Cơ cấu bệnh tật ở người cao tuổi tại xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2017
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả cơ cấu bệnh tật ở nhóm người cao tuổi tại xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2017. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm mô tả cơ cấu bệnh tật ở người cao tuổi được lập hồ sơ quản lí sức khỏe tại trạm y tế (TYT) xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ cấu bệnh tật ở người cao tuổi tại xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2017
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 nhau có ý nghĩa thống kê (p
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 hundred and ninety-three records were reviewed. Of bệnh không lây nhiễm, đặc biệt các bệnh gây the records that were reviewed, 81.1% of patients gánh nặng lớn nhất đều là bệnh không lây had at least one disease or illness and 37.6% had two nhiễm. Gánh nặng của các bệnh không lây or more diseases. The most common diseases in the study population were hypertension (74.7%), cerebral nhiễm gây ra bởi bốn nhóm bệnh chính là bệnh stroke (15.6%), and diseases of the eye (13.9%). The tim mạch, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn risk of hypertension among elderly people with a tính và đái tháo đường [2]. Nghiên cứu này được family history was higher than that of the group tiến hành với mục tiêu: Mô tả cơ cấu bệnh tật ở without a family history (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 Bảng 2. Phân bố đối tượng theo trình độ (27%). Số người có trình độ trung cấp trở lên chiếm học vấn (n = 1193) tỷ lệ thấp (5%) và có (6,9 %) không biết chữ. Tỷ lệ Tỷ lệ ly hôn, góa bụa khá cao (23,3,%). Học vấn Số lượng (%) Bảng 3. Tình hình mắc bệnh/ chứng Không biêt chữ 82 6,9 bệnh của người cao tuổi Tiểu học 406 34,0 Số lượng Tỷ lệ (%) THCS 322 27,0 Không có bệnh 226 18,9 THPT 66 5,5 Bị 1 bệnh 519 43,5 Cao đẳng, trung cấp 41 3,4 Bị 2 bệnh 341 28,6 Đại học, trên đại học 19 1,6 Bị ≥3 bệnh 107 9,0 Không rõ 257 21,5 Tổng 1193 100 Tổng 1193 100 Người cao tuổi bị mắc một bệnh chiếm tỷ lệ Nhận xét: Tỷ lệ cao nhất là trình độ học vấn cao nhất (43,5%), tiếp theo là nhóm bị 2 bệnh học đến bậc tiểu học (34%) hoặc trung học cơ sở (28,6%). 80 74,7 % 70 60 50 40 30 15,6% 13,9% 20 10 4,1% 2,3% 4% 5,3% 5,1% 2,8% 0,3% 3,7% 2,7% 2,4% 0,1% 0 Tăng Đái Đột Bệnh COPD Tâm Răng Da liễu Tim Hen Tiêu Thoái Gout Ung huyết tháo quỵ mắt thần hàm mạch phế hóa hóa thư áp đường não mặt khác quản khớp Biểu đồ 1. Tỷ lệ mắc một số bệnh/ nhóm bệnh ở người cao tuổi Cơ cấu bệnh tật của người cao tuổi khá đa ngườiĐQN dạng, trong đó tỷ lệ mắc đứng đầu là bệnh tăng Có 23(18%) 105(82%) 0,433 huyết áp (74,7%), tiếp theo là bệnh đột quỵ não Không 163(15,3%) 902(84,7%) (15,6%), bệnh mắt (13,9%), còn các nhóm bệnh Tỷ lệ bệnh nhân bị đột quỵ não trong nhóm như da liễu, răng hàm mặt,bệnh đái tháo đường, có tiền sử gia đình có người bị đột quỵ não cao tâm thần, gout, các bệnh tim mạch khác, COPD hơn tỷ lệ bệnh nhân bị đột quỵ não trong nhóm tỷ lệ mắc thấp hơn từ 2,3% đến 5,3%. không có tiền sử gia đình (18% so với 15,3%), Bảng 4. Liên quan yếu tố tiền sử gia tuy nhiên sự khác biệt này là không có ý nghĩa đình đối với bệnh tăng huyết áp thống kê (p> 0,05). Tiền sử Bảng 6. Liên quan yếu tố tiền sử gia gia đình Mắc Không đình đối với bệnh đái tháo đường Tổng p có người THA THA Tiền sử gia THA Mắc Không đình có p 449 124 ĐTĐ ĐTĐ Có 573 người ĐTĐ (78,4%) (21,6%) 0,005 Có 3(6,4%) 44(93,6%) 0,437 442 178 Không 46(4%) 1100(96%) Không 620 (71,3%) (28,7%) Tỷ lệ bệnh nhân bị ĐTĐ trong nhóm có tiền Tỷ lệ bệnh nhân bị THA trong nhóm có tiền sử gia đình bị ĐTĐ cao hơn nhóm không có tiền sử gia đình (gia đình có người bị THA) cao hơn sử gia đình bị ĐTĐ (6,4%>4%), tuy nhiên sự tỷ lệ bệnh nhân bị tăng huyết áp trong nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). không có tiền sử gia đình, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 chung của nhóm đối tượng là 71,6 tuổi. Tuổi huyết áp là (35,6%) [6]. Nghiên cứu của chúng trung bình của người cao tuổi xã Xuân Giang tôi có tỷ lệ tăng huyết áp cao hơn hẳn (74,7%). cũng tương đương với một số địa phương khác, Đây là một tình hình đáng quan ngại về bệnh theo Phạm Thắng khi nghiên cứu về tuổi trung tăng huyết áp trên đối tượng người cao tuổi ở xã bình người cao tuổi ở 3 địa phương ở cả 3 miền Xuân Giang đòi hỏi sự quản lý bệnh tăng huyết Bắc, Trung, Nam tuổi thấp nhất là 60, cao nhất áp cần chặt chẽ hơn để kiểm soát tốt huyết áp là 97, tuổi trung bình là 70,44±7,54 [4]. cho những bệnh nhân đã mắc bệnh. Ngoài ra Về trình độ học vấn, bậc tiểu học (34%) có tỷ phải tư vấn và phối hợp cùng gia đình bệnh lệ cao nhất, tiếp theo là trung học cơ sở (27%). nhân để giúp tuân thủ điều trị. Điều này khá phù hợp vì nhóm nghiên cứu trên Tỷ lệ mắc bệnh mắt ở người cao tuổi xã Xuân đối tượng người cao tuổi. Học vấn thấp thì nhận Giang cũng tương đối cao, bao gồm các bệnh thức về việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, về giảm thị lực, đục thủy tinh thể, các bệnh mắt tác hại của bệnh tật, cách phát hiện, điều trị và khác. Kết quả này là phù hợp vì đối tượng của phòng bệnh đều thấp. Từ thực tế này, cần có nghiên cứu là người cao tuổi, độ tuổi của những những chính sách hỗ trợ cho những địa phương bệnh suy giảm chức năng mà cụ thể là chức như xã Xuân Giang để người dân và đặc biệt là năng của mắt. Tỷ lệ này còn cao hơn ở nghiên người cao tuổi ở đây được hưởng đầy đủ sự cứu của chúng tôi. Người cao tuổi mắc bệnh chăm sóc y tế. Tỷ lệ có gia đình chiếm tỷ lệ cao mạn tính về mắt không chỉ ảnh hưởng đến sức nhất (73%), tỉ lệ độc thân chiếm tỷ lệ thấp nhất khỏe mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến chất (3,7%). Tỷ lệ có gia đình của người cao tuổi của lượng cuộc sống. Vì vậy cần có nhiều hơn những xã Xuân Giang là tương đối cao, đây là một dấu chương trình khám sàng lọc, tư vấn cho người hiệu khả quan so với tình hình chung của cả cao tuổi các bệnh mạn tính về mắt. nước, tình trạng sống không có vợ/chồng chiếm Trong 10 nhóm bệnh mạn tính mắc phổ biến, tỷ lệ cao (61,01%), trong đó số nữ giới già cô nghiên cứu của chúng tôi có kết quả tương tự với đơn cao hơn nhiều so với nam giới theo số liệu thống kê về mô hình bệnh tật của người cao tuổi của quỹ dân số Việt Nam [4]. của Bộ Y tế năm 2008 tại Bệnh viện Lão khoa Cơ cấu bệnh tật của người cao tuổi ở xã Trung ương [3]. Với sự đứng đầu về tỷ lệ mắc của Xuân Giang, huyện Sóc Sơn. Các nhóm bệnh hai bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não, hay nghiên khá đa dạng, trong đó tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết cứu về mô hình bệnh tật người cao tuổi điều trị nội áp là cao nhất (74,7%), tiếp theo là bệnh đột trú ở Bệnh viện Chợ rẫy cũng có kết luận các bệnh quỵ não (15,6%), bệnh mắt (13,9%), còn các hàng đầu ở người cao tuổi tập trung vào các bệnh nhóm bệnh như da liễu, răng hàm mặt, bệnh đái của hệ tuần hoàn, nội tiết, nhiễm trùng, hô hấp, tháo đường, tâm thần, gout, tim mạch khác, tiêu hóa, thần kinh, người cao tuổi có số bệnh mạn COPD tỷ lệ mắc thấp hơn từ 2,3% đến 5,3%; tính trung bình là gần 2 bệnh[9]. các nhóm bệnh còn lại chiếm tỉ lệ rất thấp dưới Có (43,5%) số người cao tuổi ở xã Xuân 1%. Với sự đứng đầu của tăng huyết áp và đột Giang chỉ mắc 1 bệnh, (28,6%) mắc 2 bệnh, quỵ não, đây chính là 2 căn bệnh của thế kỉ 21. (9%) mắc 3 bệnh, (18,9%) không bị bệnh nào. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có một số Kết quả này cho thấy gánh nặng của bệnh tật ở sự khác biệt với một số nghiên cứu ở các địa đối tượng người cao tuổi, hơn (80%) số người phương khác như nghiên cứu của Vũ Thanh Hòa cao tuổi mắc các bệnh thường gặp, trong đó có ở xã An Mỹ huyện Bình Lục Tỉnh Hà Nam [5]. những người mắc nhiều bệnh khác nhau. Kết Trong mô hình nghiên cứu ở Hà Nam, bệnh cơ quả này cũng tương đồng với kết quả nghiên xương khớp là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất, cứu của tác giả Phạm Thắng là người cao tuổi tiếp theo là bệnh tiêu hóa mạn tính, các nhóm thường mắc nhiều bệnh đồng thời, trung bình bệnh còn lại chiếm tỷ lệ thấp. Tỷ lệ mắc tăng một người cao tuổi mắc 2,69 bệnh [4]. Điều này huyết áp ở xã Xuân Giang là rất cao, cứ 10 người là khá hợp lý trên đối tượng người cao tuổi, sức trên 60 tuổi thì có hơn 7 người bị tăng huyết áp. đề kháng suy giảm dễ mắc bệnh, mặt khác một Điều này là một báo động buộc chúng ta phải số bệnh mạn tính có mối liên quan khá mật thiết thực sự quan tâm đến tăng huyết áp, không chỉ với nhau bệnh này là yếu tố nguy cơ của bệnh là phát hiện và điều trị mà còn phải nghiên cứu kia ví dụ các bệnh hay đi cùng nhau là tăng tìm ra các nguyên nhân, yếu tố làm tăng tỷ lệ huyết áp và đột quỵ não, đái tháo đường và tăng huyết áp ở xã Xuân Giang. bệnh mắt,… Theo một nghiên cứu của tác giả Thuận Anh Liên quan giữa yếu tố tiền sử gia đình và và cộng sự cho thấy tỷ lệ người cao tuổi bị tăng một số bệnh không lây nhiễm. Tỷ lệ bệnh 126
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 nhân bị tăng huyết áp trong nhóm có tiền sử gia Xuân Giang khá đa dạng. Trong đó phổ biến đình bị tăng huyết áp cao hơn tỷ lệ bệnh nhân bị nhất là bệnh tăng huyết áp (74,7%), tiếp theo là tăng huyết áp trong nhóm không có tiền sử gia đột quỵ não (15,6%), bệnh mắt (13,9%). đình bị tăng huyết áp, sự khác biệt này là có ý Nguy cơ mắc tăng huyết áp của nhóm người nghĩa thống kê (p 0,05). Tuy nhiên, có thể do y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội. 6. Hoàng Đức Thuận Anh, Nguyễn Thanh Nga, nghiên cứu được tiến hành chỉ ở một xã, tỷ lệ Nguyễn Văn Tập (2013). Nghiên cứu tình hình mắc đái tháo đường khá thấp nên không đủ cỡ tăng huyết áp của người cao tuổi huyện Hương Thủy, mẫu cho việc kiểm định mối tương quan. Thừa Thiên Huế. Tạp chí Y học thực hành,7, 20-27. 7. Lê Văn Hợi (2016). Một số đặc điểm nhân khẩu V. KẾT LUẬN học và thực trang tăng huyết áp ở người cao tuổi Tỷ lệ người cao tuổi bị mắc một bệnh mạn tại một vùng nông thôn Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu y học, 100, 34-41. tính là cao nhất (43,5%), mắc 2 bệnh (28,6%), 8. Lê Văn Khảm (2016). Vấn đề về người cao tuổi ở Việt mắc 3 bệnh trở lên (9%). Nam hiện nay. Tạp chí khoa học Việt Nam, 5, 16-22. Cơ cấu bệnh mạn tính của người cao tuổi xã ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Nguyễn Thanh Tùng1, Nguyễn Ngọc Hòa1, Võ Hồng Khôi2 TÓM TẮT chứng (64 nam và 38 