đa dạng, từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt là những kì thi Olympic toán hoặc trên những trang web. làm cho bài viết trở nên vô cùng sinh động. II. HAI BẤT ĐẲNG THỨC: AM–GM; CAUCHY- SCHWARZ VÀ ỨNG DỤNG 1. Bất đẳng thức AM – GM. Với a1, a2…; an là n số thực không âm ta có: a1 + a2 + … + an-1 + an ³ n a1 a 2 ..a n -1 a n n Dấu “=” Û a1 = a2 = … = an Chứng minh bất đẳng thức này có khoảng hơn 40 cách nên xin dành lại cho bạn đọc. 1
- * Bất đẳng thức này rất quen thuộc và ứng dụng lớn nên nó sẽ là bất đẳng thức đầu tiên mà các bạn cần nhớ và chú ý là dấu “=” xảy ra khi : a1 + a2 + … + an-1 = an. 2. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz (cs) *Với hai dãy số thực tùy ý a1 ;a2 … an và b1, b2, bn ta luôn có: ( a12 + a 2 + .. + a n ) ( b12 + b2 + .. + bn ) ³ (a1b1+a2+b2+..anbn)2 2 2 2 2 Dấu “=” Û J số k sao cho aj = k.bj (Với J = 1, n ) *Hệ quả: (dạng cộng mẫu số) a 2 (a + a2 + ..an ) 2 a12 a 2 2 (Với xi > 0 , v = 1, n ) + + .. + n ³ 1 x1 + x2 .. + xn x1 xn xn Bất đẳng thức này còn có tên gọi là Engel hay Schwarz. Chứng minh bất đẳng thức (*) có nhiều cách nhưng có một cách này các bạn nên nhớ: n å (a1 + a2 + ..an ) 2 ( b12 + .. + bn ) - (a1b1+a2+b2+..anbn)2 = (ajbJ - aJbi) 2 i ; j =1 3. Ứng dụng. *Bài toán 1: cho a, b, c ³ 0. CMR a b c 3 ³ (*)(BĐT Nesbit) + + b+c c+a a+b 2 Cách 1: a 1 b 1 c 1 BĐT: (*) Û ( - )+( - )+( - )³0 b+c 2 c+a 2 a+b 2 a 1 b 1 c 1 - )+( - )+( - )³0 ( b+c 2 c+a 2 a+b 2 ( a - b) (b - c) (c - a ) 2 2 2 + + ³0 2(c + a)(c + b) 2(a + b)(a + c) 2(b + a)(b + c) (Đúng). Ta còn có thể sử dụng bất đẳng thức Am-Gm để làm chặt.Với cùng điều kiện trên ta có bất đẳng thức khoẻ hơn sau: 2
- 3 3 [(a - b)(b - c)(c - a)]2 a b c + + ³+3 b + c c + a a + b 2 2 [(a + b)(b + c)(c + a)]2 Cách 2: (a + b + c) 2 a2 b2 c2 a b c + + = + + ³ b + c c + a a + b a(b + c) b(c + a) c(a + b) 2(ab + bc + ca) (Cauchy – Schwarz dạng Engel) (a + b + c) 2 3 Mà : ³ Û 2(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca) ³ 0 2(ab + bc + ca) 2 Û (a-b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 ³ 0 Þ Đpcm a 1 Cách 3: Từ nhận xét: ( - )2 ³ 0 b+c 2 8a -1 8a - b - c 1 b+c a ³. = Þ 4( a + b + c ) b+c a 4 +1 b+c 8b - c - a 8c - b - a b c Tương tự: ; ³ ³ 4(a + b + c) a + b 4(a + b + c) c+a Cộng ba bất đẳng thức lại thì ta có: (8a - b - c) + (8b - c - a ) + (8c - a - b) 3 a b c ³ = + + 4( a + b + c ) b+c c+a a+b 2 Þ Đpcm. Ngoài cách giải trên ta còn có khoảng hơn 30 cách nữa để chứng minh bất đẳng thức Nesbit này.Lời giải bằng CS rất hiệu quả trong việc chứng minh bất đẳng thức 3 biến đối xứng J Bài toán 2: Cho a, b, c > 0. CMR: 9 3 abc abc + ³6 ++ ( a + b + c) bca Lời giải: · 3
