intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYỂN GEN VÀ VACCINE THỰC VẬT

Chia sẻ: Nguyễn Huy Hoàng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

386
lượt xem
145
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vào đầu thập niên 1980, công nghệ gen thực vật đã tái sinh được cây chuyển gen đầu tiên, đây thật sự là một thành công ngoạn mục của ngành công nghệ gen thực vật. Cho đến nay, cây trồng biến đổi gen đã và đang đóng góp rất nhiều không những trong việc đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người mà dần dần còn được sản xuất để thay thế cho các loại vaccine hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYỂN GEN VÀ VACCINE THỰC VẬT

  1. Chuyển gen và vaccine thực vật Prof. Chu Hoang Mau Ph.D. Genetic and Molecular Biologist Vice President Thainguyen University Mobile: 0913383289 Mail: Mauchkstn@yahoo.com Mauchdhtn@gmail.com June 9, 2010
  2. Nội dung  Chuyển gen  Vaccine thực vật June 9, 2010
  3. Chuyển gen  Khái niệm  Vector chuyển gen và tế bào chủ  Quy trình chuyển gen June 9, 2010
  4. Khái niệm Chuyển gen (transgenesis): Đưa một đoạn DNA ngoại lai vào hệ gen (genome) của một cơ thể đa bào. Đoạn DNA ngoại lai sẽ có mặt ở hầu hết các tế bào và được truyền lại cho thế hệ sau. Khái niệm chuyển gen chỉ được sử dụng cho thực vật và động vật. Nấm men, vi khuẩn và tế bào nuôi cấy mang một đoạn DNA ngoại lai được gọi là các tế bào tái tổ hợp (recombinant cell) hoặc tế bào biến nạp (transformed cell). June 9, 2010
  5. Khái niệm  Chuyển gen khác với liệu pháp gen (gene therapy). Có trường hợp các tế bào mầm không mang DNA ngoại lai. Thuật ngữ liệu pháp gen mầm (germinal gene therapy) cũng được sử dụng. Các tế bào mầm này mang DNA ngoại lai và được truyền lại cho thế hệ sau.  Thuật ngữ GMO (Genetically modified organism)- Sinh vật biến đổi gen, được sử dụng chủ yếu để chỉ các thực vật chuyển gen được gieo trồng để cung cấp lương thực, thực phẩm June 9, 2010
  6. Khái niệm  Ðộng vật (Thực vật) chuyển gen là động vật (thực vật) có gen ngoại lai (gen chuyển) xen vào DNA genome của nó.  Gen ngoại lai này phải được truyền lại cho tất cả mọi tế bào, kể cả các tế bào sinh sản mầm.  Nếu dòng tế bào mầm bị biến đổi, các tính trạng bị biến đổi này sẽ được truyền cho các thế hệ kế tiếp thông qua sinh sản  Nếu chỉ có dòng tế bào sinh dưỡng bị biến đổi, chỉ có cơ thể mang các tế bào sinh dưỡng đó bị ảnh hưởng và không di truyền lại cho thế hệ sau.  Việc chuyển gen ngoại lai vào động vật (thực vật) chỉ thành công khi các gen này di truyền lại cho thế hệ sau June 9, 2010
  7. Khái niệm: Gen chuyển  Gen chuyển (transgene) là gen ngoại lai được chuyển từ một cơ thể sang một cơ thể mới bằng kỹ thuật di truyền.  Các gen chuyển được sử dụng để tạo động vật, thực vật chuyển gen có nguồn gốc từ các loài sinh vật khác nhau June 9, 2010
  8. Nguyên tắc cơ bản trong việc tạo động (thực vật) chuyển gen  Nguyên tắc cơ bản trong việc tạo động vật (thực vật) chuyển gen là đưa một hoặc vài gen ngoại lai vào động vật (thực vật) (do con người chủ động tạo ra).  Các gen ngoại lai này phải được truyền thông qua dòng mầm vì vậy mọi tế bào kể các tế bào mầm sinh sản của động vật (thực vật) đều chứa vật chất di truyền đã được sửa đổi như nhau. June 9, 2010
  9. Cơ chế hợp nhất của DNA ngoại lai vào genome  Sự hợp nhất của đoạn DNA ngoại lai vào genome được thực hiện với sự tham gia của các cơ chế sửa sai DNA của tế bào  Sự hợp nhất của đoạn DNA ngoại lai vào genome diễn ra theo cơ chế tái tổ hợp tương và không tương đồng June 9, 2010
  10. DNA ngoại lai hợp nhất vào genome nhờ quá trình tái tổ hợp không tương đồng June 9, 2010
  11. Cơ chế thay thế gen bằng tái tổ hợp tương đồng June 9, 2010
  12. Vector chuyển gen  Vector là một phân tử DNA có khả năng mang một đoạn DNA ngoại lai và khi xâm nhập vào loại tế bào chủ thích hợp thì có khả năng tự tái bản không phụ thuộc vào sự sao chép của hệ gen tế bào chủ.  Nói cách khác, vector là một phương tiện truyền thông tin di truyền trong cơ thể hoặc giữa các cơ thể khác nhau.  Tế bào chủ thường là E.coli cho nên phần lớn các vector là các phân tử DNA dạng vòng nhỏ (plasmid) hoặc là bacteriophage.  Vector có thể được cắt ở một vị trí xác định bằng một enzym hạn chế và được nối với một đoạn DNA tương hợp khác nhờ enzym. June 9, 2010
  13. Các đặc tính của vector  Vector phải đủ lớn để mang DNA ngoại lai nhưng không quá lớn.  Vector phải chứa các trình tự kiểm soát (control sequences) như khởi điểm tái bản (origin of replication), promoter.  Vector phải mang một hoặc nhiều vị trí nhận biết của enzym hạn chế.  Vector phải mang các gen marker chọn lọc (thường là các gen kháng chất kháng sinh). June 9, 2010
  14. Các loại vector dùng trong chuyển gen ở động vật  Vector thẳng tối thiểu (Minimum linear vectors)  Vector transposon  Vector retrovirus June 9, 2010
  15. Sử dụng vector retrovirus để tạo động vật chuyển gen June 9, 2010
  16. Các loại vector dùng trong chuyển gen ở Thực vật khi sử dụng Agrobacterium  Sự gây ra các khối u do Agrobacterium  Agrobacterium tumefaciens và A. rhizogenes là hai loài vi khuẩn sống trong đất gây ra bệnh khối u hình chóp (crown gall) và bệnh lông rễ (hairy root) ở các vị trí tổn thương của thực vật hai lá mầm  Sự sinh trưởng khối u có thể tiếp diễn khi vắng mặt vi khuẩn và mô khối u có thể được sinh trưởng vô trùng bằng nuôi cấy mô trong các môi trường thiếu sự bổ sung auxin và cytokinin ngoại sinh mà bình thường là cần thiết để xúc tiến sự sinh trưởng của mô thực vật in vitro. June 9, 2010
  17. Bệnh khối u hình chóp ở cây mâm xôi (Rubus) do A.tumefaciens gây ra June 9, 2010
  18. Ti-plasmid của Agrobacterium tumefaciens Ti-plasmid có kích thước khoảng 200-250 kb. Chúng được duy trì ổn định trong Agrobacterium ở nhiệt độ dưới 30oC. Trong khi hình thành khối u, T-DNA được chuyển vào tế bào thực vật và hợp nhất với genome nhân. T- DNA ổn định trong genome nhân T-DNA được phiên mã trong các tế bào khối u tạo ra nhiều mRNA polyadenyl. June 9, 2010
  19. Cơ chế chuyển T-DNA June 9, 2010
  20. Chuyển gen ở động vật Ðộng vật chuyển gen: Ðộng vật chuyển gen là động vật có gen ngoại lai (gen chuyển) xen vào trong DNA genome của nó. Gen ngoại lai này phải được truyền lại cho tất cả mọi tế bào, kể cả các tế bào mầm. Việc chuyển gen ngoại lai vào động vật chỉ thành công khi các gen này di truyền lại cho thế hệ sau. June 9, 2010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2