nữ, tuổi trung bình 62,4±10,5). Kết quả: Yếu tố nguy cơ của hai nhóm bênh và 34 Mục tiêu: Xác định nồng độ Homocystein máu ở chứng gồm tăng huyết áp (lần lượt chiếm 75,5% và bệnh nhân nhồi máu não và so sánh tỷ lệ nồng độ 59,4%); đái tháo đường (17,6% và 14,7%); rối loạn homocystein máu ở hai nhóm bệnh - chứng. Phương chuyển hoá lipid (47,1% và 45,1%); hút thuốc lá pháp: Nghiên cứu bệnh - chứng 102 bệnh nhân nhồi (3,9% và 5,9%) và nghiện rượu (11,8% và 10,8%). máu não (67 nam và 35 nữ, tuổi trung bình 65,1 ± Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh gồm: ý thức tỉnh 10,1) đang điều trị nội trú tại Khoa Thần kinh, Bệnh (55,9%), rối loạn ý thức nhẹ (43,1%), hôn mê viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An, từ tháng 07 năm (1,0%), liệt nửa người (93,1%), liệt mặt (60,8%), rối 2018 đến tháng 07 năm 2019 và 102 bệnh nhân nhóm loạn ngôn ngữ (72,2%) và rối loạn cảm giác (59,8%). Nồng độ homocystein máu trung bình trong nhóm bệnh (14,86±5,69µmol/L) cao hơn nhóm chứng 1Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (11,67±4,43µmol/L), sự khác biệt này có ý nghĩa 2Bệnh viện Bạch Mai thống kê (p < 0,05). Tỷ lệ nồng độ homocystein trong Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Tùng máu tăng ở nhóm bệnh (38,2%) cao hơn nhóm chứng Email: thanhtung04101985@gmail.com (14,7%) (p < 0,001). Tỷ suất chênh (OR) là 3,59 Ngày nhận bài: 19.6.2019 (95% Cl 1,82 - 7,07, p < 0,001). Kết luận: Nghiên Ngày phản biện khoa học: 9.8.2019 cứu 102 bệnh nhân nhồi máu não và 102 bệnh nhân Ngày duyệt bài: 15.8.2019 nhóm chứng thấy có sự gia tăng nồng độ homocystein 127
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô hình bệnh tật người cao tuổi tại Khoa ngoại Tiêu hóa gan mật và Khoa ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 8/2012 đến 7/2013
7 p | 236 | 34
-
Mô hình bệnh tật ở người cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009
5 p | 199 | 28
-
Phòng tránh ngã tại nhà cho người cao tuổi
3 p | 129 | 14
-
Cơ cấu bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú khoa nội tiêu hóa Bệnh viện Thống Nhất -TP.HCM
4 p | 173 | 13
-
Cần cảnh giác ung thư
4 p | 99 | 12
-
Đề phòng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi
3 p | 137 | 11
-
Tuổi già và các giải pháp sống lâu, sống khỏe
9 p | 70 | 7
-
Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng ở Kon Tum, giai đoạn 2009-2013
9 p | 66 | 6
-
Chuyện thầm kín ở tuổi mãn kinh
3 p | 115 | 6
-
Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại phòng khám đa khoa vệ tinh đặt tại trạm y tế phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2016-2018
5 p | 40 | 6
-
Cơ cấu bệnh tật ở người cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM
5 p | 63 | 5
-
Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật ở người giám định hưu trí trước tuổi tại trung tâm giám định y khoa tỉnh Cà Mau năm 2018-2022
5 p | 12 | 4
-
Cơ cấu bệnh tật tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2019
7 p | 28 | 4
-
Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh điều trị methadone tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh gia lai năm 2022
8 p | 7 | 3
-
Nguyên nhân gây nên bệnh tật
3 p | 105 | 2
-
Đặc điểm tổn thương mô bệnh học của hội chứng thận hư nguyên phát ở người lớn tại Bệnh viện Thống Nhất tp. HCM
5 p | 31 | 1
-
Một số đặc điểm cơ cấu bệnh tật tại cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên
7 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn