intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyển đổi số và phát triển mô hình trường đại học ứng dụng thông minh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - Hội thảo Quốc tế ICSS 2022: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:450

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyển đổi số và phát triển mô hình trường đại học ứng dụng thông minh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - Hội thảo Quốc tế ICSS 2022: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: quản trị trường đại học thông minh theo định hướng chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0; phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng được yêu cầu quản trị trường đại học thông minh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyển đổi số và phát triển mô hình trường đại học ứng dụng thông minh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 - Hội thảo Quốc tế ICSS 2022: Phần 1

  1. International Conference on Smart Schools 2022 HỘI THẢO QUỐC TẾ ICSS 2022 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 DIGITAL TRANSFORMATION AND DEVELOPMENT OF SMART APPLIED UNIVERSITY MODEL IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH NĂM 2022 1
  2. International Conference on Smart Schools 2022 2
  3. International Conference on Smart Schools 2022 LỜI MỞ ĐẦU Hội thảo quốc tế ICSS2022 với chủ đề “Chuyển đổi số và phát triển mô hình trường đại học ứng dụng thông minh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” diễn ra ngày 22 tháng 10 năm 2022 tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu, thảo luận và đề xuất mô hình cùng các giải pháp xây dựng trường đại học ứng dụng thông minh, tạo bước đột phá trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bên cạnh đó, Hội thảo cũng kỳ vọng tạo lập diễn đàn giúp các bộ phận tham mưu của nhà trường, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp thảo luận về định hướng, các giải pháp chuyển đổi số giúp hình thành mô hình trường đại học ứng dụng thông minh nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhân lực số cho các ngành công nghiệp thông minh tại Việt Nam và Quốc tế. Đặc biệt, Hội thảo cũng là cơ hội tạo lập kênh kết nối các trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội hợp tác xây dựng trường đại học ứng dụng thông minh tại Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số. Hội thảo có sự tham dự của đại diện lãnh đạo Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Ủy ban Nhân dân Tp.HCM, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, và đại diện lãnh đạo của các trường, tập đoàn, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Hội thảo đã được sự cộng tác của nhiều nhà khoa học, chuyên gia và doanh nhân viết bài và đăng ký diễn thuyết về các chủ đề liên quan đến Quản trị Nhà trường thông minh từ: Trường Đại học Bang Arizona (Hoa kỳ), Đại học Chosun (Hàn Quốc), Tập đoàn Schneider Electric (Pháp), Tập đoàn KONE (Phần Lan), Tổ chức Assist Asia (Philipins), Tập đoàn Electude (Hoa Kỳ) cũng như các trường đại học, cao đẳng, học viện ở Việt Nam như Đại học Bách Khoa - Đại học quốc gia TP.HCM, Đại học Công nghệ thông tin - Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Kinh tế Thái Nguyên, Đại học Tây Bắc, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Viện Sư phạm Kỹ thuật Hà Nội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cần Thơ, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM, Cao đẳng nghề Đà Nẵng, Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng, Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai,…. Với hơn 100 bài tham luận, 5 bài thuyết trình và phiên tọa đàm, hội thảo hướng đến mục tiêu là chọn lọc các giải pháp chuyển đổi mô hình đào tạo chất lượng cao của nhà trường thông minh và phát triển năng lực người học đáp ứng yêu cầu của xã hội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế, với sự góp mặt với hơn 350 đại biểu là các chuyên gia về giáo dục và công nghệ, các nhà khoa học, đại diện cho 23 doanh nghiệp cùng tất cả quý thầy cô, các em sinh viên đã góp phần quan trọng vào sự thành công và hiệu quả của buổi hội thảo. Ban Tổ chức Hội thảo Quốc tế về Chuyển đổi số và phát triển mô hình trường đại học ứng dụng thông minh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Quý vị Đại biểu, quý vị khách quý đại diện doanh nghiệp, nhà tài trợ, quý Thầy/Cô đã quan tâm, viết bài, tham dự và chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong ngày 22 tháng 10 năm 2022. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ, tài trợ, sự tham gia đóng góp nhiệt liệt của quý vị nhiều hơn nữa trong thời gian tới và cùng song hành với Nhà trường trên con đường phát triển, xây dựng nền giáo dục thông minh, nhà trường thông minh góp phần xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố 3
  4. International Conference on Smart Schools 2022 thông minh, xứng đáng là thành phố mang tên Bác. Kính chúc Quý vị Đại biểu, quý nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà tài trợ, quý vị khách quý trong nước và nước ngoài, quý Thầy/Cô cùng các em sinh viên dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Trân trọng cảm ơn! NGƯT. TS. Phạm Hữu Lộc Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM 4
  5. International Conference on Smart Schools 2022 TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM được thành lập từ năm 1971, là một trong những trường công lập chất lượng cao, có uy tín về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố và cả nước. Năm 2019, Trường được kiểm định đánh giá ngoài của Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đạt chuẩn Trường Cao đẳng Chất lượng cao của Quốc gia. Nhà trường có khuôn viên với diện tích trên 5 hécta tọa lạc tại trung tâm quận Tân Bình, trường có khuôn viên xanh rộng rãi, thoáng mát, yên tĩnh… phục vụ tất cả các nhu cầu học tập, vui chơi, TDT cho qui mô đào tạo trên 18.000 sinh viên và tuyển sinh hằng năm trên 8.000 sinh viên. SỨ MẠNG Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM: Chuyên đào tạo nguồn nhân lực có uy tín và chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội, của doanh nghiệp và góp phần phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của TP.HCM và cả nước. Kết hợp đào tạo với thực hiện nghiên cứu và chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học về lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp và công nghệ kỹ thuật cho xã hội. GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, hình thành văn hóa Nhà trường với các giá trị cối lõi: Nhân văn - Sáng tạo - Phát triển - Bền vững Để hướng tới mục tiêu trở thành Trường Chất lượng cao của Quốc gia và đạt chuẩn Asean, nhiều năm qua, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp.HCM đã tăng cường công tác hợp tác quốc tế với các đơn vị, tổ chức đến từ các quốc gia phát triển như: Anh, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản,… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển đội ngũ, mở rộng hoạt động nghiên cứu, tạo cơ hội cho giảng viên cập nhật các kiến thức và công nghệ mới. Sinh viên được học liên thông, liên kết tại các trường Đại học, Cao đẳng tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Trong chiến lược nhà trường giai đoạn 2018-2020 và tầm nhìn đến 2025, Nhà trường cam kết cải tiến chất lượng để xây dựng trường cao đẳng thông minh, chương trình đào tạo theo mô hình tiên tiến và theo định hướng giáo dục nghề nghiệp mở và linh hoạt, tiến đến xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp và môi trường học tập xanh, hiện đại với đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên đạt chuẩn cũng như tích cực tăng cường sự hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0. Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM rất hân hoan chào đón và mong sự hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực với các đơn vị, các cá nhân, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Thay mặt cho toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên của Nhà trường, gửi đến các bạn lời chúc sức khỏe và thành đạt. 5
  6. International Conference on Smart Schools 2022 TÓM TẮT TIỂU SỬ DIỄN GIẢ HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ICSS 2022 NGƯT.TS. Phạm Hữu Lộc Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Phạm Hữu Lộc hiện là Hiệu trưởng và Chủ tịch Hội đồng trường của Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM, một trong những trường cao đẳng dẫn đầu trong Thành phố và cả nước. Ông là Nhà Giáo ưu tú và đã giảng dạy trong lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học từ năm 1996. Ông đã nhận được nhiều giấy khen, bằng khen trong nhiều năm liền của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Ông hiểu rõ tầm quan trọng của việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ Giảng viên, Cán bộ và Nhân viên trong trường để đào tạo sinh viên có năng lực đáp ứng thị trường lao động của thế kỷ 21 ở Việt Nam và quốc tế đặc biệt trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, thể hiện qua đề án xây dựng trường học thông minh của Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên học tập, lưu trú và vui chơi. PGS. TS. Trần Khánh Đức Giảng viên cao cấp Viện Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giáo sư thỉnh giảng Đại học Hiroshima - Nhật Bản Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Khánh Đức hiện đang là giảng viên cao cấp của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, là Hội viên của Hội Tâm lý - Giáo dục Việt Nam. Ông còn là nguyên Ủy viên Tiểu ban chuyên môn của Hội đồng Quốc gia Giáo dục và là Giáo sư thỉnh giảng của Trường Đại học Hirosima, Nhật Bản. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách chuyên khảo như: Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2020); Quản lý đào tạo và quản trị nhà trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2019); Năng lực và Tư duy Sáng tạo trong Giáo dục Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2015); Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2014); Phát triển giáo dục Việt Nam và Thế giới (song ngữ Anh- Việt), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2010); Giáo dục Việt Nam - đổi mới và phát triển hiện đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội (2007), Quản lý và kiểm định đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội (2004); Sư phạm kỹ thuật. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2002); Giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội (2002). GS.TS. Nguyễn Lộc Nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (VNIES) Cơ quan đầu não cho Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam trong các lĩnh vực chiến lược, chính sách và xây dựng chương trình giảng dạy. Ông từng làm việc cho Ban Thư ký của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) và sau đó trở thành người sáng lập và Giám đốc đầu tiên của Trung tâm Đào tạo SEAMEO tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Hơn 30 năm qua, GS. Nguyễn Lộc đã dành nhiều tâm huyết nghiên cứu các vấn đề khác nhau của giáo dục và đào tạo. Các mối quan tâm khoa học của ông bao gồm phát triển nguồn nhân lực, quản lý giáo dục, xây dựng chương trình và chiến lược, dạy và học ngoại ngữ, đánh giá kết quả học tập và học tập suốt đời. Nghiên cứu gần đây nhất của ông tập trung vào các vấn đề của giáo dục đại học như giáo dục tư thục, quyền tự chủ và quản trị trong giáo dục đại học, kiểm định và xếp hạng, giáo dục trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục mở, v.v. Năm 2012, GS. Nguyễn Lộc vinh dự được phục vụ là giáo sư thỉnh giảng của Đại học London, Vương quốc Anh và Đại học Aarhus, Đan Mạch. GS. Nguyễn Lộc giảng dạy các chương trình sau đại học trong lĩnh vực khoa học giáo dục và quản lý giáo dục tại VNIES và nhiều trường đại học hàng đầu Việt Nam. GS. Nguyễn Lộc lấy bằng Tiến sĩ Lý luận và Lịch sử Khoa học Giáo dục tại Viện Khoa học Giáo dục Liên bang Nga năm 1989. 6
  7. International Conference on Smart Schools 2022 GS TS Vương Thanh Sơn Nhà nghiên cứu khoa học quốc tế GS TS Vương Thanh Sơn là một nhà nghiên cứu khoa học tầm cỡ quốc tế trên lãnh vực công nghệ giao thức (protocol engineering), hệ thống phân bố đa phương tiện (distributed multimedia systems), mạng xã hội và tính toán hợp tác (social networks and collaborative computing), và Internet Vạn vật “Internet of Things” (IOT). GS nhận bằng Kỹ sư Điện từ ĐH California State tại Sacramento, Mỹ vào năm 1973; bằng Thạc sĩ về Kỹ sư Hệ thống và Công nghệ Máy tính tại ĐH Carleton, Ottawa, Canada, năm 1977; bằng Tiến sĩ Khoa học Máy tính tại ĐH Waterloo, Canada, năm 1982. Trong năm 1975-76, GS làm việc về xử lý ảnh tại Trung Tâm Viễn Thám Canada (Canada Center for Remote Sensing). Từ năm 1983, GS đã nhận lời làm Giáo sư dạy học và nghiên cứu tại ĐH British Columbia (UBC) tại thành phố Vancouver, Canada cho đến năm 2014 GS nghỉ hưu, chuyển làm Giáo sư Danh dự (Emeritus Professor) nhưng vẩn tiếp tục tích cực tổ chức (trên 34) Hội thảo Quốc tế (gồm cả IEEE AI-IOT ’22, IEMCON 2015-21, UEMCON 2016-21, CCWC 2017-22). GS Vương Thanh Sơn đồng tác giả 1 bằng sáng chế tại Mỹ, trên 250 bài báo cáo và đồng biên tập 3 quyển sách khoa học. GS đã hướng dẩn đỡ đầu nghiên cứu luận án cho hơn 80 nghiên cứu sinh và học viên sau ĐH (Tiến sĩ và Thạc sĩ). GS cũng từng là đồng chủ nhiệm dự án lớn với ngân khoản 30 triệu CAD thành lập một mạng trung tâm ưu tú (network of centers of excellence) về Hệ thống Thông tin Toàn cầu và Công nghệ Phần mềm (GISST) và dự án này đuợc vào vòng chung kết (năm 2000). Tiến sĩ Robert Schoenfeld, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Toàn cầu, Đại học Bang Arizona, Hoa Kỳ Với hơn 20 năm kinh nghiệm giảng dạy và làm việc với sinh viên, giảng viên và chuyên gia quốc tế, Tiến sĩ Schoenfeld đã thiết kế, triển khai và thực hiện các dịch vụ ngôn ngữ, học thuật, xã hội, văn hóa cho các doanh nghiệp và trường đại học trên toàn thế giới. Gần đây nhất, với vai trò là Giám đốc Trung tâm Giáo dục Toàn cầu, Bob đã giúp đảm bảo quá trình chuyển đổi học thuật năng suất và hiệu quả cho cộng đồng sinh viên quốc tế. Tập trung vào giáo viên, Bob đã tiến hành các hội thảo đào tạo giáo viên tại Lào, Hàn Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và Trung Quốc cho Đại học Bang Arizona, cũng như đối với Bộ Giáo dục Bahrain và Kuwait với tư cách là Chuyên gia Anh ngữ trong Chương trình Anh ngữ của Tiểu bang. Thỉnh thoảng, ông còn được biết đến là người biết hưởng thụ xì gà ngon.” 7
  8. International Conference on Smart Schools 2022 Giáo sư Motoi Nakao Viện Công nghệ Kyushu, Nhật Bản Trưởng Văn phòng Học tập dựa trên Dự án (Từ năm 2008); Sở thích nghiên cứu: Học tập chủ động, Học tập dựa trên bài học (PBL), Chất bán dẫn; Bằng cấp: Tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Osaka (1995); Từ 1995 đến 2000: HORIBA, Ltd. (Kyoto, Nhật Bản); Từ 2000 đến 2006: Đại học Quận Osaka; Từ 2006 đến nay: Học viện Công nghệ Kyushu. Brian McEwan Chuyên gia Phát triển Kinh doanh & Giáo dục Brian là chuyên gia Phát triển Kinh doanh & Giáo dục với hơn 15 năm kinh nghiệm giảng dạy và quản lý trong Giáo dục sau đại học. Tốt nghiệp với bằng Cử nhân 2:1 (Honour's) năm 2002 tại Đại học Glasgow Caledonian (GCU), hoàn thành Nghiên cứu Sau đại học TQFE năm 2010 tại Đại học Dundee, và gần đây là Thạc sĩ Nghiên cứu tại GCU năm 2022, nơi ông ấy cũng đang học Tiến sĩ về Giáo dục Quốc tế, tập trung vào tác động của sự di chuyển của sinh viên quốc tế (ISM) trong Giáo dục sau đại học. Gần đây nhất, Brian đã làm việc trong lĩnh vực giáo dục Doanh nghiệp & Doanh nhân ở cấp FE & HE, hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, thành lập công ty và các trường đại học. Bên cạnh những cam kết về nghiên cứu và giảng dạy của mình, Brian còn là Trưởng dự án cho Chương trình Gamechangers Toàn cầu của Học viện Giáo dục Doanh nghiệp Quốc tế (IAEE) - một Chương trình phép thử Turing tài trợ trải nghiệm học tập kỹ thuật số và di động quốc tế cho sinh viên FE & HE người Scotland đến sống và làm việc tại Barcelona. Dự án này sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc hiểu cách chuyển đổi nền giáo dục sang một phương thức phân phối kỹ thuật số, đồng thời xem xét nhiều yếu tố quan trọng khác có thể quyết định sự thành công. TS. Đinh Văn Đệ Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Đinh Văn Đệ, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM. Ông là tác giả của các cuốn sách như: Các phương pháp gia công cơ khí hiện đại (2019), Đánh giá kết quả học tập của người học theo năng lực trong dạy học (2021); các Giáo trình lưu hành nội bộ như: Nguyên lý cắt kim loại, Công nghệ chế tạo máy, Tối ưu hóa và Tối ưu hóa quá trình gia công. Ông là tác giả của 34 bài báo khoa học trong và ngoài nước, trong đó có 05 bài báo quốc tế. 8
  9. International Conference on Smart Schools 2022 TS. Châu Văn Bảo Phó Hiệu trưởng - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM Tiến sĩ Châu Văn Bảo hiện đang là Phó Hiệu trưởng của Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM, là Thành viên của Tổ Giúp việc Hội đồng Hiệu trưởng của các Trường Cao đẳng và Trung cấp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Ông còn là nguyên Trưởng Tiểu ban Điện – Điện tử của Mạng lưới chuyên môn Giáo dục chuyên Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM. Ông là chủ biên của cuốn sách Kỹ thuật xung – số, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM (2009). Ông cũng là chủ biên và đồng tác giả của nhiều bài báo khoa học như: Novel Control Method for a Hybrid Active Power Filter with Injection Circuit Using a Hybrid Fuzzy Controller (2012), Journal of Power Electronics (SCIE); Integrated Mathematical Model and Control Design for Hybrid Active Power Filter (2017), International Journal of Applied Engineering Research (SCOPUS); Improvement of P-Q harmonic detection method for shunt active power filter (2017), ICIC International (SCOPUS); DC-Bus voltage stabilization of hybrid active power filter (2019), ICIC International (SCOPUS)… Ông là chủ nhiệm của các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường và Đạt giải nhất quốc gia Hội thi Thiết bị đào tạo tự làm toàn quốc năm 2016. TS. Nguyễn Khắc Huân Giảng viên Khoa Công nghệ Ô tô - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Nguyễn Khắc Huân hiện đang là giảng viên của Khoa Công nghệ Ô tô, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, là Giáo viên thỉnh giảng của Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội. Trước khi là giảng viên Khoa Công nghệ Ô tô, Ông là Giảng viên chính và trải qua nhiều cương vị lãnh đạo trong quân đội như Trưởng Khoa xe máy; Trưởng phòng Đào tạo; Phó Viện trưởng Viện Kỹ thuật Công binh của Trường Sĩ quan Công binh; Binh chủng Công Binh. Đã tham gia Dự án KC.05.DA.13 về Hoàn thiện dây chuyền sản xuất lắp ráp ô tô mini buýt 6 – 8 chỗ ngồi mang thương hiệu Việt Nam. Chủ nhiệm nhiều đề tài phục vụ cho giáo dục và đào tạo tại trường Sỹ quan Công binh, và được Bộ Quốc phòng tặng bằng khen về nghiên cứu khoa học năm 2014. TS. Nguyễn Thành Nam Trưởng phòng Tuyển sinh - Đào tạo - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Ông đang được giao nhiệm vụ quản lý về các vấn đề nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế và dự án của nhà trường. Ông được nhận học bổng 911 của chính phủ Việt Nam để học chương trình Tiến sĩ tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Đại số và Lý thuyết số vào năm 2020. Ông đã tham gia thực hiện thành công 01 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ thuộc chương trình quỹ phát triển Quốc gia về Khoa học và Công nghệ (NAFOSTED) năm 2018. Ông đã đăng 3 bài báo trong hệ thống các bài báo quốc tế ISI, thuộc danh mục SCIE và hơn 10 bài báo chuyên ngành trong nước được Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước công nhận, tính điểm. Ông cũng là tác giả của 2 cuốn sách Toán cao cấp, được xuất bản tại Nhà xuất bản Lao động năm 2018. 9
  10. International Conference on Smart Schools 2022 TS. Nguyễn Anh Tuấn Trưởng khoa Động lực - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn hiện đang là Trưởng Khoa Động lực của Trường cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM. Sách Ông là tác giả của các cuốn sách như: Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng và tài nguyên hiệu quả (2019) – Sở lao động thương binh và xã hội, Hệ thống lái trên ô tô hiện đại, NXB Giao thông vận tải (2020) Bài báo • Khac Huan Nguyen, Anh Tuan Nguyen, Trung Tin Kieu, Ngoc Phuong Nguyen “Analysis the dynamic active steering by Matlab simulink.” Proceedings of the 13th conference on science & technology, october 30, 2013, HCMC. • Đào Mạnh Hùng, Nguyễn Khắc Huân, Nguyễn Anh Tuấn “Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực điện trên ô tô” Tạp chí khoa học giao thông vận tải, số 44/2013. • Anh Tuan Nguyen, Huu Manh Nguyen, Cong Thanh Nguyen“Modeling and dynamic alnalysis of an active steering front system” Proceedings of the 14th conference on science & technology, october 30, 2015, HCMC. • Đào Mạnh Hùng, Nguyễn Anh Tuấn “Ảnh hưởng của độ cứng bên của lốp và gió ngang đến độ ổn định chuyển động của ô tô” Tạp chí khoa học giao thông vận tải, số đặc biệt, tháng 11/ 2015. • Đào Mạnh Hùng, Nguyễn Anh Tuấn “Xây dựng mô hình động lực học hệ thống lái tích cực trên ô tô”, Tạp chí cơ khí số 5/2017. TS. Nguyễn Trọng Nghĩa Trưởng phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế - Trường Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa có hơn 15 năm kinh nghiệm giảng dạy và quản lý ở bậc đại học và cao đẳng thuộc khối ngành Kinh tế. Ông hiện đang là Trưởng phòng của Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh. Ông còn là nguyên Phó trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. TS. Lê Thị Hồng Vân Trưởng Khoa Lý luận Chính trị - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM TS Lê Thị Hồng Vân, Trưởng khoa Lý luận Chính trị. Hiện đang giảng dạy tại khoa lý luận chính trị Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM, Giảng viên thỉnh giảng chuyên ngành triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học tại khoa Chính trị- Hành chính Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Bà là tác giả của các bài báo đăng tạp chí trong nước và quốc tế như: Ứng dụng phần mềm adobe presenter 11 để xây dựng bài giảng e-learning trong giảng dạy lý luận chính trị, Hội thảo khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (2018); Phát huy vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Tạp chí giáo dục và xã hội (4/2019); Tác động của toàn cầu hóa đối với việc giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống ở thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (3/2020); Nâng cao nhận thức về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Hội An trong công cuộc đổi mới của Việt Nam, Tạp chí Những tiến bộ của Giáo dục và Triết học (10/2020); Nghiên cứu về con người trong triết học của Ludwig Feuerbach, Tạp chí Nghiên cứu Đa ngành và Đánh giá Tăng trưởng (5/2021). 10
  11. International Conference on Smart Schools 2022 ICSS 2022 KEYNOTE SPEAKER BIOS Meritorious teacher, Dr. Pham Huu Loc Rector of Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City Dr. Pham Huu Loc is currently the Rector and Chairman of the School Board of Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City, one of the leading colleges in the city and the whole country. He is an meritorious teacher and has taught in the field of college and university education since 1996. He has received many certificates of merit and couples of honour awards for many years from the Ministry of Education and Training, the Ministry of Industry and Trade, the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs, and the Prime Minister… He clearly understands the importance of training to improve the quality of human resources for lecturers, officers and staff in the university, college to train students capable of meeting the labor market of the 21st century in Vietnam, worldwide and especially in the era of Industrial Revolution 4.0, reflected in the project of building smart school of Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City, creating the best conditions for students to study, stay and have fun…. Associate Professor, Dr. Tran Khanh Duc Senior Teacher of Ha Noi University of Science and Technology Associate Professor - Dr. Tran Khanh Duc is currently a senior lecturer at Hanoi University of Technology and a member of Vietnam Psychology and Education Association. He is also a former Member of the Special Subcommittee of the National Council of Education and Visiting Professor of Hiroshima University, Japan. He is the author of many books such as: Leaning & Teaching Theory and Methods, Hanoi National University Press (2020); Training Management and School Administrative, Hanoi National University Press (2019); Competence and Creative Thinking in Higher Education, Hanoi National University Press (2015); Education and Human Resource Development, Vietnam Education Publishing House, Hanoi (2014); State management of Vietnam's education system, Vietnam Education Publishing House, Hanoi (2013),Vietnam and World Education Development (bilingual) Anh-Viet), Vietnam Education Publishing House, Hanoi (2010); Vietnam Education - innovation and development of modernization, Education Publishing House, Hanoi (2007); Management and Accreditation of human resource training according to ISO & TQM, Education Publishing House, Hanoi (2004); Technical Pedagogy Education Publishing House, Hanoi (2002; Technical education & career and human resource development, Education Publishing House, Hanoi (2002). Bio of Prof. Dr. Nguyen Loc Prof. Dr. Nguyen Loc was Vice-Director General of the Vietnam Institute of Educational Sciences (VNIES) Which serves as the think-tank for the Ministry of Education and Training of Vietnam in the areas of strategies, policies and curriculum development. He used to work for the Secretariat of the Southeast Asian Ministers of Education Organization (SEAMEO) and then became the founder and first Director of the SEAMEO Training Centre in Ho Chi Minh City, Vietnam. Over the last 30 years, Prof. Nguyen Loc has devoted his research on the various issues of education and training. His scientific interests include human resources development, education management, curriculum and strategies development, foreign languages teaching and learning, learning outcome assessment and lifelong learning. His most recent research focuses on issues of higher education such as private education, autonomy and governance in higher education, accreditation and ranking, education in the Industrial Revolution 4.0, open education, etc... In 2012 Prof. Loc was honored to serve as visiting professor for the University of London, UK and Aarhus University, Denmark. Prof. Loc lectures postgraduate programs in the field of educational sciences and educational management at VNIES and many leading universities in Viet Nam. Prof. Nguyen Loc earned his PhD in Theories and History of Educational Sciences from The Academy of Educational Sciences of Russia in 1989. 11
  12. International Conference on Smart Schools 2022 Prof. Dr. Vuong Thanh Son Prof. Dr. Vuong Thanh Son is an international scientific researcher Prof. Dr. Vuong Thanh Son is an international scientific researcher in the fields of protocol engineering, distributed multimedia systems, social networks and collaborative computing. social networks and collaborative computing), and the Internet of Things “Internet of Things” (IOT). He received a degree in Electrical Engineering from California State University in Sacramento, USA in 1973; Master's degree in Computer Technology and Systems Engineering from Carleton University, Ottawa, Canada, 1977; PhD in Computer Science from the University of Waterloo, Canada, 1982. In 1975-76, GS worked in image processing at the Canada Center for Remote Sensing. Since 1983, Prof. has accepted the position of Professor taught and researched at the University of British Columbia (UBC) in Vancouver, Canada until 2014 when he retired and became an Emeritus Professor, but continued to actively organize (over 34) Workshops International (including IEEE AI-IOT '22, IEMCON 2015-21, UEMCON 2016-21, CCWC 2017-22). Prof. Vuong Thanh Son co-authored 1 patent in My, over 250 reports and co-edited 3 scientific books. Professor has guided and sponsored the research thesis for more than 80 PhD students and postgraduate students (PhD and Master). GS was also the co-leader of a large project with a budget of 30 million CAD established a network of centers of excellence for Information Systems Global and Software Engineering (GISST) and this project are finalists (in 2000). Dr. Robert Schoenfeld Director of the Global Education Center, Arizona State University With over 20 years of experience teaching and working with international students, faculty and professionals, Dr. Schoenfeld has designed, implemented, and conducted linguistic, academic, social/cultural services for the businesses and universities around the world. Most recently, as the Director of the Global Education Center, Bob has helped ensure the effective and efficient academic transitions for the international student community. Focusing on teachers, Bob has conducted teacher training workshops in Laos, Korea, Vietnam, India and China for Arizona State University, as well as for the Ministries of Education in Bahrain and Kuwait as an English Language Specialist in the Depart of State’s English Language Programs. He’s also been known to enjoy a good cigar from time to time." Prof. Dr. Motoi Nakao Kyushu Institute of Technology, Japan Professor, Kyushu Institute of Technology, Faculty of Engineering, Department of Basic Sciences, Division of Quantum Physics Head of Project-based Learning Office (From 2008) Research Interest: Active Learning, Project-based Learning (PBL), Semiconductor, Surface Physics Degree: Doctor of Engineering, Osaka University (1995) 1995 to 2000: HORIBA, Ltd. (Kyoto, Japan) 2000 to 2006: Osaka Prefecture University 2006 to present: Kyushu Institute of Technology. Brian McEwan Brian is a Business Development & Education professional Brian is a Business Development & Education professional with over 15 years’ teaching and management experience in Further & Higher Education. Graduating with a 2:1 BA (Honour's) in 2002 from Glasgow Caledonian University (GCU), completing his TQFE Post Graduate Studies in 2010 from The University of Dundee, and lately his Master's in Research at GCU in 2022, where he is also reading for his PhD in International Education, focusing on the impact of international student mobility (ISM) within Further Education. Most recently, Brian has worked within the area of Enterprise & Entrepreneurship education at FE & HE levels, supporting student start-up, company creation and university spinouts. Alongside his research and teaching commitments, Brian is Project Lead for the International Academy of Enterprise Education (IAEE) Global Gamechangers Programme - a Turing Scheme funded international mobility and digital learning experience for Scottish FE & HE students to live and work in Barcelona. This project will play a key role in understanding how we transform our education into a digital mode of delivery, whilst also considering many other critical factors that can determine success. 12
  13. International Conference on Smart Schools 2022 Dr. Dinh Van De Vice Rector of Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City Dr. Dinh Van De is Vice Rector of Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City. He is the author of books such as: Modern methods of mechanical processing (2019), Assessing learner's learning outcomes according to competency in teaching (2021); Internally circulated textbooks such as: Principles of metal cutting, Mechanical manufacturing technology, Optimization and Optimization of the machining process. He is the author of 34 domestic and foreign scientific articles, including 05 international articles. Dr. CHAU VAN BAO Vice-Rector – Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City Dr. Chau Van Bao is currently the Vice-Rector at Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City, is a member of the Supporting Team of the Rector's Council of Colleges and Intermediate Schools in Ho Chi Minh City. He is also the former Head of the Electrical - Electronic Subcommittee of the Specialized Education Network of the Department of Education and Training of Ho Chi Minh City. He is the main author of the book Pulse - Digital, Hochiminh National University Press, Ho Chi Minh City (2009). He is also the main author and co-author of many scientific articles such as Novel Control Method for a Hybrid Active Power Filter with Injection Circuit Using a Hybrid Fuzzy Controller (2012), Journal of Power Electronics (SCIE); Integrated Mathematical Model and Control Design for Hybrid Active Power Filter (2017), International Journal of Applied Engineering Research (SCOPUS); Improvement of P-Q harmonic detection method for shunt active power filter (2017), ICIC International (SCOPUS); DC-Bus voltage stabilization of hybrid active power filter (2019), ICIC International (SCOPUS)… He is the leader of school-level scientific research projects and won the national first prize in the National DIY Training Equipment Competition 2016. Dr. Nguyen Khac Huan Lecturer of the Faculty of Automotive Engineering, Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City Dr. Nguyen Khac Huan is currently a lecturer at the Faculty of Automotive Engineering, Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City, and a visiting lecturer of University of Transport and Communications. Before being a lecturer at the Faculty of Automotive Engineering, he was a Principal Lecturer and held many leadership positions in the military, such as Head of the Department of Motorcycles, Head of Training, Deputy Director of the Military Institute of Engineers of Military Engineering Academy; Military Engineering Arms. He has participated in Project KC.05.DA.13 on Completing the assembly line of 6-seater minibuses with Vietnamese brands. He was the head of many topics for education and training at the Army Corps of Engineers and was awarded a certificate of merit for scientific research by the Ministry of Defense in 2014. 13
  14. International Conference on Smart Schools 2022 Dr. Nguyen Thanh Nam Head of Admission – TrainingDepartment, Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City Currently, he is assigned to manage the issues of scientific research, technology transfer, international cooperation and projects of the LTTC. He was awarded 911 scholarship from the Government of Vietnam to study PhD program at the University of Natural Sciences, National University of Ho Chi Minh City and received PhD's degree major in Algebra and Number Theory in 2020. He successfully participated in the implementation of a ministerial-level scientific research project of the National foundation for Science & Technology Development (NAFOSTED) in 2018. He has published 3 articles in the system of international articles ISI, on the list of SCIE and more than 10 specialized articles in the country recognized and scored by the State Council for Professor Titles. He is also the author of 2 books of Advanced Mathematics, published at Labour Publishing House in 2018. Dr. Nguyen Anh Tuan Dean of the Faculty of Automotive Engineering, Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City Dr. Nguyen Anh Tuan is currently the Dean of the Faculty of Automotive Engineering at Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City. Books He is the author of books such as: Environmental protection, efficient use of energy and resources - Department of Labor War Invalids and Social Affairs HCMC (2019), Modern car steering system - Transport Publishing House, Hanoi (2020) Publication papers • Khac Huan Nguyen, Anh Tuan Nguyen, Trung Tin Kieu, Ngoc Phuong Nguyen “Analysis the dynamic active steering by Matlab simulink.” Proceedings of the 13th conference on science & technology, october 30, 2013, HCMC. • Dao Manh Hung, Nguyen Khac Huan, Nguyen Anh Tuan "Research on electric power steering system in cars" Journal of Transport Science, No. 44/2013. • Mr. Tuan Nguyen, Huu Manh Nguyen, Cong Thanh Nguyen“Modeling and dynamic alnalysis of an active steering front system” Proceedings of the 14th conference on science & technology, october 30, 2015, HCMC. • Dao Manh Hung, Nguyen Anh Tuan “Effect of tire lateral stiffness and crosswind on vehicle motion stability” Journal of Transport Science, special issue, November 2015. • Dao Manh Hung, Nguyen Anh Tuan "Building dynamic models of active steering systems in cars", Mechanical Magazine No. 5/2017. 14
  15. International Conference on Smart Schools 2022 Dr. Nguyen Trong Nghia Head of Scientific Management - International Cooperation, Ly Tu Trong College of HCM City Dr. Nguyen Trong Nghia has more than fifteen-year experience in teaching and managing at the unniversity and college in the economics. Dr. Nguyen Trong Nghia has more than fifteen-year experience in teaching and managing at the unniversity and college in the economics. He is Head of Scientific Management - International Cooperation at the Ly Tu Trong College Ho Chi Minh City. He was also the Vice Dean of the Faculty of the Business Administration at the Industrial University of Ho Chi Minh City. Dr. Le Thi Hong Van Dean of Political Theory Department, Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City Dr. Le Thi Hong Van, Dean of Political Theory Department. Currently teaching at the political theory department of Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City. Visiting lecturer majoring in philosophy, scientific socialism at Vietnam National University, Ho Chi Minh City. She is the author of articles published in national and international journals such as: Applying adobe presenter 11 software to build e-learning lectures in teaching political theory, Scientific Conference of Can Tho University, (2018); Promoting the role of culture in the economic development of Vietnam in the integration period, Journal of Education and Society (April 2019); Impact of globalization on the preservation and development of traditional culture in Hoi An city, Quang Nam province, Vietnam Journal of Social Sciences (March 2020); Raising Awareness about the Preservation and Promotion of the Traditional Cultural Values of Hoi an in the Renovation Process of Vietnam, Journal of Advances in Education and Philosophy (October 2020); The study of man in philosophy of Ludwig Feuerbach, Journal of Multidisciplinary Research and Growth Assessment (May 2021). 15
  16. International Conference on Smart Schools 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................................................... 3 MỤC LỤC................................................................................................................................................................................ 16 BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC ............................................................................................................... 33 QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .................................................................................................... 35 SMART UNIVERSITY ADMINISTRATION BY DIGITAL TRANSFORMATION IN THE CONCERN OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 ................................................................................................ 35 TS. Phạm Hữu Lộc Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC SỐ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ........................................... 42 DEVELOPING DIGITAL HUMAN RESOURCES IN THE TRANSITION TO BECOME A SMART UNIVERSITY IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 .................................................... 42 TS. Phạm Hữu Lộc TS. Nguyễn Thành Nam Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................ 49 DIGITAL TRANSFORMATION IN VOCATIONAL EDUCATION ON DEVELOPING DIGITAL CAPABILITY FOR TEAM OF TEACHERS, MANAGEMENT OFFICERS AND INNOVATION IN TEACHING AND STUDYING METHODS AT LY TU TRONG COLLEGE OF HO CHI MINH CITY..................................................................................................................................................................... 49 TS. Phạm Hữu Lộc Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT GIÁO DỤC TỐI ƯU VÀ VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀO ĐẠI HỌC THÔNG MINH ............................................................................................................................................................... 56 DEVELOPMENT OF OPTIMAL EDUCATIONAL THEORY AND USE DIGITAL TRANSFORMATION IN SMART UNIVERSITIES.............................................................................................. 56 TS. Phạm Hữu Lộc TS. Đinh Văn Đệ Cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ......................................................... 64 APPLICATION OF MULTIPLE INTELLIGENCE TO THE DEVELOPMENT OF INTELLIGENT UNIVERSITY MODEL IN THE CONCEPT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 ................................... 64 TS. Đinh Văn Đệ Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH TRÊN CƠ SỞ TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................................................................................... 74 BUILDING THE INTELLIGENT APPLIED UNIVERSITY MODEL ON THE BASIS OF LY TU TRONG COLLEGES OF HO CHI MINH CITY .................................................................................................... 74 TS. Châu Văn Bảo Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 16
  17. International Conference on Smart Schools 2022 ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHO LỚP HỌC THÔNG MINH ......... 79 APPLICATION FOR DIGITAL TRANSFORMATION IN TEACHING AND LEARNING ACTIVITIES FOR SMART CLASSES ..................................................................................................................... 79 TS. Châu Văn Bảo Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh NHỮNG GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................. 86 SOLUTIONS FOR DIGITAL TRANSFORMATION APPLICATION IN TRAINING AT LY TU TRONG COLLEGE OF HO CHI MINH CITY ...................................................................................................... 86 TS. Châu Văn Bảo Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM NÂNG CẤP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CHẤT LƯỢNG CAO THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ......................................................................................................... 91 HIGH-QUALITY COLLEGE UPGRADE TO BECOME A SMART APPLICATION UNIVERSITY OPPORTUNITIES AND CHALLENGES ................................................................................................................ 91 ThS. Đinh Hồng Minh Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .......................... 97 DIGITAL TRANSFORMATION IN MODERN EDUCATION TECHNOLOGY AND DEVELOPMENT OF DIGITAL CAPACITY FOR TEACHINH STAFF IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 ............................................................................................................................. 97 PGS.TS. Trần Khánh Đức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI CHUYỂN ĐỔI TỪ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO SANG MÔ HÌNH ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH......................................................................103 OPPORTUNITIES AND CHALLENGES WHEN TRANSFERING FROM HIGH QUALITY COLLEGES TO INTELLIGENT APPLICATION UNIVERSITY MODEL..................................................103 ThS. Trần Văn Thủy Goverment office TS. Nguyễn Anh Tuấn Ly Tu Trong College of Ho Chi Minh City ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÙ HỢP CHUYỂN ĐỔI SỐ ...................................................................109 INNOVATION TEACHING METHODS SUITABLE FOR DIGITAL TRANSFORMATION.........................109 PGS.TS. Ngô Tứ Thành Viện sư phạm kỹ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ HỌC TRÊN MÔI TRƯỜNG SỐ .................................................................115 ENHANCE TEACHING METHOD OF SELT-STUDY IN THE DIGITAL ENVIRONMENT ......................115 ThS. Vu Thi Kim Nhung PhD student at Institute of Engineering Education in Hanoi University of Science and Technology - University of Hai Duong PGS.TS. Ngo Tu Thanh Institute of Engineering Education in Hanoi University of Science and Technology 17
  18. International Conference on Smart Schools 2022 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ...................................................................................................................124 DEVELOPING SELF-STUDY CAPACITY OF STUDENTS THROUGH EXPERIENTIAL ACTIVITIES IN THE DIGITAL ENVIRONMENT ............................................................................................124 ThS. Vu Thi Kim Nhung PhD student at Institute of Engineering Education in Hanoi University of Science and Technology - University of Hai Duong PGS.TS. Ngo Tu Thanh Institute of Engineering Education in Hanoi University of Science and Technology ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC .......................................................................134 APPLICATION OF ARTIFICIAL INTELLIGENT TO INNOVATE OF HIGHER EDUCATION................134 PGS. TS. Ngô Tứ Thành Institute of Engineering Education in Hanoi University of Science and Technology, Vietnam QUY TRÌNH SỬ DỤNG AI CHATBOT DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC ...................................................................140 THE PROCESS OF USING AI CHATBOT TO TEACH CHEMISTRY ................................................................140 ThS. Nguyễn Minh Giám PGS.TS. Ngô Tứ Thành Viện sư phạm kỹ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội ỨNG DỤNG THÔNG MINH NHÂN TẠO TRONG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG ...........................................................................................................................148 THE APPLICATION OF ARTIFICIAL INTELLIGENCE FOR RESEARCHING AND TEACHING FOREIGN LANGUAGES IN THE APPLIED-ORIENTED UNIVERSITY....................................................148 ThS. Trương Thị Hồng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM PGS.TS. Đinh Điền Trường ĐHKH Tự nhiên-ĐHQG TP.HCM MÔ HÌNH ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH - ĐỊNH HƯỚNG MỚI KHI CHUYỂN ĐỔI TỪ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẤT LƯỢNG CAO THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ..................................................................................................................................158 INTELLIGENT UNIVERSITY APPLICATION MODEL - NEW ORIENTATION WHEN TRANSFERRING FROM HIGH-QUALITY COLLEGES TO UNIVERSITY ADVANTAGES AND DIFFICULTY......................................................................................................................................................158 TS. Nguyễn Khắc Huân ThS. Nguyễn Hữu Mạnh Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Thành phố Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH ..............................................................................................................................................................................165 SOLUTIONS TO IMPROVE INTERNATIONAL COOPERATION CAPACITY IN EDUCATION AND TRAINING ORIENTED TOWARDS DIGITAL TRANSFORMATION AND SMART APPLICATION UNIVERSITY DEVELOPMENT...............................................................................................165 TS. Nguyễn Thành Nam Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. Thành phố Hồ Chí Minh GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH ..........................................................................................................................172 SOLUTIONS TO IMPROVE THE CAPACITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY ACTIVITIES IN EDUCATION AND TRAINING IN THE DIRECTION OF DIGITAL TRANSFORMATION AND SMART APPLICATION UNIVERSITY DEVELOPMENT ..............................................................................172 TS. Nguyễn Thành Nam ThS. Nguyễn Thị Thanh Hòa Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp Hồ Chí Minh 18
  19. International Conference on Smart Schools 2022 VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ ...................179 ROLE OF VOCATIONAL EDUCATION INSTITUTIONS IN PROCESS DIGITAL TRANSFORMATION .................................................................................................................................................179 ThS. Lâm Viết Dũng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA KHOA KINH TẾ THEO HƯỚNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG ....................184 DEVELOPMENTAL STRATEGIES OF THE FACULTY OF ECONOMICS ACCORDING TO THE APPLIED SCIENCES UNIVERSITY ......................................................................................................................184 TS. Nguyễn Trọng Nghĩa Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp. HCM ỨNG DỤNG AUTOMATION STUDIO TRONG ĐÀO TẠO TẠI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ...........................191 APPLICATION OF AUTOMATION STUDIO AT THE FACULTY OF ELECTRICAL AND ELECTRONICS ENGINEERING............................................................................................................................191 ThS. Tạ Minh Cường ThS. Cao Văn Tuấn Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH - GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG....................................203 FINANCIAL SOLUTION - FIRST STAGE OF APPLIED UNIVERSITY .............................................................203 ThS. Nguyễn Kính Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG ..........................................................................................208 DIGITAL TRANSFORMATION IN SCHOOL ADMINISTRATION ....................................................................208 ThS. Tạ Minh Cường CN. Nguyễn Thị Tất Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM MÔ HÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .........................................................................................................................215 DIGITAL TRANSFORMATION MODEL AT UNIVERSITIES IN THE WORLD IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0.....................................................................................................................215 ThS. Chung Trần Thế Vinh ThS. Nguyễn Khắc Huy Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP HIỆN NAY...............................223 IMPACTS OF DIGITAL TRANSFORMATION FOR CURRENT VOCATIONAL EDUCATION ...............223 TS. Phạm Hùng Dũng Trường Cao đẳng Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐH THÁI NGUYÊN...............................................................................................228 DIGITAL TRANSFORMATION IN UNIVERSAL EDUCATION AT UNIVERSITY OF INFORMATION AND COMMUNICATIONS - THAI NGUYEN UNIVERSITY.........................................228 TS. Bùi Thị Thu Hương Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh MỐI QUAN HỆ GIỮA THÁI ĐỘ VÀ CHIẾN LƯỢC HỌC NGÔN NGỮ .............................................................233 THE RELATIONSHIP BETWEEN ATTITUDE AND LANGUAGE LEARNING STRATEGIES.................233 TS. Vo Van Viet ThS. Huynh Trung Chanh ThS. Nguyen Lien Huong ThS. Phan Thi Lan Anh 19
  20. International Conference on Smart Schools 2022 MỘT ỨNG DỤNG AI CHATBOT KẾT HỢP VỚI ZALO HỖ TRỢ, CHĂM SÓC SINH VIÊN TRONG CÔNG TÁC HỌC TẬP VÀ SINH HOẠT ...............................................................................................................241 AN INTEGRATED ZALO CHATBOT AI APPLICATION SUPPORTS STUDENTS IN LEARNING AND CLASSROOM ACTIVITIES...........................................................................................................................241 TS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền Thông Việt – Hàn MÔ HÌNH NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ SỐ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SỐ TẠI VIỆT NAM .........................................................................................................250 DIGITAL TECHNOLOGY CAPACITY MODEL: INTERNATIONAL EXPERIENCE AND TRAINING DIGITAL HUMAN RESOURCES IN VIETNAM .........................................................................250 TS. Nguyễn Ngọc Trang PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .......................................................................................257 DEVELOPING DIGITAL COMPETENCY IN THE TEACHING PROCESS FOR UNIVERSITY STUDENTS TO MEET THE REQUIREMENTS OF EDUCATION IN THE CURRENT PERIOD .......257 TS. Vũ Thị Lan Viện Sư phạm kỹ thuật- Đại học Bách khoa Hà Nội KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ..........................................263 INTERNATIONAL EXPERIENCES IN DIGITAL TRANSFORMATION OF HIGHER EDUCATION .....263 CN. Nguyễn Lệ Hằng TÍCH HỢP PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM KỸ THUẬT SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP: NGHIÊN CỨU VỀ MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở VIỆT NAM ...............................268 INTEGRATING DIGITAL PEDAGOGY IN TEACHING AND LEARNING ACTIVITIES: CASE STUDY OF A PRIVATE UNIVERSITY IN VIETNAM .....................................................................................268 TS. Lê Phương Trường Lac Hong University, Bien Hoa, Dong Nai, Vietnam TS. Lâm Thành Hiển College of Technology II, Vietnam TS. Bùi Văn Trí ThS. Nguyễn Hữu Cường Van Lang University, Ho Chi Minh, Vietnam NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM- DỊCH VỤ THÔNG TIN THƯ VIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...........................278 IMPROVING THE QUALITY OF PRODUCTS - SERVICES INFORMATION LIBRARY TO DEVELOP COLLEGES DIGITAL LIBRARY LY TU TRONG HO CHI MINH CITY.............................278 ThS. Lư Diễm Phúc ThS. Trịnh Hoàng Hiệp Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................283 ACTIVE SITUATION AND SOLUTIONS OF AUTO-ASSESSMENT QUALITY ASSURANCE AT LY TU TRONG COLLEGE OF HO CHI MINH CITY .............................................................................................283 ThS. Nguyễn Chí Nhân CN. Nguyễn Thị Tuyết Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP. HCM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2