Cơ bản về đồ thị
lượt xem 6
download
Phương trình hoành độ điểm chung của (1) Biện luận: (1) có nghiệm đơn (1) có 1 nghiệm kép (1) vô nghiệm và và và có giao điểm . cónghiệm đơn (1) có 1 nghiệm kép (1) vô nghiệm và và vàcó giao điểm . cóCho hàm số : Tính đạo hàm hoặc xác định giá trị của tham số để hàm số có đạo hàm tại điểm , ta thực
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ bản về đồ thị
- Cơ bản về đồ thị Đồ thị là một công cụ thân thiết của các nhà kinh doanh ngoại hối. Các nhà kinh doanh ngoại hối luôn sử dụng đồ thị về giá nhiều hơn bất kỳ các công cụ hỗ trợ nào khác. Kể từ khi đồ thị đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh thì việc làm quen với đồ thị là điều cấp bách. Bạn càng sử dụng đồ thị thành thạo thì việc trở thành một nhà kinh doanh ngoại hối thành công sẽ dễ dàng hơn. Để giúp bạn làm quen với đồ thị và sử dụng chúng một cách hiệu quả. Chúng tôi sẽ tập trung vào một số khái niệm cơ bản của đồ thị. - Cách tạo một đồ thị - Cách sử dụng khung thời gian của đồ thị - Các loại đồ thị Chúng ta cũng sẽ nói thêm về những chỉ số kỹ thuật quan trọng mà bạn có thể dùng cùng với đồ thị để nâng cao kết quả
- kinh doanh trong phần sau. Trong phần này chúng ta sẽ tập làm quen với đồ thị để giúp bạn sẵn sàng tiếp thu những kiến thức cao hơn về đồ thị trong phần sau. Cách tạo một đồ thị Chúng ta sẽ bắt đầu từ những điều rất cơ bản và xem một đồ thị về giá của ngoại hối được tạo ra như thế nào. Một khi bạn hiểu được những điều cơ bản, bạn sẽ thành công hơn trong việc ứng dụng những khái niệm cao cấp hơn vào phân tích kỹ thuật của bạn. Đồ thị giá được hình thành trên hai trục: Trục X ( trục ngang) và trục Y ( trục dọc)
- Trục X chạy dọc theo đáy của đồ thị thể hiện trục thời gian của các biến số xảy ra trên đồ thị.Giá hiện tại được thể hiện phía bên phải của đồ thị và khoảng cách giá hiện tại được thể hiện phía bên trái của đồ thị. Trục Y chạy thẳng đứng dọc theo phía bên phải của đồ thị thể hiện các mức giá trên đồ thị. Các giá thấp hướng về đáy của đồ thị trong khi các giá cao hướng về phía đỉnh. Khi bạn kết hợp hai trục lại với nhau. Bạn có thể nhìn thấy giá của một cặp ngoại tệ đang được trao đổi trong quá khứ.
- Ví dụ, bạn có thể nhìn thấy cặp EUR/USD đang được giao dịch ở giá 1.400 trong ngày 20/09/2007. Các khung thời gian của đồ thị Các khung thời gian của đồ thị cho phép bạn phân tích sự biến động về giá của cặp ngoại tệ bạn quan tâm trong từng phút cho tới hàng tháng. Bạn được tự do lựa chọn khung thời gian phù hợp nhất cho mình. Nếu bạn là một nhà đầu tư ngắn hạn bạn sẽ muốn sử dụng khung thời gian ngắn cho đồ thị của mình và ngược lại nếu bạn là nhà đầu tư dài hạn bạn sẽ muốn sử dụng khung thời
- gian dài hơn. Ví du, một nhà đầu tư đang tìm cơ hội đầu tư nhanh để kiếm lời 10-20 pips sẽ chọn khung thời gian 1 phút hoặc 5 phút để theo dõi. Một nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư dài hạn để lấy lợi nhuận lớn hơn sẽ chọn đồ thị khung thời gian một giờ hoặc hàng ngày. Một số nhà đầu tư thậm chí còn chọn nhiều khung thời gian, vì thế họ có thể theo dõi được sự biến động về giá của một cặp ngoại tệ từ nhiều góc độ khác nhau. Chúng ta sẽ đề cập thêm tới cách làm này kỹ hơn trong phần sau. Các loại đồ thị Có rất nhiều loại đồ thị bạn có thể lựa chọn để phân tích sự biến động về giá của cặp ngoại tệ mà bạn quan tâm. Bạn có thể lựa chọn đồ thị phù hợp nhất với mình từ đồ thị đường tới đồ thị cây nến. * Đồ thị đường
- Đồ thị đường là loại đồ thị cơ bản nhất. Phân tích kỹ thuật thường sử dụng đồ thị đường để dễ dàng nhận ra mức hỗ trợ và mức kháng cự. Đồ thị đường chỉ thể hiên những thông tin cơ bản, có nghĩa rằng sẽ không có nhiều những thông tin gây nhiễu trong cách bạn phân tích. Bạn tạo ra một đồ thị đường bằng cách xác định điểm đóng cửa của mỗi giao dịch trên đồ thị, sau đó nối các điểm đóng cửa bằng một đường thẳng. Bạn có thể xem ví dụ dưới đây. * Đồ thị thanh: Đồ thị thanh cung cấp nhiều thông tin hơn đồ thị đường. Phân
- tích kỹ thuật thường sử dụng đồ thị thanh để có thêm thông tin về việc giá biến động lên xuống trong mỗi quá trình giao dịch của một cặp ngoại tệ. Trong khi đó đồ thị đường chỉ liệt kê giá đóng cửa của mỗi giao dịch, đồ thị thanh cho chúng ta thấy giá đóng cửa, mở cửa, cao nhất, thấp nhất trong mỗi thời điểm Đồ thị thanh được tạo thành bằng cách liên kết các thanh ngang qua đồ thị. Mỗi một thanh thể hiện một thời điểm giao dịch. Để tạo ra một thanh, bạn liệt kê ra giá cao nhất và giá thấp nhất rồi nối chúng lại bằng một đường thẳng đứng. Tiếp theo bạn định vị giá mở cửa ở bên trái của đường thẳng đứng bạn vừa vẽ và nối điểm đó tới đường thẳng đứng bằng một đường ngang. Cuối cùng định vị điểm giá đóng cửa phía bên phải của đường thẳng đứng bạn vừa vẽ và nối điểm đó tới đường thẳng đứng bằng một đường ngang.
- Quan sát giá mở cửa và giá đóng cửa của một cặp ngoại tệ trong mỗi giai đoạn sẽ giúp bạn xác định được được xu hướng tốt hơn. Nếu giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa có nghĩa là các nhà đầu tư đang đầu tư giá lên trên cặp ngoại tệ trong thời điểm giao dịch và ngược lại. Ví dụ:
- * Đồ thị hình nến Đồ thị cây nến cung cấp cùng thông tin như đồ thị thanh nhưng có một chút khác trong cấu trúc. Phân tích kỹ thuật thường sử dụng đồ thị cây nến thay vì đồ thị thanh vì nó dễ dàng quan sát và nhận ra nhiều hình thức giao dịch. Đồ thị cây nến được tạo ra bằng cách xác định chuỗi các cây nến xuất hiện trên đồ thị.Mỗi một cây nến thể hiện một giai đoạn giao dịch. Để tạo ra một cây nến, bạn định vị giá cao nhất và giá thấp nhất của một giai đoạn giao dịch và nối chúng bằng một đường thẳng đứng. Đường này gọi là bóng của cây nến. Tiếp theo giá mở cửa bằng cách vẽ một đường ngang cắt qua đường thẳng đứng hoặc bóng. Sau đó định vị giá đóng cửa bằng cách vẽ một đường ngang khác cắt đường thẳng đứng. Cuối cùng bạn lấp đầy khu vực giữa giá mở cửa và giá đóng cửa. Khu vực này gọi là thân của cây nến.
- Quan sát giá mở cửa và giá đóng cửa của một cặp ngoại tệ trong mỗi giai đoạn sẽ giúp bạn xác định được được xu hướng tốt hơn. Nếu giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa có nghĩa là các nhà đầu tư đang đầu tư giá lên trên cặp ngoại tệ trong thời điểm giao dịch và ngược lại. Ví dụ:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Lý thuyết đồ thị
91 p | 751 | 58
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 1: Đại cương về đồ thị
44 p | 212 | 42
-
Bài giảng Maple: Bài 3 - Vẽ đồ thị trong 2D & 3D
15 p | 413 | 28
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 4: Bài toán cây khung nhỏ nhất
58 p | 235 | 25
-
Tóm tắt bài giảng môn Lý thuyết đồ thị
34 p | 194 | 13
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Đại cương về đồ thị
39 p | 112 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 5 - Cây và cây khung của đồ thị
37 p | 177 | 12
-
Giáo trình đồ thị - Khái niệm đồ thị
5 p | 166 | 6
-
Chương 1. Lý thuyết cơ bản của đồ thị
14 p | 99 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 p | 39 | 5
-
Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Chương 4: Các khái niệm về đồ thị
15 p | 114 | 4
-
Bài giảng Toán rời rạc 2 - Khái niệm về đồ thị
42 p | 55 | 4
-
Bài giảng Toán rời rạc - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
113 p | 103 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Tôn Quang Toại
37 p | 17 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 0 - Tôn Quang Toại
6 p | 7 | 4
-
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số của Phác đồ Toán 12 (Tập 1) - Ngọc Huyền
199 p | 51 | 3
-
Bài giảng Toán học tổ hợp - Chương 1: Đại cương về đồ thị
71 p | 45 | 3
-
Bài giảng Phương pháp tính toán trong khoa học và kỹ thuật vật liệu: Đồ thị
62 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn