intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyện kể về Bác Hồ Chí Minh (Tập 4): Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

205
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Chuyện kể về Bác Hồ (Tập 4) của tác giả Thái Kim Đỉnh với các mẫu chuyện: Bác Hồ với nhà nước của dân, do dân, vì dân; Bỏ một mâm, lấy một đĩa; Câu chuyện về hai cái kẹo; Bác phục vụ dân chứ không phải phục vụ Bác;... Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyện kể về Bác Hồ Chí Minh (Tập 4): Phần 2

  1. BÁC HÒ VÖ1 NHÀ Nươc CỦA DÂN, DO DÂN, v ì DÂN T g a y từ n hữ ng ngày đầu của chính quyên I N cách m ạng, Bác Hồ đã đặc b iệt quan tâm đến việc làm trong sạch bộ m áv N h à nước, lànì cho N h à nước ta thực sự trở thành N h à nước của dân, do dân, vì dân. C hưa đầy m ột th án g sau khi Đ ả n g ta giành chính quyền, với nhạy cảm chính trị của một lã n h tụ thiên tài, Bác Hồ đã sớm nhìn thấy n h ữ n g biểu cần phải uốn nắn, mà biểu hiện n g h iêm trọng n h ất là bệnh quan liêu, xa rời quân chúng. N g ày 17-9-1945, trong “Thư gửi các đồng chí tỉnh n h à ”, Bác viết: '‘L ự c lượn.g to à n d ã n là lực lư o n g v ĩ đ ạ i hơìĩ hết. K h ô n g a i ch iến t h ắ n g được lực lượỉig đ ó '\ N gười vạch rò những kh u yết đ iểm của cán bộ, đảng viên trong cơ quan Đ ảng và N h à nước: ''Kỷ l u ậ t k h ỗ n g đ ủ n g h iẽ m . Đ ể cho bọn g iỏ m ạ o t i ẽ n g c h í n h p h ủ h o ặ c ten Vièt M i n h ức h iẽp d â n , x o a y t i ê n d ả n , l ấ v đ ồ đ ạ c c ủ a d â n , l à m cho dâĩi o á n \
  2. C án bộ ici nhióii người “cíic ciuig tậ n t ụ y ’' h ế t sức tr u n g tlỉànìi với n h iệ m vụ, vói Chính p h ủ , vớ i qu ố c d ă n , N ìiin ìg cũ n g cỏ người h ủ hoá, lẽn m ặ t l à m q u a n cách m ạ n g, ìioăc là độc hành, độc đoáỉi, h o ặ c là ''dĩ công đ ịn h t ừ \ t h ậ m c h í d ù n g p h é p công đ ể b á o ihù tư, là m cho d ẫ n oán đ ế n C h ín h p h ủ và đ o à n thể'\ Người nhắc nhủ: ''Nhũng k h u y ế t điểm, trẽn, nhỏ th ì ỉà m cho d ẫ n c h ú n g h oa ìig m a n g, lớìĩ thì l à m cho nền đ o à n kết l a y động. C h ú n g ta p h ả i lậ p tức sửa đổ i ngay, C h ú n g ta k h ô n g s ợ có k h u y ế t đ iể m . C h ú n g ta ch ỉ sợ k h ỗ n g có q u y ế t t ă m sửa đ ổ i \ Lời Bác cách đây hơn nửa thế kỷ vẫn còn rất n ó n g hổi đối với chúng ta hôm nay. Thư trên, Bác để gửi cho tình nhà, nhưng những vấn đề Bác nêu ra trong thư không phải chỉ riêng ở N g h ệ An m à thực sự đã trở thành vấn đề của các địa phương trong cả nước. Vì vậy, đúng một th án g sau, n g à y 17-10-1945, Bác lại gửi m ột th ư chung cho Uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện, làng. Trong thư B ác viết: '‘N êu k h ô n g có n h ă n d â n th ỉ C h ín h p h ủ k h ô n g đ ủ lực lương. N ế u ỉihông có C h ín h p h ủ , th i n h à n dân không ai dẫn đưỉmg. Vậy nẽn Chính phủ và n h ă n d ã n p h ả i đ o à n k ế t th à n h m ộ t khối. N g à y nay, c h ú n g ta đ ã x ă y d ự n g nến nước Việt N a m D â n chủ C ộ n g hoà. N h u n g nếu nước đ ộc lậ p m à d ẫ n k h ô n g
  3. h ư ởĩig h ạ n h p h ú c t ự do, th i đ ộ c l ậ p cCiUíỊ c h ẳ n g cỏ n g h ĩa lý gV\ Tiếp đó, lời Bác th iế t th a, trọn tìn h , thau lý: ‘'C h ín h p ì i ủ đ ã h ứ a v ớ i d ả n sẽ cố g ắ n g c h o a i n ấ y đ ề u có p h ầ n h ạ n h p h ú c , T)'ong việc h iến t h i ế t nước n h à , s ử a s a n g m ọ i v iê c , p h ả i l à m d ầ n daily k h ô n g t h ể m ộ t t h á n g , m ộ t n ă m m à l à m d ư ợ c hết, S o n g n g a y t ừ hước đ ầ u , c h ú n g ta p h ả i theo đ ú n g p h ư ơ ì ĩ g c h ă m . C h ú n g ta p h ả i h i ể u r ằ n g c á c cơ q u a n c ủ a C h ín h p h ủ t ừ t o à n q u ố c cho đ ế n c á c là n g , đ ẽ u là cô n g bộc c ủ a d à n , n g h ĩ a là đ ể g á nil việ c c h u n g cho d à n , c h ứ k h ô n g p h ả i đ ẽ đề clãu d ẫ n n h ư tr o ìig th ờ i k ỳ d ư ớ i q u y è n t h ố n g tr ị c ủ a Pháp, N hật. Việ^ g ỉ lợi cho d ã ĩi, ta p h ả i h ế t sứ c là m . Viẽc g l h ạ i đ ế n d ẫ n , ta p h ả i h ế t s ứ c tr á n h , C h ú n g ta p ì i ă i y ẽ u d à n , k ín h d à n , th i d ầ n m ớ i y ê u ta, k ín h t a ’\ Tiếp đó, Bác vạch rõ n h ữ n g th iếu sót m à chỉ mới hơn m ột th á n g n ắm ch ín h q u yền , n h iều nơi, n h iều cán bộ đã phạm phải, trong đó có n h ữ n g th iếu sót n gh iêm trọng như: ''Cậy thế: C ậ y thế m i n h ở t r o n g b a n này, b a n nọ, roi n g a n g t à n g p h ó n g tú n g , m u ố n s a o được vậy, coi k h i n h d ư lu ận , k h ô n g n g h ĩ đ ế n d ẫ n . Q uẽn rằng, d â n b ầ u m ì n h ra là đ ể l à m viẽc cho d à n , c h ứ k h ô n g p h ả i đ ể c ậ y thế ưới d ã n , ‘‘H ủ hoá: A n m u ố n cho ngon, m ặ c rtxuon cho đ e p , c à n g n g à y c à n g x a xỉ, c à n g n g à y c à n g l ã n g
  4. mcỉìì, tìiử hòi iirn hac CIV ò’ đcỉu ra? T h ậ m c h í lấ y cùa còng (lùng vào việc íu\ qiiờn cả th a n h liêm, đ ạ o đức, Ô n g UV viẽn đ i xe //07, rò H )à uỷ viên, cho đến các cô, các cậu Iiỷ víéìĩ củ n g d ù n g xe hơi của công. T h ử hỏi n h ữ n g hao p h í đố, a i p h ả i chịu? ''Tư tú n g: Kéo hè, kéo rá n h , hà con, b ạ n hữu niiĩiìĩ^ k h á n g tcii n ă n g g i cCinq kéo v à o chức này, chức nọ. NíỊưòi có tài, có đức, n h ư n g k h ô n g vừa iòỉĩg m ì n h th ì đ ẩ y ra ngoài. Q uèn rangy việc là việc công, c h ứ k h ồ n g phcii việc riẽìĩg g i d ò n g họ của ai,.. “K i c u n g ạ o : T ư ở n g ìnìnìi ở t r o n g cơ q u a n củ a C h íĩĩh p h ủ là t h ă n t h á n h rỏi, coi k h i n h d ă n ^ICIÌÌ, c ử c h ỉ lú c ncio c ủ n g v á c m ặ t “Q u a n cá ch ìyiẽììh’' lẽn. K h ô n g b iế t thái, đ ộ k iê u n g ạ o đ ó sẽ là m mcit lò n g tin c ủ a d à n , sẽ ìiạ i đ ế n o a i tí n củ a C ìiín ỉi p h ỉ V \ Cuối cùng, củng như trong lá thư th án g trước gửi các đông chi tỉnh nhà, Bác lại ân cần khuyên nhủ: '‘C h ú n g ta khô?ỉg s ợ s a i l ầ m , n h ư n g đ ã n h ậ n hiết s a i l ầ m th i p h ả i ra s ứ c s ử a ch ữ a. V ậ y nên, ai k h ô n g p h ạ m n h ữ n g lỗi l ầ m tr ê n đ â y th ỉ nên chú ý t r á n h đ i và g ắ n g sức cho t h ê m t i ế n bộ. A i đ ã p h ạ m n h ữ n g lỗ i l ầ m tr ẽ n đ â y th ì p h ả i h ế t sức sử a ch ữ a, nếu k h ô n g s ử a ch ữ a th ì C h ín h p h ủ kh òn g khoan du n g'\ Và những dòng cuối thư càng th iết tha biết bao: ‘'Vi h ạ n h p h ú c củ a d ã n tộc, vi lơi ích củ a nước
  5. ìihà m à tôi p h ả i nói. C h ú n g ta p h ả i g h i s ả u n h ữ n g ch ữ '‘côĩig binh, c h ín h trực'' vào l ò n g ”. Đối với Bác, n h ân dân là hòn đá th ử vàng, để đánh giá một chính quyền có phải là chính quyền thực sự do dân, vì dân hay không, để đánh giá m ột cán bộ có thực là một cán bộ chân chính hay không? Tư tưởng vì dân là một tư tưởng lớn của Bác, quán triệ t trong toàn bộ lời nói và việc làm của Bác, trong cả cuộc đời hoạt động của Bác, là lý tưởng p h ấn đấu cao n h ấ t của Bác. Trong bài p hát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỳ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc ngày 10-01-1946, Bác nói: ''Chúng ta g i à n h được t ự do, đ ộ c l ậ p rôi m à d â n cứ chết đói, ch ết rét, th i t ự do, độc l ậ p c ũ n g k h ô n g l à m gi. D à n c h ỉ biết có g i á trị củ a t ự do, c ủ a đ ộ c l ậ p khi m à d à n đư ợc ă n no, m ặ c đủ. C h ú n g ta p h ả i th ự c hiẽn ngay: 1. L à m cho d à n có ăn. 2. L à m cho d â n có mặc. 3. L à m cho d â n có chỗ ở. 4. L à m cho d à n có học h à n K \ Trong bài nói chuyện tại buổi lễ tố t nghiệp khoá 5 Trường h u ấn luyện cán bộ Việt Nam , Bác căn dăn các học viên mới ra trường: ‘^Phải n h ớ r ằ n g d ầ n là chủ, D ầ n n h ư nước, m ì n h n h ư cá. L ự c lư ợ n g ba o n h iêu là n h ờ ở d à n h ế v \
  6. Lòng tin của Bác vào lưc lượng vĩ đại của nhân dân là m ột lòng tin sĩit đá. N g à y 4-5-1948, trong một hài viết có nhan đế N ư ớ c l ấ y d ã n l à m qốc, Bác đà kết luận bằng 2 câu thơ lục bát m a n g rất nhiều ý nghĩa: “Gốc có vim g, cảy mới bẽn X ả y lầ u thcing lợi, trẽn nền n h ă n d à n ' V Ü KỲ
  7. B ỏ M ỘT MÂM, LẤY M Ộ T ĐĨA Đ ồng chí Vũ Kỳ kể cho chúng tôi nghe một câu chuyện mà đồng chí nhớ mãi. Đó là vào dịp cuối năm 1950, sa u chiến dịch Biên Giới, tôi được cấp trên phân công lái xe đưa Bác đi công tác. Một tối trên đường từ N gân Sơn đi Cao Bằng, qua đèn chiếu tôi th ấy m ột hòn đá giữa đường. Vốn là lái xe to, quen tay, tôi đưa xe vào giữa hòn đá, nghĩ bụng sẽ lọt thôi. Nào ngờ hòn đá tai ác bật lên chạm két nước. Nhảy xuống xe tôi p h á t hiện ra két bị th ủ n g rồi. Nguy qua, tôi cuống lên. Bác đến bên, chiếu đèn pin cho tôi, rồi nói: - C ứ bình tĩnh mà chữa. C hữa cho cẩn thận. Bác không hỏi vì sao xe hỏng, cũng không góp ý phê bình gì. Vì trên xe có đồng chí chủ thợ m áy đi theo nên chẳng mấy chốc lỗ thủng két nước đã hàn xong. C húng tôi lại đưa Bác lên đường đi tiếp, đến địa điểm an toàn. N g h ỉ ngơi xong, Bác hỏi tôi: - Xe làm sao thế? - T hưa Bác, cháu quen lái x e tải, n ê n thấy hòn đá
  8. có thể vượt qua được, khong ìigờ nó lại kẹt vào thùng nẽn bị thủng... Bay giờ Bác rnới nói: - D án g lõ ra chú nên cho xe dừng. Ta lăn hòn đá xuống vực rồi tiếp tục đi. Có lâu cũng chỉ dăm ba p h ú t không phải dừng lại đến gần nửa tiếng mà lại giúp các xe đi sau khỏi gặp nạn. Chú đà "bỏ một mâm m à chỉ lấy một đĩa". Tôi ĩìhận lỗi và xin hứa với Bác rút kinh nghiệm , sử a chữa cách nghĩ, cách làm... Cứ n h ư ý tôi sáu chừ Bác dạy "bỏ một m âm lấy m ột đĩa có thể áp dụng trong tấ t cả công tác cách m ạng. Phải n gh ĩ tới cái lớn, cái lâu dài, cái chung. P h ải cẩn th ận chứ không nên vội vàng, hấp tấp, nghĩ tỏi cái nhỏ, cái hẹp, cái thiển cận... NGUYỀN HOÀNG SƠN
  9. CÂU CHUYỆN VỀ HAI CÁI KẸO M ộ t lầ n , B á c H ồ đ ến th ă m bộ đội ở Q u ả n g u ^ V Ấ B ìn h . Tối đ ế n , B á c dự buổi liê n h o a n văn n g h ệ "cây n h à lá vườn" với đơn vị. A n h e m vô c ù n g s u n g sư ớ n g , n h ư n g c ũ n g r ấ t lo, vì c á n h lín h có ai b iế t hò h á t gì đâu! Đ ồ n g ch í Phố m ạ n h d ạ n lên "mở đ ầ u ch ư ơ n g trình" đọc b à i thơ H o a h ồ n g k h ô n g có g a i , b à i th ơ có n h ắ c tới m ộ t cô g á i. Đ ồ n g ch í Phố đọc xo n g, B á c th ư ở n g cho m ộ t cái k ẹo và hỏi vui: - Cô ấy có phải là "đối tượng" của chú không? Tất cả anh em đều cười sả n g khoái. Câu hỏi vui của Bác đã là m anh em m ạn h dạn hẳn lên trong không k h í đầm ấm , chan hòa tìn h cha con. Bác nói: - Đã là m thơ thì n ên ngâm phải không? Tất cả đồng th a n h đáp: - V ân g ạ! Sau đó, đong chí Lư đứng dậy xung phong n gâm bài thơ T h ư ơ n g n h ấ t a n h n u ô i của Lưu Trùng Dương. Bác chăm chú nghe. Tới hai câu; "Thương đ ô n g chí, g i ú p đ ô n g bào M ì n h l à m cá ch m ạ n g viêc n ào c ủ n g vinh".
  10. Bác khen hay và thưởng liôn cho hai cái kẹo. Đồn^ chí Lư an một còn một chiếc ngay sáng hôm sau anli "bay" ra bưu điộn gửi về tặn g vợ mới cuíj'i của mình. N.T.D. ghi (Theo lời đồng chí GIANG TÂN)
  11. BẤC PHỤC VỤ DÂN CHỨ KHÔNC; PHẢI DÂN PHỤC v ụ BÁC C ^ u ố t cuộc đời m ình, dù đã đi bốn phương trời, ồ qua n h iều nước, tiếp n h ậ n và gạii lọc tinh lo a nghệ th u ậ t của n h ieu dân tộc, n h ư n g Bác vẫn trân trọng nghệ th u ậ t cổ tru y ền V iệt N a m , tronp đó có câu h á t phường vải và hò \ í dặm của què hương N g h ệ An. Các đoàn, các đội ván n g h ệ ở Trung ươn^^ và các địa phương vần thư ờng đưực B ác mừi vào Phu Chủ t ịc h b i ể u d i ễ n , t i ế n g là đ ể B á c x e m v à c h o V kiếjì, n h ư n g - như anh em trong cơ q u an thư ờng nói "chủ y ếu là Bác cho ch ú n g tôi xem thôi!". Lần về th ăm N g h ệ An, sa u khi đội văn nghê tính n hà biểu diền, Bác bước lên sâ n k hấu, giơ cao một chiếc lẵn g mây, nói; - Các cháu dien tốt, Bác th ư ở n g kẹo. Kẹo trong lẵ n g này. Khi đoàn trình diễn vở "Cô gái sông Lain ", trước giờ mở m àn, Bác vào phòng hóa trang. Với anh Nghĩa quê N ghi Lộc, Bác nhại tiếng: "Nghi Lộe hả, con "inéo" phải không?". Anh N g ạ n trư ởng đoàn t:’ả lời
  12. Bác CỊUÔ rnình là Thừa Thién, Bác nói: "Rứa là không phải N gliệ An nhà choa rồi''... Jjcin khác nữa, Bác lại nhận lời mời đoàn ca múa N ghộ An vào Phủ Chủ tịch biểu diễn. N h ư n g sau đó b iết tin đoàii đang tiếp tục chương trình phục vụ đồng bàơ Hà Nội tại Văn Miếu, Bác bảo với đồng chí giúp việc điện sa n g Bộ văn hóa hoãn lại. Bác nói: - Để đòng bào thưởng thức trước, Bác xem sau. Bác phục vụ đân chứ không phải dân phục vụ 3ác. THAO ANH (theo iMINH HUÊ)
  13. CHIẾC ÁO ẤM M ột đêm m ù a đông năm 1951, gió bấc tràn về m an g th eo n h ữ n g h ạ t m ưa lâm thâm làm cho khí trời càng th êm lạ n h giá. Thung lũ n g ban Ty co m ình lại trong y ên giấc, trừ một ngôi n h à sàn nhò còn phát ra ánh sáng, ở đây, Bác vần thức, vần làm việc khuya n h ư bao đêm bình thường khác. Bỗng cánh cửa n h à sàn hé mở, bóng Bác hiện ra. Bác bước xuống cầu th an g , đi th ản g về phía gốc cây, chỗ tôi đang đứng gác. - Chú làm nh iệm vụ ở đây có phải không? - T hưa Bác, vâng ạ! - Chú không có áo mưa? Tôi ngập n gừ ng n h ư n g m ạn h dạn đáp: - Dạ th ư a Bác, ch á u không có ạ! Bác nhìn tôi từ đ ầu đến chân ái ngại: - Gác đêm, có áo m ư a, k h ông ướt, đỡ lạnh hơn... S au đó, Bác từ từ đi vào nhà, dáng suy nghĩ... Một tuần sau, anh B ảy cùng m ấy người nửa đem đến cho chúng tôi 12 chiếc áo dạ dài chiến lợi phẩm. Anh nói; - Bác bảo phải cố g ắn g tìm áo m ưa cho anh em.
  14. Hôm nay có m ấy chiếc áo này, chúng tôi m an g lại cho các đònịỊ chí. Được một chiếc áo ììhư thế này là một điều quý, n hư ng (lôi với chúng tôi còn quý giá và hạnh phúc h(ĩn khi Bác trực tiếp chăm lo, sàn sóc với cả tấm lòng yóu thương của một người cha. S á n g hôm sau, tỏi mặc chiếc áo mới nhận được đ('*n gác nơi Bác làm việc. Thấy tôi, Bác cười và khen: - Hỏm nay chú có áo mới rồi. - Dạ th ư a Bác, đây là áo anh Bảy đem đến cho tiổư đội ch ú n g cháu mỗi người m ột chiếc ạ. N g h e tôi th ư a lại, Bác rất vui. B ác ân cần dặn dò thêm : - Trời lạnh, chứ cằn giũ gìn sức khỏe và cố gắng làm tốt công tác. Dặn dò xong, Bác trở lại ngôi nhà sàn để làm việc. Lòng tôi x iét bao xúc động. Bác đã dành áo ấm cho ch ú n g tôi trong lúc Bác chỉ mặc một chiếc áo bông m ỏng đã cũ. Đ án g lè chúng tôi phải chăm lo cho Bác n hieu hơn, còn Bác, Bác lại lo nghĩ đến chúng tôi n h ieu quá. Từ đấy, chúng tôi càng trân trọng giữ gìn chiếc áo Bác cho như ^iừ lấy hơi ấm của Bác. Hơi ấm ấy đã Iruyên thêm cho chúni; tôi sức m ạnh trong mỗi chặng đường công tác. NGUYỀN KIM DƯNG (theo lời kể của đòng chí TIỆN)
  15. TẤM LÒNG NGƯỜI CỉiA I A ầu năm 1947, biết tin con trai của bác sĩ Vũ X _ -/Đ ìn h Trung vừa hv sin h trong một trận chiến đấu, Bác Hồ v iết th ư gửi bác sĩ: “T hưa ngài, Tôi được báo cáo ràng: con giai của ngài đã oanh liệt hy sinh cho Tổ quốc. N gài biêt răng tôi không có gia đình, củng khỏng cô con cái. Nước Việt N am là đại gia đình của tôi. Tất cả th a n h niên V iệt N am là con cháu tôi. Mất niỘL thanh n iên thì hình n h ư tôi dứt m ột đoạn ruột”. Còn nữ phóng viên báo Pháp “H u m a n ité D im an ch e” - chị M adeleine Riffaud lại được Bác nhận làm con gái trong hoàn cảnh khác. Chị kể lại: lần đầu tiên chị được gặp Bác tại Hội n gh ị Fontainebleau, qua sự giới th iệu của André Viollis, tác giả quvển “Đông D ương S O S ”, lúc ấy, chị đang tập sự làm báũ. Với kinh n gh iệm của người thầy, tấ m lòng của người cha, Bác nói: “Tốt lắin, con gái của Bác. Sau này khi ra trường con sẽ đôn thăm đât nước của B ác”. Thế rồi tương ỉai của nữ n h à báo trẻ này đã có phần diễn ra đúng n h ư lời dự đoán của Bác. Sau hội
  16. nghị G enève, I\Iad(‘lein(' J{iiîaud đã sống n hiều tháng ở V i ộ í N a m . đ ã (ỉược I^áf‘ t i ổ p Tìhiều l à n . N h ữ n g l ầ n Ị)hòn^ vân, nhửìig cuộc gặp vó’i Người, đà để lại cho chị nhiỏii bài học, nhirm kỷ niệm sâu săc. '‘^Fi’ong n h ữ n g buổi làm viộc vờ\ Ikỉc, không bao giờ Bác nhăc lại n h ữ n g nỗi khổ do thực dân Pháp gảv ra cho nhân d ẫ n Viột N am triró'c đây - những khổ đau to lớn mà lôi đã khám phá ra trong từng bước đi trên m ảnh đất inà tỏi dang đặt chan đền. Tôi hết sức mang' ơn Bác vê điê.u này, tôi muôn noi với Bác, nhưng Bác ngăn tói ìại Ve' kề cIto tui nglìo quàng đời của Bác lúc ở Pháp../' Nhữnu: ng'ày đế quốc ỉ\ỉ\' thách thức đất nước V iệt N am , đe dọa đưa đát lìirớc này trở về thời kỳ đồ (lá thì trong vưửn hoa quanh nhà Bác Hỏ vần nở đây hoa tr;ii. \"à cứ làn nào củìig vậy, sau khi châm dứt cuộc phỏnỉỊ vàn, Bác hái tặng "con gái của Bác’’ - nư Ị)hÓTìg viêiì bát) Pháp - một hỏn^ hồng nhỏ. trước khi Người quav vào tiếp tục lani việc, NGUYẺN LÊ
  17. CẢÌ ĐUÔI T Ô N N GỘ KHÔNG ột cán bộ cấp cao dự lớp C hỉnh Đ ảng Tl'ung M ương khóa 1, năm 1952 tại Việt Bắc, nói với chúng tôi: - Bây giờ xem Tây Du Ký hay, đẹp th ậ t đấy n h ư n g m ình vẫn nhớ mãi câu chuyện “ngoài” Tây D u Ký hay n h ất m à m ình được Bác Ho dạy. N ăm ấy, Bác đến lớp, Bác nói; “Các cỏ, các chú (bao giờ Bác cũng gọi các cô trước, đồng bào, chiến sĩ trước) học đã căng thẳng, nên Bác đề nghị tối nay nghỉ học để Bác cháu ta nói chuyện vu i”. Cả lớp vỗ tay hoan hô, không k h í lớp học sôi nổi hẳn lên. Bác hỏi: “Trong các chú ở đây, ai đã đọc Tây Du Ký?”. N h iều cánh tay giơ lên. Bác nhìn th ấy ông Tôn Q uang P h iệt là nhà hoạt động cách m ạng, người đã th am gia sáng lập Đ ảng Tân Việt, bấy giờ là Tổng thư ký U y ban Thường trực Quôc hội, Bác mời ông Phiệt, đồng hương N ghệ An lên kể chuyện, n h ư n g yêu cầu chỉ được nói trong 15 phút, ô n g P h iệt mới “đi” được vài đoạn đã hết giờ, đành th ú thực “kể vắn tắt khó lắ m ” và ông Phiệt “trêu” lại Bác: “xin mời B ác”. Bác cười, “thông cảm ” rồi kể: ‘T ừ khi loài người có đầu óc tư hữu thì sinh ra
  18. n h iều thói hư, tậ t xấu. Ị)ườiig Tăng là một vị chân tu, bản chất tốt, có long nhân hậu, có tính khoan dung. Óng ta muốn chống áp bức, nhưng không có đường lối cách m ạng dẫn đường. Tin vào sức m ạnh cảm hóa của Đạo P h ật, nôn ông tình nguyện đi lấy Kinh Phật để truyền bá. Sau 14 năm trời, thầy trò Đường Tăng vượt 18 vạn 8 ngàn dặm đường, chịu đựng 81 tai ương để lấ'f được 55 bộ kinh gồm 5.048 quyển. Đó là pho truyện dài, đấu tranh giữa thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa. Còn có thể tìm thấy ở Tây D u Kv n h iều vấn đề bổ ích nữa. Đường Tăng là một người có lập trường kiên định, có bản lĩnh, tạo được cái “bất biến” để đối phó với cái "vạn biến". Còn Tôn N gộ Không vì không tu th àn h đạo được nên vẫn còn cái đuôi. Khi Tôn Ngộ Không biến thành cái đình thì cái đuôi ở sau phải hóa phép làm cái cột cờ. Bọn m a vương th ấy lạ, tại sao cột cờ ở phía sau đình và phát hiện ra cái đuôi của Te Thiên Đại Thánh nên không bị m ắc lùa, không vào đình nữa, nên mưu của họ Tôn bị th ấ t bại...". N g h e đến đây chúng tôi "sợ" quá. Quả là được nghe một bản "tổng thuật" giá trị về Tây Du Ký. Biết chắc là Bác còn có cái gì đó nữa nên chờ... Bác nói tiếp; "Níịuờĩ cách inang chúng ta nếu không tu dưỡng thì cũng có phen có cái đuôi ấy, dù nhỏ sẽ có ngày gây h ậ u quả khôn lường"... Cả lớp ngồi im...
  19. VIỆC Gì lÀM ĐƯỢC HÄY 'rự lÀM lẤY r r ^ h á n g 8-1952, Bộ Quốc phòng mở Hội nghị tổng -L kết chiến tranh du kích tại căn cứ địa Việt Bắc. Một buổi sán g, n h ư thường lệ, m ột chiến sĩ phục vụ Hội nghị xách m ấv ống tre đầy nước từ dưới suối di lên cho ch ú n g tôi dùng. Tôi và an h H o àn g đón lấy một ống tre. Bỗng m ột ông già m ặc quần đùi, áo m ay ô, khăn m ặ t q u àn g cổ nhuộm m àu lá câv đi lại gần hai chúng tôi. A nh H oàn g ghé sá t vào tai tôi nói nhỏ: - Bác, B ác Hồ đấy! C húng tôi chưa kịp chào Bác th ì Bác đã hỏi: - Nước xách lên cho các chú đ án h răng, rửa m ặ t phải không? Không đợi ch ú n g tôi trả lòfi, Bác nói: - K hông được the! Hai chú đang tuổi th a n h n iên , buổi sá n g chạy xuống suối rửa m ặt th a hồ thoải m á i, m à còn th ể dục, n h ư th ế có hơn không. Cả hai ch ú n g tôi đứng lặn g người, Bác nói tiếp: - Việc gì có th ể là m được h ã y tự là m lấy, đ ừ n g b ắt ch iến sĩ v ấ t vả vì m ìn h , m à các chú th ì k h ôn g bị phụ thuôc. Bác đi rồi, ch ú n g tôi còn đứng n hìn theo và vô cùng th ấ m th ìa lời n h ắc nhở của Bác. N.D (theo lời kể của NHƯ AN)
  20. n h c 3 n g ư ờ i o ỉ a t i ỉâ n yêu au chiến dịch Điộii Phủ toàn thang ngày 7 tháng 5 năm 1954, tôi và một số đồng chí thuộc E98 - F316 được cấp trên cho đi làm nhiệm vụ “đặc b iệt”. Ai cũng hồi hộp. Đến khi cấp trên tuyên bố: “Các đồng chí được vinh dự lớn, bổ sung làm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan Trung ương và Bác Hô” thì lòng tôi V« òa s u n g sướng... Tiếp qvu'm Thủ đô ngày 10-10-1954, ngàv 11-10-1954 anh em chúng tôi trong trang phục gọn gàng, súng đạn sẳii sàn g tiến quân vào Hà Nội nhận nhiệm vụ cao quý mới. N hữ ng ngày đâu, cơ quan Trung ương đóng tại nhà thương Đon Thủy (nay là Quân y viện 108), về sau chuyển về khu Ba Đình. N ăm đó Bác rất khỏe và đi đứng nhanh nhẹn, ánh m ắt Bác th ật ấm áp trìu mến. Thường ngày Bác hay m ặc bộ bà ba m àu nâu và đi dép cao su. Lúc rảnh rỗi, Bác tập trung anh em cảnh vệ lại, bằng giọng nói rõ ràng và ấm áp, Bác chỉ bảo cho chúng tôi biết phong tục tập quán riêng của đồng bào Hà Nội, cách đi đứng và n h ữ n g việc thóng thường rất cần thiết như vào nhà tắm , nhà vệ sinh, uốn nắn chúng tôi từ n g lời ăn tiến g nói...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2