CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI NÉN HAI<br />
MODE KẾT HỢP CẶP<br />
TRẦN QUANG ĐẠT - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
Tóm tắt: Bằng việc sử dụng mô hình chuyển vị lượng tử biến liên tục<br />
theo [1] và [2], quá trình chuyển vị lượng tử với trạng thái nén hai mode<br />
kết hợp cặp được khảo sát. Chúng tôi làm rõ biểu thức độ trung thực<br />
trung bình, là yếu tố xác định mức độ thành công của quá trình chuyển<br />
vị. Chúng tôi chỉ ra khoảng chuyển vị cho phép của trạng thái nguồn<br />
theo tham số nén và biên độ kết hợp. Cuối cùng là một số kết luận về<br />
quá trình chuyển vị lượng tử với trạng thái này.<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Chuyển vị lượng tử hay viễn tải lượng tử (quantum teleportation) trong thông tin lượng<br />
tử là cách thức chuyển giao thông tin mới dựa trên các tính chất lượng tử của hạt vi mô.<br />
Mô hình về chuyển vị lượng tử được đưa ra đầu tiên bởi Bennett [3]. Nhiệm vụ của quá<br />
trình chuyển vị là bên gửi sẽ chuyển cho bên nhận một trạng thái lượng tử. Muốn thực<br />
hiện được điều đó, bên gửi và bên nhận phải cùng nhau chia xẻ một trạng thái rối lượng<br />
tử hai mode và một kênh thông tin cổ điển hai bit. Quá trình chuyển vị lượng tử diễn ra<br />
khi một trạng thái gốc được đưa vào hệ thống bên gửi và cùng một trạng thái như vậy<br />
được tạo ra ở bên nhận.<br />
Gần đây, mô hình chuyển vị lượng tử đã được đưa ra dưới nhiều hình thức khác nhau, như<br />
hình thức luận hàm Wigner [4], trạng thái biên độ trực giao [5, 6], trạng thái Fock [7] và<br />
trạng thái kết hợp [2].<br />
Trong bài báo này, đầu tiên chúng tôi tổng hợp lại mô hình chuyển vị lượng tử dưới hình<br />
thức các trạng thái kết hợp. Trên cơ sở các mô hình này, chúng tôi sử dụng trạng thái nén<br />
hai mode kết hợp cặp để làm nguồn rối.<br />
Trạng thái nén hai mode kết hợp cặp của hai mode a và b được định nghĩa [8]<br />
ˆ φ)|ξ, q⟩ab ,<br />
|(r, φ), ξ, q⟩ab = S(r,<br />
<br />
(1)<br />
<br />
ˆ φ) là toán tử nén hai mode có dạng<br />
trong đó S(r,<br />
{<br />
}<br />
ˆ φ) = exp r[ˆ<br />
S(r,<br />
aˆb exp(−2iφ) − a<br />
ˆ†ˆb† exp(2iφ)]<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 03(19)/2011: tr. 12-18<br />
<br />
(2)<br />
<br />
CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI NÉN HAI MODE KẾT HỢP CẶP<br />
<br />
13<br />
<br />
và |ξ, q⟩ab là trạng thái kết hợp cặp. Trong không gian Fock, trạng thái này có dạng<br />
|(r, φ), ξ, q⟩ab =<br />
<br />
∞<br />
∑<br />
<br />
dm |m + q, m⟩ab ,<br />
<br />
(3)<br />
<br />
m=0<br />
<br />
r là tham số nén, ξ = |ξ|eiΦ và với<br />
√<br />
∞<br />
|ξ|q ∑<br />
ξ n tanhn+m (r)<br />
√<br />
dm =<br />
[n!(n + q)!m!(m + q)!]1/2<br />
I0 (2|ξ|)<br />
n!(n + q)! cosh1+q (r)<br />
n=0<br />
<br />
∑<br />
<br />
min(m,n)<br />
<br />
×<br />
<br />
k=0<br />
<br />
(−1)m−k sinh−2k<br />
exp[i(m − n)φ],<br />
k!(m − k)!(n − k)!(q + k)!<br />
<br />
(4)<br />
<br />
I0 (2|ξ|) là hàm Bessel cơ bản. Kết quả quá trình chuyển vị lượng tử với trạng thái nén hai<br />
mode kết hợp cặp sẽ được làm rõ trong mục 3.<br />
2 MÔ HÌNH CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI CÁC NGUỒN RỐI HAI MODE<br />
Chuyển vị lượng tử trong thông tin lượng tử diễn ra khi một trạng thái lượng tử được đưa<br />
vào hệ thống gửi (Alice) và chuyển giao cho hệ thống nhận (Bob) thông qua việc khai thác<br />
tính chất rối lượng tử giữa Alice và Bob. Giả sử Alice và Bob chia sẻ trạng thái rối hai<br />
mode a và b có dạng<br />
|ψ⟩ab = |Φ⟩a |Ψ⟩b ,<br />
(5)<br />
Alice nhận mode a, Bob nhận mode b, trạng thái gốc (mode c) được đưa vào Alice<br />
|ψ⟩in = |Ω⟩c ,<br />
<br />
(6)<br />
<br />
ở đây |Φ⟩a , |Ψ⟩b và |Ω⟩c sẽ được khai triển dưới các trạng thái kết hợp |β⟩. Trước khi gửi<br />
thông tin cho Bob, Alice thực hiện phép tổ hợp trên ba mode<br />
|ψ⟩abc = |ψ⟩ab |ψ⟩in = |Φ⟩a |Ψ⟩b |Ω⟩c .<br />
<br />
(7)<br />
<br />
Tiếp theo, Alice thực hiện phép đo mức độ rối giữa hai trạng thái |ψ⟩ab và |ψ⟩in trên hai<br />
mode a và c trong một trạng thái biên độ trực giao Bell [2]. Kết quả đo chứa trong hai<br />
biến X và P . Chúng tôi viết lại tính chất của trạng thái Bell như sau<br />
ˆ 1 (A) ⊗ D<br />
ˆ 2 (−A∗ )|B(0, 0)⟩12 = D(2A)<br />
ˆ<br />
|B(X, P )⟩12 = D<br />
⊗ |B(0, 0)⟩12 ,<br />
và<br />
<br />
⟨<br />
2<br />
<br />
(8)<br />
<br />
ψ|B(0, 0)⟩12 = τˆ|ψ⟩1 , do đó<br />
⟨<br />
12<br />
<br />
⟨<br />
⟨<br />
ˆ † (2A) = 1 ψ ∗ |D(−2A),<br />
ˆ<br />
B(X, P )|ψ⟩2 = 1 ψ|ˆ<br />
τ †D<br />
<br />
(9)<br />
<br />
ˆ<br />
ở đây D(α)<br />
= exp(αˆ<br />
a† − α∗ a<br />
ˆ) là toán tử dịch chuyển và τˆ là toán tử liên hợp phức được<br />
√<br />
∗<br />
định nghĩa là τˆ|ψ⟩ = |ψ ⟩, A = (X + iP )/ 2. Chúng tôi tạm thời chưa xét tới các hệ số<br />
<br />
14<br />
<br />
TRẦN QUANG ĐẠT - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
chuẩn hóa, chúng sẽ được xét trong quá trình tính toán. Việc thực hiện phép đo trên hai<br />
⟨<br />
mode a và c là việc lấy tích trong các trạng thái tương ứng ca B(X, P )| ⊗ |ψ⟩abc . Sau khi<br />
đo, trạng thái ba mode bị hủy, sử dụng (7) và (9), trạng thái tại Bob có dạng<br />
⟨<br />
⟨<br />
ˆ<br />
|ψ⟩b = ca B(X, P )|Φ⟩a |Ψ⟩b |Ω⟩c = c Φ∗ |D(−2A)|Ω⟩<br />
c |Ψ⟩b .<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Đây là một trong những phiên bản của trạng thái gốc. Chúng tôi viết lại (10) như sau<br />
|ψ⟩b = Tˆ(A)|Ψ⟩b ,<br />
<br />
(11)<br />
<br />
⟨<br />
ˆ<br />
với Tˆ(A) = c Φ∗ |D(−2A)|Ω⟩<br />
c là toán tử chuyển vị, tính chất của toán tử chuyển vị đã<br />
được xác định trong [1]. Phân bố xác suất kết quả đo mức độ rối của Alice là<br />
P (A) = ||ψ⟩b |2 = |Tˆ(A)|Ψ⟩b |2 .<br />
<br />
(12)<br />
<br />
Cuối cùng, sau khi có kết quả đo X và P trong A từ Alice, Bob tái tạo lại trạng thái gốc<br />
|ψ⟩out = √<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
D(β)|ψ⟩<br />
D(β)<br />
Tˆ(A)|Ψ⟩b ,<br />
b = √<br />
P (A)<br />
P (A)<br />
<br />
(13)<br />
<br />
ở đây β = 2gA, g là một hệ số Bob dùng để hoàn thiện độ trung thực trong chuyển vị.<br />
Với sự chuyển vị một trạng thái đơn mode, độ trung thực được định nghĩa là sự chồng<br />
chập của trạng thái vào và trạng thái ra<br />
⟨<br />
F (A) = |in ψ|ψ⟩out |2 =<br />
<br />
⟨<br />
1<br />
ˆ<br />
Tˆ(A)|Ψ⟩b |2 .<br />
|in ψ|D(β)<br />
P (A)<br />
<br />
(14)<br />
<br />
F (A) phản ánh mức độ thành công của quá trình chuyển vị. Quá trình hoàn hảo đạt được<br />
nếu F (A) = 1. Ngoài ra, người ta còn đưa vào biểu thức độ trung thực trung bình Fav<br />
∫<br />
∫<br />
⟨<br />
2<br />
ˆ<br />
Tˆ(A)|Ψ⟩b |2 .<br />
(15)<br />
Fav = d AP (A)F (A) = d2 A|in ψ|D(β)<br />
Nếu Fav > 0.5 thì quá trình chuyển vị lượng tử thành công.<br />
3 CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI NÉN HAI MODE KẾT HỢP CẶP<br />
3.1 Khảo sát tính chất đan rối<br />
Sử dụng điều kiện đan rối Hillery - Zubairy [9], trạng thái hai mode đan rối khi<br />
⟨ ⟩ 2 ⟨ † ⟩⟨ † ⟩<br />
| a<br />
ˆˆb | > a<br />
ˆ a<br />
ˆ ˆb ˆb .<br />
<br />
(16)<br />
<br />
Ta có thể viết lại điều kiện trên như sau<br />
⟨ † ⟩⟨ † ⟩ ⟨ ⟩ 2 ⟨ ⟩⟨ ⟩ ⟨ ⟩ 2<br />
ˆa N<br />
ˆb − | a<br />
R= a<br />
ˆ a<br />
ˆ ˆb ˆb − | a<br />
ˆˆb | = N<br />
ˆˆb | < 0.<br />
<br />
(17)<br />
<br />
CHUYỂN VỊ LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI NÉN HAI MODE KẾT HỢP CẶP<br />
<br />
15<br />
<br />
Tính toán cho trạng thái nén hai mode kết hợp cặp ta nhận được<br />
[<br />
]<br />
(Nb + q) cosh2 (r) + (Nb + 1) sinh2 (r) − 2r sinh(r) cosh(r)<br />
[<br />
]<br />
× Nb cosh2 (r) + (Nb + q + 1) sinh2 (r) − 2r sinh(r) cosh(r)<br />
<br />
R(ξ, r) =<br />
<br />
− |ξ|2 cosh4 (r) − |ξ|2 sinh4 (r) − (2Nb + q + 1)2 cosh2 (r) sinh2 (r)<br />
(<br />
)<br />
+ cosh2 (r) sinh2 (r) ξ ∗2 ei2φ + ξ 2 e−i2φ<br />
(<br />
)<br />
(<br />
)<br />
+ 2Nb + q + 1 cosh(r) sinh(r) ξ ∗ eiφ + ξe−iφ ,<br />
ở đây<br />
<br />
(18)<br />
<br />
∞<br />
<br />
∑ n|ξ|2n<br />
1<br />
Nb = q<br />
.<br />
ξ Io (2|ξ|)<br />
n!(n + q)!<br />
n=0<br />
<br />
Xét ξ thực, φ = 0, q = 0 ta nhận được<br />
]2<br />
Nb cosh2 (r) + (Nb + 1) sinh2 (r) − 2r sinh(r) cosh(r)<br />
[<br />
] [<br />
]<br />
− ξ 2 cosh4 (r) + sinh4 (r) − (2Nb + 1)2 − 2ξ 2 cosh2 (r) sinh2 (r)<br />
(<br />
)<br />
+ 2ξ 2Nb + 1 cosh(r) sinh(r),<br />
<br />
R(|ξ|, r) =<br />
<br />
[<br />
<br />
trong đó Nb có dạng<br />
<br />
(19)<br />
<br />
∞<br />
<br />
Nb =<br />
<br />
∑ n|ξ|2n<br />
1<br />
.<br />
Io (2|ξ|)<br />
(n!)2<br />
n=0<br />
<br />
Hình 1 và Hình 2 thể hiện sự phụ thuộc của R(|ξ|, r) vào |ξ| và tham số nén r theo biểu<br />
thức (19). Dựa vào đồ thị chúng tôi có nhận xét rằng trạng thái nén hai mode kết hợp cặp<br />
không phải là trạng thái rối hoàn toàn theo điều kiện đan rối Hillery - Zubary.<br />
<br />
2<br />
RHÈΞÈ,rL 0<br />
-2<br />
<br />
1.0<br />
<br />
0.5 r<br />
<br />
0.0<br />
0.5<br />
ÈΞÈ<br />
<br />
1.0<br />
1.5<br />
<br />
0.0<br />
<br />
Hình 1: Sự phụ thuộc của R(|ξ|, r) theo |ξ| và r trong không gian ba chiều.<br />
Khi r = 0, trạng thái trở về dạng kết hợp cặp và biểu hiện tính rối hoàn toàn. Với r nhỏ,<br />
trạng thái biểu hiện tính rối khá rõ ràng, ví dụ với r = 0.05, trạng thái biểu hiện tính rối<br />
<br />
16<br />
<br />
TRẦN QUANG ĐẠT - TRƯƠNG MINH ĐỨC<br />
<br />
1.0<br />
<br />
RHÈΞÈL<br />
<br />
0.5<br />
0.0<br />
-0.5<br />
-1.0<br />
-1.5<br />
0.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.5<br />
ÈΞÈ<br />
<br />
2.0<br />
<br />
2.5<br />
<br />
3.0<br />
<br />
Hình 2: Sự phụ thuộc của R(|ξ|, r) theo |ξ| và r trong không gian hai chiều. Đường<br />
cong liền nét được vẽ với r = 0, đường chấm chấm được vẽ với r = 0.05, đường gạch<br />
gạch tương ứng r = 0.1 và đường gạch chấm được vẽ với r = 0.5.<br />
khi |ξ| < 2.4. Khi r lớn, nếu |ξ| nhận giá trị cùng cỡ r thì trạng thái biểu hiện tính rối.<br />
Khi r tăng lên, trạng thái nén hai mode kết hợp cặp biểu hiện tính rối mạnh khi giá trị<br />
|ξ| tương đương.<br />
3.2 Chuyển vị lượng tử với trạng thái nén hai mode kết hợp cặp<br />
Trạng thái nén hai mode kết hợp cặp của hai mode a và b với trường hợp q = 0 có dạng<br />
∞<br />
∑<br />
<br />
|(r, φ), ξ, 0⟩ab =<br />
<br />
dm |m⟩a |m⟩b ,<br />
<br />
(20)<br />
<br />
m=0<br />
<br />
với dm được xác định theo (4). Mode a được gửi tới Alice, mode b được gửi tới Bob. Trạng<br />
thái được chuyển vị là trạng thái kết hợp của mode 1 |α⟩1 . Đầu tiên, Alice sẽ thực hiện<br />
phép đo Bell trên mode 1 và mode a. Để thực hiện phép đo, Alice tổ hợp một trạng thái<br />
3 mode có dạng<br />
|Ψ⟩1ab =<br />
<br />
∞<br />
∑<br />
<br />
dm |α⟩1 |m⟩a |m⟩b .<br />
<br />
(21)<br />
<br />
m=0<br />
<br />
Sau khi đo, trạng thái tại Bob có dạng<br />
|Φ⟩b = 1a ⟨B(A)|Ψ⟩1ab .<br />
<br />
(22)<br />
<br />
Sử dụng (10) và (21) ta viết được (22) như sau<br />
|Φ⟩b =<br />
<br />
2eAα<br />
<br />
∗ −A∗ α<br />
<br />
e−|α−2A|<br />
√<br />
π<br />
<br />
2 /2<br />
<br />
∞<br />
∑<br />
dm (α − 2A)m<br />
√<br />
|m⟩b .<br />
m!<br />
m=0<br />
<br />
(23)<br />
<br />
Sau khi thực hiện phép đo, Alice gửi kết quả A cho Bob bằng một kênh thông tin cổ điển<br />
hai bit. Sau khi nhận được kết quả này, Bob thực hiện phép chuyển đổi để có trạng thái ra<br />
|ψ⟩out =<br />
<br />
2eAα<br />
<br />
∗ −A∗ α<br />
<br />
e−|α−2A|<br />
√<br />
π<br />
<br />
2 /2<br />
<br />
∞<br />
∑<br />
dm (α − 2A)m ˆ<br />
√<br />
D(g2A)|m⟩.<br />
m!<br />
m=0<br />
<br />
(24)<br />
<br />