intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ cấu bệnh tật của phạm nhân ở một số trại giam trực thuộc Bộ Công an năm 2015

Chia sẻ: ViWashington2711 ViWashington2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc mô tả mô hình bệnh tật của phạm nhân ở một số trại giam trực thuộc Bộ Công an năm 2015. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành hồi cứu sổ sách năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ cấu bệnh tật của phạm nhân ở một số trại giam trực thuộc Bộ Công an năm 2015

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA PHẠM NHÂN Ở MỘT SỐ TRẠI GIAM<br /> TRỰC THUỘC BỘ CÔNG AN NĂM 2015<br /> Nguyễn Sỹ Thanh1; Phạm Quang Cử1; Phạm Văn Thao2<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: mô tả mô hình bệnh tật của phạm nhân ở một số trại giam trực thuộc Bộ Công an<br /> năm 2015. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành hồi cứu sổ sách<br /> năm 2015, báo cáo kết quả khám sức khỏe phạm nhân và kết hợp lấy mẫu xét nghiệm HBsAg,<br /> HCV, HIV và lao trên 1.485 phạm nhân tại 03 trại giam Vĩnh Quang (tỉnh Vĩnh Phúc), Cây Cầy<br /> (tỉnh Tây Ninh), Sông Cái (tỉnh Ninh Thuận). Kết quả: trong số lượt phạm nhân điều trị tại bệnh<br /> xá, nhóm bệnh truyền nhiễm chiếm chủ yếu (87,4%), nhóm bệnh không truyền nhiễm chiếm<br /> 12,6%. Bệnh truyền nhiễm thường gặp ở phạm nhân là cúm (46,5%), tiếp theo là viêm gan<br /> (25,5%). Bệnh không truyền nhiễm có tỷ lệ phạm nhân mắc cao là các bệnh hô hấp mạn tính<br /> như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản… (51,9%), tiếp theo là bệnh tim mạch như<br /> tăng huyết áp… (23,7%). Kết quả xét nghiệm của 1.485 phạm nhân cho thấy HIV (+) chiếm<br /> 7,5%; HBV (+) chiếm 8,8%; HCV (+) chiếm 17,0% và 4,7% phạm nhân mắc lao, trong đó 1,8%<br /> là lao AFB (+). Kết luận: bệnh truyền nhiễm chiếm đa số trong mô hình bệnh tật của phạm nhân<br /> tại các trại giam. Bộ Công an và các trại giam cần tiến hành những biện pháp can thiệp để kiểm<br /> soát tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm ở phạm nhân, đặc biệt là nhóm bệnh HIV/AIDS, viêm gan B,<br /> viêm gan C và lao.<br /> * Từ khoá: Bệnh truyền nhiễm; Bệnh không truyền nhiễm; Phạm nhân; Trại giam.<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ truyền nhiễm thường gặp ở phạm nhân<br /> [4, 8].<br /> Trên thế giới, các nghiên cứu về cơ Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn<br /> cấu bệnh tật của phạm nhân trong các Khắc Thủy và Nguyễn Sỹ Thanh (2012) tại<br /> trại giam cho thấy, bệnh mạn tính thường 6 trại giam cho thấy, nhóm phạm nhân<br /> gặp là những bệnh liên quan đến rối loạn điều trị tại bệnh xá của trại giam chủ yếu là<br /> tâm thần chiếm tỷ lệ khá cao, dao động từ lao phổi (35,2%), viêm phế quản (18,6%),<br /> 10,8 - 64% [4, 5], rối loạn chuyển hóa lipid sau đó là HIV/AIDS (15,3%). Kết quả<br /> máu 34,8% [6], tăng huyết áp 3 - 30,8% khám lâm sàng và xét nghiệm trên 500<br /> [4, 6], hen suyễn 4,6 - 16% [4, 6], bệnh rối phạm nhân cho thấy: 59,8% phạm nhân bị<br /> loạn cơ xương khớp, viêm khớp 5,1 - 6% mắc bệnh, trong đó mắc bệnh hô hấp rất<br /> [4, 7], ung thư chỉ chiếm 1% [7]. Nhiễm cao (51,5%); mắc bệnh về mắt và răng-<br /> HIV, viêm gan B/C và lao là các bệnh hàm-mặt thấp (5,4% và 1,0%) [2].<br /> <br /> 1. Bộ Công an<br /> 2. Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Sỹ Thanh (maithanhone@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 09/09/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/10/2019<br /> Ngày bài báo được đăng: 17/10/2019<br /> <br /> 29<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> Có thể thấy, môi trường trong trại giam - Chọn phạm nhân:<br /> là một môi trường đặc thù riêng. Phạm<br /> + Áp dụng công thức tính cỡ mẫu một<br /> nhân là nhóm đối tượng tồn tại nhiều yếu<br /> tỷ lệ cho nghiên cứu cắt ngang với tỷ lệ<br /> tố nguy cơ như nghiện chích ma túy,<br /> quan hệ tình dục không an toàn, xăm phạm nhân mắc bệnh p = 0,355 (ước tính<br /> mình... Ngoài ra, phạm nhân trong các theo đánh giá sơ bộ tình hình sức khỏe<br /> trại giam thường phải sống chung với tại các trại giam trước nghiên cứu), mức ý<br /> nhau nên nguy cơ lây nhiễm những bệnh nghĩa α = 0,05, độ chính xác tương đối<br /> trên càng cao hơn so với cộng đồng.<br /> ε = 0,07. Thay các giá trị vào công thức<br /> Nghiên cứu này cung cấp số liệu, mô tả,<br /> cập nhật về mô hình bệnh tật của phạm tính được cỡ mẫu tối thiểu n = 1.425.<br /> nhân trong các trại giam để có thêm bằng Ước lượng 5% tỷ lệ mất đối tượng cỡ<br /> chứng khoa học làm cơ sở đề xuất can mẫu dự kiến là 1.496. Thực tế cỡ mẫu<br /> thiệp, ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm các nghiên cứu thu thập 1.485 (đạt 99,3%<br /> bệnh trong cộng đồng phạm nhân và mẫu dự kiến).<br /> giảm nguy cơ lây nhiễm cho cán bộ làm<br /> việc tại trại giam. + Sử dụng phương pháp chọn mẫu<br /> ngẫu nhiên hệ thống với khoảng cách<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP k = N/S; trong đó: k: khoảng cách mẫu;<br /> NGHIÊN CỨU N: tổng cỡ mẫu dự kiến nghiên cứu;<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu. S: cỡ mẫu được phân bổ cho mỗi trại giam.<br /> - Hồ sơ, sổ sách báo cáo, sổ khám Thực tế cỡ mẫu được chọn tại mỗi trại<br /> sức khỏe phạm nhân tại bệnh xá của các<br /> giam được thể hiện tại bảng 1.<br /> trại giam.<br /> - Xét nghiệm mẫu máu phát hiện HBsAg,<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn: phạm nhân<br /> ≥ 18 tuổi, tỉnh táo, tự chủ được bản thân, anti-HCV, anti-HIV bằng phương pháp<br /> không chịu kỷ luật hoặc chịu án đặc biệt test nhanh, sử dụng bộ kít thử.<br /> và đang cải tạo tại 03 trại giam.<br /> - Xét nghiệm AFB bằng phương pháp<br /> - Địa điểm: 03 trại giam Vĩnh Quang soi đờm, sử dụng kính hiển vi để phát<br /> (tỉnh Vĩnh Phúc), Cây Cầy (tỉnh Tây Ninh),<br /> hiện nhiễm Mycobacterium tuberculosis<br /> Sông Cái (tỉnh Ninh Thuận) thuộc Bộ<br /> Công an quản lý. trên nguyên lý xác định Mycobacterum<br /> - Thời gian: năm 2015. tuberculosis có trong đờm.<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu. Việc lấy mẫu xét nghiệm, bảo quản,<br /> <br /> - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. lưu trữ và phân tích các xét nghiệm đối<br /> với mẫu sinh học được cơ sở y tế có đủ<br /> * Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:<br /> điều kiện thực hiện kỹ thuật chuyên môn<br /> - Chọn toàn bộ sổ sách báo cáo về<br /> công tác khám sức khỏe phạm nhân tại này (Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh, Trung<br /> bệnh xá của trại giam năm 2015. tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh).<br /> <br /> 30<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> Bảng 1: Cỡ mẫu tại các trại giam trong nghiên cứu.<br /> Số phạm nhân được chọn<br /> Số Tỷ lệ Cỡ mẫu Cỡ mẫu thực<br /> Trại giam nhưng không đồng ý<br /> phạm nhân (%) phân bổ tham gia<br /> tham gia<br /> Cây Cầy 2.600 40,6 607 603 04<br /> Vĩnh Quang 2.100 32,8 491 487 04<br /> Sông Cái 1.700 26,6 398 395 03<br /> Tổng 6.400 100 1.496 1.485 11<br /> <br /> * Xử lý và phân tích số liệu: nhập và xử lý kết quả xét nghiệm, kết quả tra cứu hồ sơ,<br /> sổ sách bằng phần mềm Microsoft Excel.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Thông tin chung về phạm nhân.<br /> Bảng 2: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.<br /> Sông Cái Cây Cầy Vĩnh Quang Chung<br /> Thông tin chung (n = 395) (n = 603) (n = 487) (n = 1.485)<br /> n % n % n % n %<br /> Tuổi trung bình (năm) 28,9 ± 8,9 31,2 ± 8,5 33,8 ± 10,8 31,5 ± 9,6<br /> Mù chữ 42 10,6 64 10,6 22 4,5 128 8,6<br /> Tiểu học 107 27,1 181 30,0 65 13,4 353 23,8<br /> Trình<br /> độ Trung học cơ sở 185 46,8 255 42,3 183 37,6 623 42,0<br /> học Trung học phổ thông 48 12,2 81 13,4 175 35,9 304 20,5<br /> vấn<br /> Trung cấp, cao đẳng 6 1,5 19 3,2 23 4,7 48 3,2<br /> Đại học, sau đại học 7 1,8 3 0,5 19 3,9 29 1,9<br /> <br /> Dân Kinh 358 90,6 575 95,4 433 88,9 1.366 92,0<br /> tộc Khác 37 9,4 28 4,6 54 11,1 119 8,0<br /> Tình Đã kết hôn 116 29,4 195 32,3 206 42,3 517 34,8<br /> trạng<br /> Độc thân 245 62,0 340 56,4 220 45,2 805 54,2<br /> hôn<br /> nhân Ly thân, ly dị, góa 34 8,6 68 11,3 61 12,5 163 11,0<br /> < 1 năm 197 49,9 376 62,4 268 55,0 841 56,6<br /> Thời<br /> gian ở 1 - 3 năm 100 25,3 172 28,5 154 31,6 426 28,7<br /> trại<br /> > 3 năm 98 24,8 55 9,1 65 13,4 218 14,7<br /> Công Không làm việc gì 159 40,3 363 60,2 65 13,4 587 39,5<br /> việc<br /> trại Tham gia việc trại 236 59,7 240 39,8 422 86,6 898 60,5<br /> <br /> Thăm Được thăm nuôi 323 81,8 520 86,2 382 78,4 1.225 82,5<br /> nuôi Không được thăm nuôi 72 18,2 83 13,8 105 21,6 260 17,5<br /> <br /> <br /> 31<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> Tổng số 1.485 đối tượng phạm nhân Có 34,8% trong tổng số 1.485 đối<br /> được đưa vào nghiên cứu. Tất cả đối tượng nghiên cứu đã từng kết hôn. Hơn<br /> tượng tham gia nghiên cứu đều là phạm một nửa số phạm nhân tham gia nghiên<br /> nhân nam. Độ tuổi trung bình 31,5 ± 9,6, cứu là người độc thân (54,2%), tỷ lệ này<br /> tương đương với độ tuổi của 300 phạm cao hơn so với nghiên cứu của Dự án<br /> nhân trong nghiên cứu của Dự án Phòng<br /> Phòng chống HIV/AIDS khu vực châu Á<br /> chống HIV/AIDS khu vực châu Á tại<br /> tại Việt Nam (51,9%) [1].<br /> Việt Nam [1].<br /> 60,5% đối tượng nghiên cứu đang<br /> Trình độ học vấn của phạm nhân chủ<br /> yếu là trung học cơ sở (42,0%) và tiểu học tham gia các công việc lao động trong trại<br /> (23,8%). Chỉ có 3,2% đối tượng có trình giam như làm đồ thủ công mỹ nghệ, trồng<br /> độ từ trung cấp và cao đẳng. Kết quả này rau, làm bếp. Đa số đối tượng đều được<br /> khác biệt so với nghiên cứu của Dự án thăm nuôi (82,5%).<br /> Phòng chống HIV/AIDS khu vực châu Á<br /> 2. Mô hình bệnh tật của phạm nhân<br /> tại Việt Nam khi phần lớn đối tượng<br /> tại 3 trại giam năm 2015.<br /> nghiên cứu có trình độ học vấn cấp trung<br /> học cơ sở và trung học phổ thông [1]. Nghiên cứu thống kê số lượt khám<br /> Đa số phạm nhân trong nghiên cứu có bệnh tại bệnh xá của phạm nhân tại các<br /> thời gian ở trại < 1 năm (56,6%), từ 1 - 3 trại giam năm 2015: Sông Cái 44.346 lượt;<br /> năm (28,7%), phạm nhân có thời gian ở Cây Cầy 272.855 lượt và Vĩnh Quang<br /> trại > 3 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất (14,7%). 40.275 lượt.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1: Tình hình mắc bệnh của phạm nhân tại các trại giam nghiên cứu năm 2015.<br /> <br /> 32<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> Số liệu về các bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm được tổng hợp từ sổ<br /> khám chữa bệnh tại trại giam và hồ sơ bệnh án của đối tượng nghiên cứu. Tỷ lệ phạm<br /> nhân mắc bệnh truyền nhiễm chiếm 87,4%; bệnh không truyền nhiễm 12,6%. Do trại<br /> giam là nơi có môi trường đặc thù hơn cộng đồng, vì vậy bệnh lây nhiễm chiếm tỷ lệ<br /> lớn trong cơ cấu bệnh của phạm nhân trong trại giam.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2: Cơ cấu một số bệnh không truyền nhiễm của phạm nhân.<br /> <br /> Bệnh không truyền nhiễm năm 2015 tại các trại giam chủ yếu là bệnh tim mạch, ung<br /> thư, đái tháo đường, hô hấp. Nhìn chung, trong số phạm nhân mắc bệnh không truyền<br /> nhiễm, phạm nhân mắc các bệnh lý về hô hấp mạn tính như bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br /> tính, hen… chiếm tỷ lệ cao nhất (51,9%), tỷ lệ mắc bệnh tim mạch cũng lên tới 23,7%.<br /> Kết quả này tương đồng với một số nghiên cứu trên thế giới như nghiên cứu hồi cứu<br /> số liệu từ 234.031 hồ sơ y tế của phạm nhân do Amy J.H và CS tiến hành năm 2010<br /> cho kết quả: 18,8% phạm nhân bị tăng huyết áp; 5,4% phạm nhân bị hen xuyễn và<br /> 4,2% phạm nhân bị tiểu đường [9]. Tỷ lệ này trong nghiên cứu mô tả cắt ngang của<br /> Vera-Remartínez E.J và CS (2014) lần lượt là 17,8%; 4,6% và 5,3% [6].<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3: Cơ cấu một số bệnh truyền nhiễm của phạm nhân.<br /> <br /> 33<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> Bệnh cúm chiếm tỷ lệ cao nhất (46,5%) trong cơ cấu bệnh truyền nhiễm của phạm<br /> nhân. Đây là bệnh có tính chất dễ tái mắc, nên có thể mắc nhiều lần trong một năm,<br /> dẫn đến số lượt mắc cúm trong các báo cáo cao hơn hẳn so với những bệnh khác.<br /> Tiếp theo là bệnh viêm gan (25,5%), lao (8,6%), sốt xuất huyết (7,8%) và nhiễm<br /> HIV/AIDS (7,5%).<br /> 3. Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS, lao, viêm gan B, viêm gan C của phạm nhân tại 3 trại giam.<br /> Bảng 3: Kết quả xét nghiệm HIV, HBV, HCV và lao của phạm nhân tại 3 trại giam.<br /> 1 2 3<br /> Sông Cái Cây Cầy Vĩnh Quang Chung<br /> Kết quả (n = 395) (n = 603) (n = 487) (n = 1.485) p1-2 p1-3<br /> xét nghiệm<br /> n % n % n % n %<br /> <br /> HCV (+) 53 13,4 121 20,1 81 16,6 253 17,0 < 0,05 > 0,05<br /> <br /> HBV (+) 49 12,4 60 10,0 22 4,5 131 8,8 > 0,05 < 0,001<br /> <br /> HIV (+) 6 1,5 41 7,0 62 12,7 111 7,5 < 0,001 < 0,001<br /> <br /> Mắc lao 16 4,1 33 5,5 21 4,3 70 4,7 < 0,05 > 0,05<br /> <br /> Lao AFB (+) 6 1,5 12 2,0 9 1,8 27 1,8 - -<br /> <br /> Lao AFB (-) 10 2,6 21 3,5 12 2,5 43 2,9 - -<br /> <br /> <br /> <br /> Trong các bệnh được xem xét, tỷ lệ phạm nhân cho kết quả 13,3% số phạm<br /> có kết quả xét nghiệm dương tính nhân mắc viêm gan B [1].<br /> chung của 03 trại giam cao nhất là HCV Kết quả xét nghiệm HIV (+) chung 7,5%.<br /> (+) với 17,0%. Trong đó, cao nhất tại Trong đó, cao nhất tại trại giam Vĩnh Quang<br /> trại giam Cây Cầy (20,1%) và thấp nhất (12,7%), thấp nhất tại trại giam Sông Cái<br /> tại trại giam Sông Cái (13,4%). Tỷ lệ (1,5%). HIV/AIDS cũng là một trong số<br /> này khá tương đồng với nghiên cứu của những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm<br /> Keten D và CS tại Thổ Nhĩ Kỳ (2016) thường gặp ở phạm nhân trong trại giam,<br /> với 17,7% tù nhân mắc viêm gan C [10]. do có khá nhiều đối tượng có tiền sử<br /> Kết quả xét nghiệm HBV (+) chung của nghiện chích ma túy. So với những<br /> 03 trại giam là 8,8%. Trong đó, cao nhất nghiên cứu trên thế giới, kết quả của<br /> ở trại giam Sông Cái (12,4%), thấp nhất ở chúng tôi thấp hơn. Nghiên cứu của<br /> trại giam Vĩnh Quang (4,5%). Kết quả của Abdul M Kazi về yếu tố nguy cơ và tỷ lệ<br /> chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu tại nhiễm HIV giữa các tù nhân ở Pakistan<br /> Hoa Kỳ với tỷ lệ nhiễm HBV của phạm (2011) cho thấy, trong tổng số 357 tù nhân<br /> nhân lên tới 13 - 47% tùy thuộc vào địa được lựa chọn ngẫu nhiên, chỉ có 2% số<br /> điểm nghiên cứu [11]. Nghiên cứu của tù nhân nhiễm virut HIV [12]. Tuy nhiên,<br /> Dự án Phòng chống HIV/AIDS khu vực các nghiên cứu trong nước lại cho kết<br /> châu Á tại Việt Nam (2014) trên đối tượng quả cao hơn của chúng tôi. Nghiên cứu<br /> <br /> 34<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> của Trần Minh Hiếu và CS trong giai đoạn bệnh truyền nhiễm ở phạm nhân, đặc biệt<br /> 2006 - 2010 tại các trại giam tỉnh Đắk Lắk, là nhóm bệnh HIV/AIDS, viêm gan B,<br /> Tây Nguyên trên 7.926 phạm nhân thấy viêm gan C và lao.<br /> trong số 683 người nghiện chích ma túy,<br /> 19,91% nhiễm virut HIV [3]. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Tỷ lệ phạm nhân mắc lao trong nghiên 1. Bộ Y tế. Tỷ lệ hiện nhiễm và nguy cơ<br /> cứu chiếm 4,7%, trong đó kết quả xét lây nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C trong<br /> nghiệm AFB (+) 1,8%. Tỷ lệ mắc lao cao phạm nhân tại trại giam, trại tạm giam và học<br /> nhất tại trại giam Cây Cầy (5,5%), tại hai viên tại trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao<br /> trại giam còn lại chiếm khoảng 4%. Kết động xã hội và công trường 06 tại tỉnh Bắc<br /> quả này tương đương so với nghiên cứu Kạn, Hòa Bình, Tuyên Quang. Dự án Phòng<br /> chống HIV/AIDS khu vực châu Á tại Việt Nam<br /> tại Ethiopia với tỷ lệ mắc lao 4,9%, ở<br /> (HAARP). 2014.<br /> Brazil tỷ lệ này là 4,7% [13, 14].<br /> 2. Nguyễn Khắc Thủy, Nguyễn Sỹ Thanh.<br /> Nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý Nghiên cứu mô hình bệnh tật và đánh giá khả<br /> nghĩa thống kê (p < 0,05) về tỷ lệ nhiễm năng đáp ứng của bệnh xá trại giam trong<br /> HCV, HIV, lao giữa trại Sông Cái và Cây công tác khám, chữa bệnh cho phạm nhân.<br /> Cầy và tỷ lệ nhiễm HBV, HIV giữa trại Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Sông Cái và Vĩnh Quang. Điều này được 2012,16 (4).<br /> giải thích do khác biệt về văn hóa trong 3. Trần Minh Hiếu. Thực trạng nhiễm<br /> trại giam giữa các địa phương, vùng miền. HIV ở phạm nhân trong trại giam và trại tạm<br /> giam tỉnh Đắk Lắk năm 2006 - 2010. Trường<br /> KẾT LUẬN Đại học Y khoa Huế. 2011.<br /> Bệnh truyền nhiễm chiếm đa số trong 4. Jacques B, Sandra A.B et al. The disease<br /> mô hình bệnh tật của phạm nhân tại các profile of Texas prison inmates. Ann Epidemiol.<br /> trại giam (87,4%), nhóm bệnh không 2000, 10 (2), pp.74-80.<br /> truyền nhiễm 12,6%. Bệnh truyền nhiễm 5..Doris J.J, Lauren E.G. Mental health<br /> thường gặp của phạm nhân là cúm problems of prison and jail inmates. Bureau of<br /> (46,5%), tiếp theo là viêm gan (25,5%). Justice Statistics, U.S. Department of Justice.<br /> 2006.<br /> Bệnh không truyền nhiễm có tỷ lệ phạm<br /> nhân mắc cao là bệnh hô hấp mạn tính 6. Vera-Remartínez E.J, Borraz-Fernández<br /> như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen J.R et al. Prevalence of chronic diseases and<br /> risk factors among the Spanish prison<br /> phế quản… (51,9%), tiếp theo là bệnh tim<br /> population. Rev Esp Sanid Penit 2014, 16,<br /> mạch như tăng huyết áp… (23,7%).<br /> pp.38-47.<br /> Trong 1.485 phạm nhân được xét 7..Australian Institute of Health and<br /> nghiệm: 7,5% có HIV (+); 8,8% có HBV Welfare. The health of Australia’s prisoners.<br /> (+); 17,0% có HCV (+) và 4,7% mắc lao, Cat. no. PHE 123. Canberra: AIHW. 2009.<br /> trong đó 1,8% là lao AFB (+). Bộ Công an 8. Baillargeon J et al. The infectious disease<br /> và các trại giam cần tiến hành những biện profile of Texas prison inmates. Preventive<br /> pháp can thiệp để kiểm soát tỷ lệ mắc Medicine. 2004, 38 (5), pp.607-612.<br /> <br /> 35<br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br /> <br /> 9..Amy J.H, Jacques G.B et al. 12. Abdul M Kazi, Shah Sharaf A et al.<br /> Prevalence of chronic medical conditions Risk factors and prevalence of tuberculosis,<br /> among inmates in the Texas prison system. human immunodeficiency virus, syphilis,<br /> J Urban Health. 2010, 87 (3), pp.486-503. hepatitis B virus, and hepatitis C virus among<br /> prisoners in Pakistan. J Infect Dis. 2010, 14 (3),<br /> 10. Keten D. The prevalence of hepatitis B<br /> pp.60-66.<br /> and C among prisoners in Kahramanmaras,<br /> 13. Ali S, Haileamlak A et al. Prevalence<br /> Turkey. Jundishapur J Microbiol. 2016, 9 (2),<br /> of pulmonary tuberculosis among prison<br /> e31598.<br /> inmates in Ethiopia: A cross-sectional study.<br /> 11. CDC. Transmission of hepatitis B PLoS One. 2015, 10 (12), e0144040.<br /> virus in correctional facilities - Georgia, 14. Valenca M. S, Scaini J. L et al.<br /> January 1999 - June 2002. 2004 [cited 2016 Prevalence of tuberculosis in prisons: Risk<br /> 28-5]. Available from: http://www.cdc.gov/ factors and molecular epidemiology. J Tuberc<br /> mmwr/preview/mmwrhtml/mm5330a2.htm. Lung Dis. 2015, 19 (10), pp.1182-1187.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 36<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2