- *Nhận thấy dấu ‘=’ ó a=b=c abc Đối với những bất đẳng thức hoan’ vị: + + thì ta cần phải sử dụng bất đẳng bca thức phụ để đưa về đối xứng thì việc giải quyết sẽ dễ dàng hơn J. a+b+c abc *Dự đoán.Nếu có: (cũng có dấu ‘=’ ó a=b=c) ++ ³3 bca abc a+b+c 93 abc Thì theo AM – GM : + ³6 a+b+c 3 abc Thì bài toán được chứng minh J. Bây giờ ta sẽ kiểm chứng ‘dự đoán’ trên xem bất đẳng thức có đúng không ? Với ( x + y + z) xyz x, y, z > 0 ta có: . ++ ³ yzx 3 xyz Thật vậy: nếu sử dụng bất đẳng thức AM – GM thì ta có: xxy x.x. y 3x . + + ³ 33 = yyz y. y.z 3 xyz Tương tự: 3y 3z yyz zzx ;++ ³ ++ ³ xyz x x y zzx xyz 3 3 ( x + y + z) xyz Cộng chúng lại ta được: ( + + )³ yzx 3 xyz Dự đoán của chúng ta là hoàn toàn chính xác !.Bài toán được giải quyết trọn vẹn J. *Bài toán tương tự: (APMO 1998). CMR với x, y, z > 0 ta có: 2( x + y + z ) x y z (1 + )(1 + )(1 + ) ³ 2 + (*) y z x 3 xyz * Bất đẳng thức (*) sau khi khai triển ta được: 2( x + y + z ) xyz xyz ( + + ) + ( + + )³ yzx zxy 3 xyz Đến đấy nhìn rất quen thuộc so với bài toán 3. 4
- x y z ( x + y + z) Thì ta sử dụng kết quả thì bài toán “APMO 1998” được giải ++³ yzx 3 xyz quyết J.Lại 1 lần nữa cho thấy được hiệu quả khi sử dụng Am-Gm. Bài toán 3:Cho a;b;c>0.CMR: a 3 + b3 + c3 ab + bc + ca + 2. 2 ³3 a + b2 + c 2 3abc a 3 + b3 + c3 ab + bc + ca *Nhận thấy: £ 1 nên chúng ta thường nghĩ ngay đến việc ³ 1; 2 a + b2 + c2 3abc sử dụng SOS. Chú ý: (a + b + c) a 3 + b3 + c3 - 3abc = [(a-b)2 + (b - c) 2 + (c - a ) 2 ] 2 1 a 2 + b 2 + c 2 - ab - bc - ca = [(a-b) 2 + (b - c) 2 + (c - a ) 2 ] 2 Nên bđt a+b+c 1 ó å ( a - b) 2 ( -2 )³0 (a + b 2 + c 2 ) 6abc Thật may mắn cho chúng ta là đến đây không phải đánh giá nhiều vì có luôn (a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 ) ³ 9abc . Nhưng đằng sau mỗi bài toán bao giờ cũng tồn tại lời giải cổ điển và việc của chúng ta là phải tìm ra nó mà thôi. Nhận thấy: a 3 + b3 + c 3 ab + bc + ca (a 3 + b3 + c3 )(ab + bc + ca) 2 (Am-Gm) + 2. 2 ³ 33 a + b2 + c 2 3abc.(a 2 + b 2 + c 2 ) 2 3abc Mà: (a 3 + b3 + c 3 )(a + b + c) ³ (a 2 + b 2 + c 2 )2 (CS) Và: (ab + bc + ca) 2 ³ 3abc(a + b + c) Phép chứng minh hoàn tất J Không dừng lại ở đó chúng ta còn có: a 3 + b3 + c 3 ab + bc + ca ³ 3 với mọi n nguyên dương. + 2n 2 a + b2 + c 2 3abc 5
- Đến đây liệu phân tích SOS còn được nữa không?. Nhưng chỉ với chú ý nhỏ là: ab + bc + ca ab + bc + ca thì bài toán được giài quyết. ³ n a +b +c a2 + b2 + c2 2 2 2 Qua mấy bài trên phần nào chúng ta cũng đã thấy được sự lợi hại của nó trong việc chứng minh bất đẳng thức. Bài toán 4: Cho a, b, c > 0. CMR: a2 b2 c2 ³ 1 (*) +2 +2 a 2 + ab + b 2 b + bc + c 2 c + ca + a 2 Ở đây nếu ta sử dụng luôn bất đẳng thức CS dạng Engel thì: (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 a2 b2 c2 +2 +2 ³ ³1 å a 4 + å a 2 b 2 + å a 3b a 2 + ab + b 2 b + bc + c 2 c + ca + a 2 (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 Nhưng ³ 1 thì lại không đúng nên ta sẽ phải tìm cách khéo å a 4 + å a 2 b 2 + å a 3b léo hơn để sử dụng được CS. *Lời giải: 1 1 1 BĐT: (*) Û + 2+ ³1 cc 2 a a2 bb 1+ + 2 1 + + 2 1+ + 2 bb aa cc *Đến đây ta sẽ đổi biến đặt b c a = x '; = y '; = z ' thì ta có:x’.y’.z’=1. a b c yz zx xy Nếu đổi biến 1 lần nữa cho: x= ; y = 2 ; z = 2 để xem dung CS dạng Engel còn 2 x y z được nữa không. Thì BĐT về dạng: x4 å ³1 x 4 + x 2 yz + y 2 z 2 Áp dụng BĐT CS dạng Engel ta được: 6
- ( x 2 + y 2 + z 2 )2 VT ³ å x 4 + xyz ( x + y + z ) + å x 2 y 2 ( x 2 + y 2 + z 2 )2 Và thật may mắn là ta có: ³1 å x 4 + xyz ( x + y + z ) + å x 2 y 2 åx åx (Do ( x 2 + y 2 + z 2 ) 2 ³ y 2 + xyz( x + y + z ) + 2 4 åx y 2 ³ xyz (x + y + z) Û 2 [ ] 12 z ( x - y) 2 + x 2 ( y - z ) 2 + y 2 ( z - x) 2 ) Û 2 Phép chứng minh hoàn tất. Bài toán trên là bài toán khó.Việc tìm ra lời giải bằng CS là không phải dễ ! * BĐT trên còn có thể phát biểu dưới dạng. * Với x, y, z > 0, xyz = 1. CMR. x2 y2 z2 +2 +2 ³1 x2 + x +1 y + y +1 z + z +1 Cùng với cách tương tự trên ta có với x, y, z > 0, xyz = 1. 1 1 1 +2 +2 ³1 x + x +1 y + y +1 z + z +1 2 (Võ Quốc Bá Cẩn, Vascle Cutoaje) Bài toán 5: Cho a, b, c > 0; a + b + c = 3 a 2 + bc b 2 + ca c 2 + ab CMR: + + ³ 3. (*) ac + b c + ab a + bc (Trần Quốc Anh). *Lời giải: Để cho việc chứng minh dễ dàng ta thường đưa về bất đẳng về dạng đồng bậc J. Nên sẽ đưa tất cả các mẫu số về bậc 2 J Ta có: 3 (b + ca) = (a + b + c) b + 3 ca Theo bất đẳng thức AM – GM : 2ca £ c2 + a2 Nên: 3 (b + ca) £ (a + b + c) b + c2 + a2 + ca = a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca. 7
- a 2 + bc b 2 + ca c 2 + ab 3(a 2 + bc) + 3(b 2 + ca ) + 3(c 2 + ab) Vậy: + + =3 ³ ac + b c + ab a + bc a 2 + b2 + c 2 + ab + bc + ca Phép chứng minh hoàn tất J. *Bài toán trên là 1 sự khéo léo trong việc sử dụng côsi và 1 lần nữa cũng cho thấy được sức mạnh của nó. Bài toán 6:Cho các số thực x;y;z khác 1 thoả mãn tích của chúng bằng 1. x2 y2 z2 CMR: ( ) ³ 1 (IMO 2008). ) +( ) +( x -1 y -1 z -1 Cách 1: x y z Đặt: a = khi đó từ giả thiết xyz=1 nên: ;b = ;c = x -1 y -1 z -1 abc = (a - 1)(b - 1)(c - 1) suy ra được a + b + c - ab - bc - ca = 1 . Mà bài toán bây giờ trở thành chứng minh: a 2 + b 2 + c 2 ³ 2( a + b + c - ab - bc - ca )-1 ó (a + b + c - 1) 2 ³ 0 Phép chứng minh hoàn tất. Nhưng liệu lời giải bằng cổ điển còn có hiệu quả nữa không ? Cách 2: Chúng ta sẽ thử sử dụng CS xem sao! J Thông thường với điều kiện xyz=1 thì ta thường đổi biến để đưa về đồng bậc J a b c Đặt x = b ; y = ; z = ; (xyz = 1) c a BĐT (*) a2 b2 c2 + + ³1 Û (a - b) 2 (b - c) 2 (c - a) 2 Áp dụng BĐT Cauchy – Schwarz. [ ] VT: (a - b) 2 (a - c) 2 + (b - c) 2 (b - a) 2 + (c - a) 2 + (c - b) 2 ³ [a(a - c) + b(b - a) + c(c - b)] 2 8
- Đặt m = (a-b) (a-c); n (b-c) (b-a); p = (c – a) (c-b) Hiển nhiên Þ mn + np + mp = 0 Dễ dàng chứng minh được: å (a - b) 2 (a - c) 2 = (m + n + p)2 (1) å (a - b)(a - c) = a(a - c) + b(b - a) + c(c - b) Lại có m + n + p = Nên: (m + n + p) 2 = [a(a-c)+b(b-a)+c(c-b)]2 ]2 (2) Từ (1) và (2) bài toán được giải quyết. Lại 1 lần nữa đã cho ta thấy được sức mạnh khi dung bđt cổ điển J Bài toán 7: Cho a;b;c là độ dài 3 cạnh của tam giác.CMR: ab + bc + ca 5 a åb+c + a £ + b2 + c2 2 2 Phạm Kim Hùng. Nhìn vào bài toán thì nhiều người sẽ sử dụng ngaySOS . ab + bc + ca 5 a ó - (å +2 )³0 b + c a + b2 + c 2 2 Với chú ý là: ( a - b) 2 a 3 åb+c 2 - =å 2(c + a)(c + b) ab + bc + ca (a - b)2 + (b - c) 2 + (c - a )2 Và: 1 - 2 = a + b2 + c2 2(a 2 + b 2 + c 2 ) Nên bất đẳng thức của chúng ta: 1 1 ó å ( a - b) 2 ( - )³0 (a + b + c ) (c + a)(c + b) 2 2 2 ab + bc + ca - a 2 - b 2 å ( a - b) 2 ( )³0 (c + a)(c + b) Đến đây việc đánh giá của chúng ta không còn đơn giản như bài toán 4 nữa. ab + bc + ca - a 2 - b 2 ab + bc + ca - a 2 - c 2 ab + bc + ca - b 2 - c 2 Đặt Sc = ; Sb = ; Sa = (c + a)(c + b) (b + a)(b + c) (a + b)(a + c) Giả sử: a ³ b ³ c . Thì chúng ta có: 9
- ab + bc + ca - b2 - c 2 b(a - b) + c(b - c) + ca ³ 0 (1) Sa = = (a + b)(a + c) (a + b)(a + c) a (b + c - a ) + c(b - c) (2) Sb = ³0 (b + a)(b + c) a 2 (b3 + c3 ) - a 3 (b 2 + c 2 ) + 2abc(b 2 + c 2 ) a3 (b 2 - bc + c 2 ) - a 3 (b 2 + c 2 ) + 2abc(b 2 + c 2 ) b Sb + c Sc = ³ ³ 2 2 (a + b)(b + c)(c + a) (a + b)(b + c)(c + a ) (3) Ta đang cần chứng minh: Sc (a - b) 2 + Sb (a - c) 2 + S a (b - c) 2 ³ 0 (*) a-c b Mà: ³ (4) a -b c Xét a khác b thì từ (1);(2);(3);(4) ta suy ra được: b-c 2 b VT(*) ³ (a - b) 2 [Sa ( ) + Sb ( ) 2 + S c ] ³ 0 a-b c Trường hợp a=b thì từ (1);(2) suy ra đpcm. Bài toán giải quyết trọn vẹn. *Lời giải bằng SOS khá cồng kềnh và phức tạp.Nhưng liệu bất đẳng thức cổ điển có giải được bài toán này không?.Câu trả lời có. :) BĐT cần chứng minh: ab + bc + ca a 1 ó3-( å )³ +2 b+c a +b +c 2 2 2 b + c - a 1 ab + bc + ca (a + b + c) 2 óå ³+2 = b+c 2 a + b 2 + c 2 2(a 2 + b 2 + c 2 ) Thật vậy: b+c-a (a + b + c) 2 å b+c ³ å (b + c - a)(b + c) Mà: å (b + c - a)(b + c) = 2(a 2 + b2 + c 2 ) Suy ra bài toán được giải quyết. * Lời giải vô cùng đẹp nhưng để tìm ra nó thì không phải dễ J Bài toán 8: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác CMR: 10
- 1 1 å a( ) ³ 0 (*) - b+c-a bc (chọn đội dự tuyển sư phạm 2009) Trong quá trình làm bài tập tôi đã gặp bài này và lời giải đầu tiền cho nó là BĐT (*) đưa về dạng: a å bc ³ a + b + c b+c-a ( a - b ) 2 ab (a + b + c) a ( a - b )( a - c ) + å Cách 1: BĐTó å ³0 (b + c - a)(c + a - b) b+c-a a Theo voirn_shur : å ( a - b )( a - c ) ³ 0 b+c-a =>ĐPCM Vì thấy lời giải trên khá cồng kềnh nên tiếp tục suy nghĩ tôi đã phát hiện lời giải vô cùng đẹp sau: Cách 2: Chỉ hoàn toàn sử dụng côsi với CS J Đặt a = y + z; b = x + z; c = x + y Ta chỉ cần chứng minh y+z å ( x + y )( x + z ) ³ 2 (x + y + z). 2x y+z å ( x + y )( x + z ) ³ 4 (x + y + z). Û 2x ( x + y )( x + z ) ³ x + yz Theo Cauchy – Schwarz thì: ( y + z )( x + yz ) ( y + z ) yz y+z ( x + y )( x + z ) ³ å å å Nên = 2 (x + y + z) + x x 2x ( y + z ) yz 2 yz ³ Theo AM – GM: x x y+z y+z å ( x + y )( x + z ) ³ 2 (x + y + z) + 2 å Nên: ³ 4 (x + y + z) x x Þ Điều phải chứng minh 11
- Lời giải trên đơn thuần chỉ dùng 2 bđt cổ điển thong qua cách 1 ta thấy được sự ưu việt của việc sử dụng chúng J Nhưng tôi tự đặt ra câu hỏi liệu thay vế phải bằng 1 biểu thức khỏe hơn a+b+c liệu còn đúng ko ?? Tta cũng có bài toán chặt hơn sau: a åb+c-a bc ³ 3( a 2 + b 2 + c 2 ) *Nhận xét: BĐT trên cũng chỉ sử dụng hai bất đẳng thức quen thuộc.Các bạn có thể thử nhé J! Sau một số ví dụ trên chúng ta cũng thấy phần nào sức mạnh của hai bất đẳng thức cổ điển làm cho lời giải trở nên rất đẹp ! Tiếp theo chúng ta sẽ đến bài toán từ mathlinks.ro đã thể hiện sự nghệ thuật khi sử dụng CS. Bài toán 9:Cho a;b;c là các số thực dương.CMR: a b c a b c + + )³ + + 3( a + 2b b + 2c c + 2a a + ab + bc b + bc + ca c + ca + ab 2 2 2 Lời giải: a (a + 2b) a a (å ) 2 £ (å )(å 2 ) a + 2b a + ab + bc a + ab + bc 2 Nên chúng ta cần chứng minh: a (a + 2b) a åa £ 3å + ab + bc a + 2b 2 ó a (a + 2b) a 3å + å (2 - 2 )³6 a + 2b a + ab + bc a2 a bc 3å +å 2 + 2å 2 ³6 a + 2b a + ab + bc a + ab + bc Mà theo CS chúng ta có những bất đẳng thức sau: (a + b + c) 2 a å a + 2b ³ a 2 + 2 ab = 1 å å (a + b + c)2 a2 å a 2 + ab + bc ³ =1 å a 2 + ab + bc 12
- (ab + bc + ca ) 2 bc å a 2 + ab + bc ³ =1 å bc(a 2 + ab + bc) Cộng lại ta được đpcm. *Một câu hỏi đặt ra là ta quan tâm gì đến lời giải thế này ? Tại sao chúng ta lại a (a + 2b) a nghĩ ra cách tách: (å )(å 2 ) như thế này? Có nhiều người sẽ nghĩ a + 2b a + ab + bc đây là 1 điều huyền bí chăng ? Nhưng chẳng có gì sự “huyền bí” gì ở đây cả vì ta a å a + 2b thấy vế trái nên ta sẽ tìm cách tách vế phải để tao dạng giống vế trái trái khi đó việc chứng minh sẽ dễ dàng hơn J. Ngoài ra chúng ta còn có bài toán chặt hơn sau (cũng chỉ sử dụng CS): a2 a 2å ³å 2 +1 a + 2b a + ab + bc Các bài thử chứng minh xem sao nhé ! Bài 10: Cho a;b;c là các số thực không âm thỏa mãn: a 2 + b 2 + c 2 = 2 .CMR: ( a + b) 3 (b + c)3 (c + a )3 6(a 2 + b2 + c 2 )(a + b + c) +2 +2 £ a 2 + 6ab + b 2 b + 6bc + c 2 c + 6ca + a 2 3(a 2 + b 2 + c 2 ) + 2(ab + bc + ca ) Nhận thấy dấu “=” xảy ra khi 1 biến bằng 0 và 2 biến còn lại bằng nhau. Lời giải: Giả sử c min. thì ta có: (b + c)3 £b b 2 + 6bc + c 2 ( a + c)3 £a a 2 + 6ac + c 2 Nên ta cần chứng minh: ( a + b) 3 +a+b £ 3 a 2 + 6ab + b 2 Chúng ta sẽ chứng minh bđt chặt hơn sau: (a + b)3 32 +a+b £ a + b2 a + 6ab + b 2 2 2 13
- ( a - b) 2 ( a + b ) 3(a - b) 2 £ ó a 2 + 6ab + b2 a + b + 2(a 2 + b 2 ) Nên ta chỉ cần chứng minh: 3(a 2 + 6ab + b 2 ) ³ (a + b)[a + b + 2(a 2 + b 2 )] ó 2(a 2 + b 2 ) + 16ab ³ (a + b) 2(a 2 + b 2 ) Theo CS thì ta có: (a + b) £ 2(a 2 + b 2 ) (a + b) 2(a 2 + b 2 ) £ 2(a 2 + b 2 ) Phép chứng minh hoàn tất J Bằng cách chứng minh hoàn toàn tương tự ta có bài toán rất đẹp sau: ( a + b) 3 (b + c)3 (c + a )3 6(a 2 + b2 + c 2 )(a + b + c) + + £ a 2 + 6ab + b 2 b 2 + 6bc + c 2 c 2 + 6ca + a 2 3(a 2 + b 2 + c 2 ) + 2(ab + bc + ca ) Với a;b;c là các số thực không âm. 4.Sáng tạo bất đẳng thức bằng cách sử dụng 2 bất đẳng thức cổ điển. Bài toán 11: Cho a, b, c > 0; a + b + c = 3 4abc(a 2 - b 2 )2 a (a-b) (a-c) + b(b-a) (b-c) + c(c-a) (c-b) ³ (a + b + c)(a + b)(b + c)(c + a) *Lời giải: VT = a3 + b3 + c3 + 3abc – ab (a+b) – bc (b+c) – ca (c+a) = a3 + b3 + c3 - a (b2 – bc + c2) – b (c2 ca + a2) – c (a2 – ab + b2) a (b 3 + c 3 ) b(c 3 + a 3 ) c(a 3 + b 3 ) =a +b +c - - - 3 3 3 b+c c+a a+b ab(a 2 - b 2 ) + ac(a 2 - c 2 ) bc(b 2 - c 2 ) + ba(b 2 - a 2 ) ca(c 2 - a 2 ) + bc(c 2 - b 2 ) = + + b+c c+a a+b ab(a + b)(a - b) 2 bc(b + c)(b - c) 2 ca(c + a )(c - a) 2 = + + (b + c)(c + a ) (c + a)(c + b) (a + b)(b + c) ab(a 2 - b 2 ) 2 + bc(b 2 - c 2 ) + ca(c 2 - a 2 ) = (a + b)(b + c)(c + a) (a 2 - b 2 ) 2 (b 2 - c 2 ) 2 (c 2 - a 2 ) 2 abc = [ + + ] ( a + b)(b + c)(c + a) c a b 14
- Áp dụng BĐT CS dạng Engel được: (a 2 - b 2 ) 2 (b 2 - c 2 ) 2 (c 2 - a 2 ) 2 4( a 2 - b 2 ) + + ³ a+b+c c a b Þ Đpcm. *Đây là 1 trong những cách sáng tạo bất đẳng thức khá phổ biến là làm mạnh 1 bất đẳng thức. Sử dụng CS để sáng tạo chúng thì việc tìm ra lời giải không dễ như là làm chặt bằng Am-Gm qua bài toán 1 J NX: Bất đẳng thức này rất hay và khác hơn bất đẳng thức shur. *BĐT shur của chúng ta là: a (a-b) (a-c) + b (b-a) (b-c) + c (c-a) (c-b) ³ 0 Bài toán 12: (Lương Hải Đăng). Cho a, b, c > 0. a3b + b3c + c3a = 3. CMR: (a + b)(b + c)(c + a ) 24 16 +2 ³ a+b+c (a b + b c + c a) 2 2 2 3 *Ý tưởng khi nghĩ ra bài này của mình là dựa vào bất đẳng thức quen thuộc: (a + 8 b) (b + c) (c + a) ³ (a + b + c) (ab + bc + ca) và từ dấu ‘=’ó a=b=c=1.Thì ta suy ra 9 được: 8 (a + b + c)(ab + bc + ca ) (a + b)(b + c)(c + a ) 8 9 = (ab + bc + ca) ³ a+b+c a+b+c 9 Đến đây ta sẽ dùng Am-Gm để chế tiếp J.Nên chúng ta phải cộng thêm 1 lượng x nữa J. Và x=8 là con số để thoả mãn dấu “=” a=b=c=1 khi dùng Am- ab + bc + ca Gm. 24 Nếu như thế bài toán khá dễ nên phải che đậy bằng biểu thức: (a b + b 2c + c 2 a) 2 2 cùng với điều kiện bài toán J. *Lời giải: Áp dụng CS ta có: (a3b + b3c + c3a) (ab + bc + ca) ³ (a2b + b2c + c2a)2 15
- 24 8 Þ ³ ab + bc + ca (a b + b c + c a) 2 2 2 2 8 Mà: (a + b) (b + c) (c + a) ³ (a + b + c) (ab + bc + ca) 9 Û ab (a + b) + bc (b + c) + ca (c + a) ³ 6abc Û c (a - b)2 + b (a - c)2 + a (b – c)2 ³ 0 8 (a + b + c)(ab + bc + ca ) (a + b)(b + c)(c + a ) 8 ³9 Vậy = (ab + bc + ca) a+b+c a+b+c 9 8 8 6 Nên theo AM – GM: (ab + bc + ca) + ³ ab + bc + ca 13 9 Þ Đpcm. Bài toán 13: Cho a, b, c > 0. CMR: 3(a 2 + b 2 )(b 2 + c 2 )(c 2 + a 2 ) + 2 (ab + bc + a – 1)2 ³ 1. 8(a 2 + b 2 + c 2 )3 (Với a + b + c = 1) (Lương Hải Đăng) *Lời giải: 8 Sử dụng BĐT sau: (x + y) (y + z) (z + x) ³ (x + y + z) (xy + yz + zx). 9 a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 3(a 2 + b 2 )(b 2 + c 2 )(c 2 + a 2 ) (ab + bc + ca) 2 (Cauchy – ³ ³ 8(a 2 + b 2 + c 2 )3 3(a 2 + b 2 + c 2 ) 9( a 2 + b 2 + c 2 ) 2 Schwarz). 1 Đặt x = ab + bc + ca Þ a 2 + b 2 + c 2 = 1 – 2x Þ 0 £ x £ 3 Nên ta chỉ cần chứng minh: x2 + 2 (1 – x)2 ³ 1 (*) 9(1 - 2 x) 2 Đến đây có nhiều cách có thể sử dụng côsi điểm riêng hoặc: BĐT: (*) Û (3x-1) (24x3 – 64x2 + 45x – 9) ³ 0 16
- 1 Mà x £ Þ 3x – 1 ³ 0 3 Và : 64x2 + 9 = 81x2 + 9 – 17x2 ³ 54x – 17x2 (côsi hay AM – GM) Nên (24x2 – 64x2 + 45x – 9) ³ 24x – 54x + 17x2 + 45x = 24x3 – 9x + 17x2 17 24 2 =- x(1 - 3 x ) - x(1 - 9 x 2 ) - x ³ 0 3 9 3 1 ( Đúng do: (0 £ x £ ) 3 Vậy: (3x – 1) (24x2 – 64x2 + 45x – 9) ³ 0. Þ Bài toán giải quyết. Mình nghĩ ra bài này cũng dựa trên: 8 (x + y) (y + z) (z + x) ³ (x + y + z) (xy + yz + zx) mà thôi rồi đưa về 1 biến để 9 chứng minh J. Bài toán 14: (MIC vòng 1) Cho a, b, c không âm và không có 2 số nào cùng bằng 0. CMR: a 2 + bc b 2 + ca c 2 + ab A= +2 +2 ³3 b 2 - bc + c 2 c - ca + a 2 a - ab + b 2 Nhận thấy dấu “=” ó có 1 số bằng 0 và 2 số còn lại bằng nhau J.Ta sẽ đi đến với lời giải sau J *Lời giải: Cách 1: Giả sử c = min {a, b, c} Do: a2 + bc ³ a2 ; b2 + ca ³ a2 ; c2 + ab ³ ab Và: b2 – bc + c2 = b2 + c (c – b) £ b2; c2 – ca + a2 £ a2 17
- a2 b2 ab Nên A ³ 2 + 2 + 2 a - ab + b 2 b a Áp dụng BĐT AM – GM thì: a2 b2 2a 2b -1 ; 2 ³ -1 ³ 2 b a b a 2a 2b ab - 1 ) + ( - 1) + 2 ÞA³( a - ab + b 2 b a a 2 - ab + b 2 ab ab =( +2 ) + ( + - 1) ³ 2 + 2 - 1 = 3 a - ab + b 2 ab ba (AM – GM) Þ Bài toán được giải quyết. Cách 2: Sử dụng bất đẳng thực CS thì ta có (a 2 + bc + b 2 + ca + c 2 + ab) 2 VT ³ å (a 2 + bc)(b2 - bc + c 2 ) Ta cần chứng minh: (a 2 + bc + b 2 + ca + c 2 + ab) 2 ³3 å (a 2 + bc)(b2 - bc + c 2 ) ó å a 4 + 7abc(a + b + c) ³ å ab(a 2 + b 2 ) Mà theo shur thì ta có J åa + abc(a + b + c) ³ å ab(a 2 + b 2 ) 4 Đpcm J *Làm chặt bất đẳng thức. Ở cách 1 ta còn đánh giá hơi yếu.Rõ rang thừa ra hẳn 1 lượng ab åa từ đây ta có thể suy ra được J bài toán cũng rất đẹp sau J - ab + b 2 2 a 2 + bc b 2 + ca c 2 + ab A = + + b 2 - bc + c 2 c 2 - ca + a 2 a 2 - ab + b 2 (abc) 2 ³ 3+ 3 3 (a 2 - ab + b 2 )(b 2 - bc + c 2 )(c 2 - ca + a 2 ) 18
- Một cách sáng tạo khác J 3(abc)2 A³ 3+ -Các bạn thử chứng minh xem sao (a 2 - ab + b 2 )(b 2 - bc + c 2 )(c 2 - ca + a 2 ) hoàn toàn chỉ sử dụng đến 2 bất đẳng thức quen thuộc J 19
- III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 1. Cho a, b, c > 0, abc = 2 CMR: a3 + b3 + c3 ³ a b + c + b c + a + c a + b (JBMO 2002) 2. Cho a, b, c; x, y, z > 0 và x + y + z = 1. CMR: ax + by + cz + 2 ( xy + yz + zx)(ab + bc + ca) £ a + b + c (Ukrame, 2001) 3(ab + bc + ca ) a3 b3 c3 3. 2 +2 +2 ³ b - bc + c c - ca + a a - ab + b (a + b + c) 2 2 2 Với a, b, c > 0 4. Cho a, b, c > 0. CMR: a3 + b3 + c3 ³ ab 2(a 2 + b 2 ) + bc 2(b 2 + c 2 ) + ca 2( c 2 + a 2 ) 5. (Việt Nam 2002) cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 9. CMR: 2(a + b + c) – abc £ 10. (vascle artoajre) 6. Cho a, b, c > 0. CMR: 2a 2b 2c + + £ 3. a+b b+c c+a Bài 7: (Trần Quốc Anh). Cho a, b, c không âm thỏa mãn: a + 2b + 3c = 4. CMR: P(a,b,c) = (a2b + b2c + c2a + abc) (ab2 + bc2 + ca2 + abc) £ 8 + Gợi ý: Dấu “=” Û a = 2, b = 1, c = 0. 8. (Trần Quốc Luật). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = 3. CMR: 8(2 - a) (2 - b) (2 - c) ³ (a + bc) (b + ca) (b + ca) (c + ab). 9. Cho a, b, c ³ 0 và a2 + b2 + c2 = 1. CMR. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 4: Bất đẳng thức dạng thuần nhất bậc
30 p | 797 | 252
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐẲNG THỨC
0 p | 209 | 65
-
Bài tập tập huấn đội tuyển Việt Nam thi Toán quốc tế
9 p | 187 | 61
-
Bài giảng 9: xác suất
16 p | 158 | 57
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 11: Những chuyển biến về xã hội
47 p | 391 | 46
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
31 p | 397 | 44
-
Cực trị đại số: Một số vấn đề về bất đẳng thức đại số
0 p | 212 | 42
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
30 p | 249 | 26
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
17 p | 343 | 25
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
24 p | 212 | 20
-
Chuyên đề ôn thi đại học: Phương pháp tính thể tích khối đa diện
29 p | 152 | 7
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 3
6 p | 51 | 6
-
Các chuyên đề chọn lọc Toán 8: Phần 1 - Tôn Thân (Tập 2)
174 p | 49 | 5
-
Chuyên đề 4: Từ trường - Hồ Long Anh
8 p | 97 | 4
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 4 (Chủ đề 7): Ôn tập dòng điện xoay chiều – Đề thi đai học + cao đẳng các năm
35 p | 34 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 4 bài 4 - Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của môđun số phức
20 p | 17 | 4
-
Tuyển tập các chuyên đề tổ hợp – Hoàng Minh Quân
176 p | 50 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn