Cơ hội học tập của trẻ em lang thang - vấn đề cần được quan tâm
lượt xem 23
download
Trẻ em lang thang - một trong những đối tượng thuộc nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt hiện đang được các cấp, các ngành quan tâm và cho đây là vấn đề xã hội cần phải chung tay, góp sức giải quyết. Theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004: “Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cư trú không ổn định; Trẻ em cùng với gia đình đi lang thang”. Trẻ em lang thang có đặc điểm dành thời gian chủ yếu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ hội học tập của trẻ em lang thang - vấn đề cần được quan tâm
- Cơ hội học tập của trẻ em lang thang - vấn đề cần được quan tâm March 31, 2009 · Trẻ em lang thang - một trong những đ ối t ượng thuộc nhóm tr ẻ có hoàn cảnh đặc biệt hiện đang được các cấp, các ngành quan tâm và cho đây là vấn đề xã hội cần phải chung tay, góp sức giải quyết. 1. Đặt vấn đề Theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo d ục tr ẻ em năm 2004: “ Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự ki ếm s ống, n ơi ki ếm s ống và n ơi c ư trú không ổn định; Trẻ em cùng với gia đình đi lang thang ”. Trẻ em lang thang có đặc điểm dành thời gian chủ y ếu trong ngày đi lang thang ki ếm s ống trên đ ư - ờng phố, các khu vực đô thị và làm một số vi ệc nh ư: Xin ăn, đeo bám khách du lịch, ép mua ép giá, đánh giầy, bán báo, bán vé d ạo, mì gõ, nh ặt ph ế li ệu, b ốc vác và làm một số việc không ổn đ ịnh khác. Chínhvì những đặc điểm này mà việc thực hiện các chính sách giáo d ục, t ạo d ựng c ơ h ội h ọc t ập cho các em là một thách thức lớn. Giáo dục cho mọi người và tiến t ới xây d ựng xã h ội h ọc t ập là m ục tiêu căn bản, chiến lược của nhiều quốc gia trên th ế gi ới trong đó có Vi ệt Nam. Cùng với các nước trong khu vực, nước ta đã có nh ững cam kết quan tr ọng v ới c ộng đồng quốc tế về giáo dục được thể hiện rõ tại Hội ngh ị Giáo d ục cho mọi ngườ i (EFA) được tổ chức từ 5-9 tháng 3 năm 1990 t ại Jomtien - Thái Lan. Tại Hội nghị này, đại biểu c ủa 155 n ước tham gia đã đ ưa ra tuyên b ố chung: “Mọi ngườ i - trẻ em, thanh niên và người l ớn đ ều phải đ ược h ưởng các c ơ hội giáo dục để đáp ứng các nhu cầu học tập cơ b ản c ủa họ ”. Và mườ i năm sau, Diễn đàn giáo dục thế giới với s ự tham gia c ủa 160 n ước đã c ụ th ể hóa Tuyên bố về Giáo dục cho mọi người b ằng cách thông qua “Khung hành đ ộng Dakar” (Sénégan, 4/2000) với 6 mục tiêu c ơ b ản, trong đó có M ục tiêu 2: Đảm bảo đến năm 2015 tất cả trẻ em, nhất là tr ẻ em gái, tr ẻ em có hoàn c ảnh khó khăn và con em dân tộc thiểu s ố đ ược ti ếp c ận và hoàn thành giáo d ục ti ểu học bắt buộc miễn phí với chất lượng tốt . Hiện thực hóa cam kết của mình, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chiến lượ c giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 và Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi ng ười (2003 - 2015). Thực hiện các cam kết trên, chúng ta đang ti ến hành tri ển khai giáo d ục đ ối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thông qua các đ ề án, d ự án. D ưới góc đ ộ giáo dục thì trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và cần s ự b ảo v ệ đ ặc bi ệt được hiểu như lànhững trẻ em không được hưởng lợi từ các dịch v ụ giáo d ục do Nhà nước cung cấp với cùng một mức độ như nhau ở hầu h ết các tr ẻ em khác. Những trẻ em này bao gồm các em không có c ơ h ội ti ếp c ận ho ặc không thể tiếp cận với quá trình giáo dục cơ bản, nh ững tr ẻ em có nguy c ơ l ưu ban
- hoặc bỏ học, những trẻ em khuy ết tật/tàn t ật, là con các h ộ gia đình nghèo và thuộc dân tộc ít người, sức khoẻ kém hoặc s ống trong các đi ều ki ện khó khăn (trẻ em lang thang, trẻ lao đ ộng sớm, tr ẻ có HIV/AIDS…). 2/ Tình trạng Trẻ em lang thang ở nước ta hiện nay Theo thống kê của Bộ Lao đ ộng - Thương binh và Xã h ội, v ề tr ẻ em lang thang thì: năm 1996 cả nước có 14.596 em; năm 1997 có 16.263 em; năm 1998 có 19.024 em; năm 1999 có 23.000 em; năm 2000 lên đ ến kho ảng 25.000 em. Vào thời điểm thống kê tháng 2 năm 2003 cả n ước còn kho ảng 21.000 tr ẻ em lang thang. Tháng 8 năm 2003 ủy ban Dân số, Gia đình và Tr ẻ em đi ều tra t ại 2 thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh s ố tr ẻ em lang thang có m ặt t ại hai thành phố này có trên 10.000 em. Riêng thành ph ố H ồ Chí Minh có trên 8 ngàn em và Hà Nội có gần 2000 em (s ố tr ẻ em lang thang đ ược th ống kê g ồm cả trẻ em là người của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh). S ố tr ẻ em này có tới trên 50% không đi cùng gia đình và kho ảng 40% đi cùng gia đình, cùng ngườ i thân tạm thời đến thành phố rồi l ại về quê h ương ho ặc di chuy ển đi nơi khác. Một số khác đi cùng gia đình (di dân t ự do) đ ến các vùng đô th ị. Các tỉnh, thành phố tập trung nhiều tr ẻ em đ ến lang thang ki ếm s ống là: Hà N ội, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Bình D ương, Khánh Hòa, Th ừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Hải Phòng. Các đ ịa phương có nhi ều tr ẻ em đi lang thang gồm: Quảng Ngãi, Phú Yên, Thanh Hóa, Hưng Yên… Thực hiện kế hoạch đưa trẻ em lang thang v ề với gia đình và hòa nh ập c ộng đồng và triển khai Đ ề án Ngăn chặn và tr ợ giúp tr ẻ em lang thang ki ếm s ống, năm 2005 tại 38 tỉnh, thành phố còn từ 100 tr ẻ em lang thang tr ở lên đã đem l ại những kết quả khả quan. Hiện nay, theo báo cáo c ủa 38 t ỉnh, thành ph ố, s ố lượng trẻ em lang thang kiếm sống còn kho ảng 8000 em; trên đ ịa bàn Hà N ội và thành phố Hồ Chí Minh còn khoảng 1.500 em. Có nhiều nguyên nhân liên quan đ ến vi ệc tr ẻ em b ỏ gia đình đi lang thang, nhưng tập trung ở hai nhóm nguyên nhân chính có liên quan ch ặt ch ẽ và tác động qua lại với nhau đó là: Nhóm nguyên nhân liên quan đ ến kinh t ế và nhóm nguyên nhân về xã hội. Sự phát tri ển không đ ồng đ ều gi ữa khu v ực nông thôn và thành thị, chênh lệch mức sống và thu nh ập, nhu c ầu vi ệc làm ở các đô th ị là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đ ến vấn đ ề tr ẻ em lang thang. Theo B ộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong t ổng s ố tr ẻ em lang thang có t ới 82% ra đi từ các vùng nông thôn ho ặc t ập trung ở các vùng đi ều ki ện t ự nhiên không thuận lợi, kinh tế khó khăn. Điều kiện kinh t ế gia đình khó khăn là lý do chủ yếu dẫn đến việc trẻ em lang thang ki ếm s ống. (71,7% tr ẻ em lang thang ra đi vì kinh tế gia đình khó khăn). Nh ận th ức c ủa gia đình v ề vai trò trách nhiệm của cha mẹ đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và giáo d ục tr ẻ em còn hạn chế, việc quan tâm thường xuyên đ ến con cái ch ưa đ ược nhi ều; b ản thân trẻ em chưa nhận thức đầy đ ủ về hậu quả lâu dài đ ối v ới vi ệc b ỏ nhà đi lang
- thang; chưa có ý thức phòng ngừa hoặc còn tò mò, muốn th ử nghi ệm, mu ốn thể hiện mình; chưa có các kỹ năng sống cần thi ết đ ể t ự b ảo v ệ mình nên d ễ bị rủ rê, lôi kéo vào các tệ nạn xã hội bên cạnh đó các xung đ ột giữa vợ - chồng, giữa cha mẹ với con cái, đặc bi ệt gi ữa cha và con cái đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý của tr ẻ em; th ường các em có th ể chán h ọc, b ỏ học, quan hệ với những trẻ chưa ngoan, dẫn đ ến các em r ời xa gia đình, b ỏ nhà đi lang thang (theo khảo sát có 5% tr ẻ em lang thang b ỏ nhà ra đi ch ủ y ếu vì sự bất hòa trong gia đình và không có mối liên h ệ với gia đình). Từ giác độ kinh tế, các kinh tế học và xã hội học kinh t ế cho r ằng công vi ệc mà trẻ em lang thang kiếm s ống đang làm là m ột y ếu t ố c ần thi ết đ ể góp phần tạo ra thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội. Trong hoàn c ảnh kinh t ế còn khó khăn, thiếu thốn thì việc huy đ ộng tr ẻ em vào quá trình lao đ ộng v ật chất trở thành một nhu cầu, đòi hỏi khách quan. D ựa vào Lý thuy ết xã h ội h ọc kinh tế thì nghèo đói và thiếu thốn v ật ch ất là nguyên nhân chính c ủa vi ệc tr ẻ em phải lang thang tham gia lao đ ộng ki ếm s ống. Quan ni ệm này gi ải thích đượ c hiện tượng trẻ em lang thang ph ổ bi ến ở các n ước đang phát tri ển, ở những khu vực nghèo nàn và l ạc hậu nh ưng khó lý gi ải vì sao ngay ở nh ững nước phát triển vẫn có nhiều tr ẻ em lang thang? T ại sao m ột s ố gia đình không nghèo, thậm chí có cuộc sống ổn đ ịnh mà tr ẻ em v ẫn ph ải lang thang kiếm sống từ lúc còn nhỏ tuổi. Dưới giác độ xã hội, các nhà xã hội học gi ải thích hi ện t ượng tr ẻ em lang thang bằng thuyết cấu trúc - chức năng và cho r ằng ngu ồn góc phát sinh tr ẻ em lang thang là có từ c ơ chế phân công lao đ ộng xã h ội. Trong xã h ội có những loại công việc đòi hỏi s ức l ực và s ự tham gia c ủa tr ẻ em. Xã h ội c ần trẻ em thực hiện những công việc mà người l ớn không làm đ ược ho ặc có làm cũng không thể tốt bằng trẻ em. Ví dụ công việc bán báo hàng ngày, đánh giày, thu gom và nhặt rác, b ưng bê và d ọn r ửa c ửa hàng …. Nh ững công vi ệc đó thường tập trung ở các đô thị lớn. Đô thị hóa là quy luật tất y ếu trong quá trình phát tri ển kinh t ế c ủa các n ước đang phát triển, sự phát triển kinh t ế không đ ồng đ ều giũa các vùng, s ự cách biệt lớn trong thu nhập giũa khu vực thành th ị và nông thôn làm cho s ố l ượng ngườ i di dân tự do (trong đó có tr ẻ em) t ừ nông thôn đ ến các đô th ị s ẽ ngày càng tăng. Môi trường sinh thái b ị huỷ hoại dẫn đ ến thiên tai th ất th ường (h ạn hán kéo dài, bão lụt liên tiếp…) làm cuộc s ống c ủa nông dân tr ở nên nghèo khó và bấp bênh hơn. Tình trạng thiếu vi ệc làm, thu nh ập th ấp d ẫn đ ến m ột b ộ phận trẻ em phải bỏ học, thất học đi lang thang ki ếm s ống. H ầu h ết tr ẻ em lang thang gắn liền với lao đ ộng s ớm; tr ẻ lang thang kèm luôn c ả b ỏ h ọc và rất khó trở lại trường học và nếu đi học trở l ại thì g ặp khó khăn trong vi ệc tiếp thu kiến thức.
- Ở nước ta, hiện nay các điều kiện, cơ s ở v ật ch ất đ ảm b ảo cho vi ệc th ực hiện các quyền cơ bản của trẻ em còn hạn ch ế (tr ường h ọc, d ịch v ụ khám chữa bệnh, khu vui chơi…), chi phí cho tr ẻ em đi h ọc còn quá cao so v ới thu nhập của các hộ gia đình nghèo. Do đó, một s ố tr ẻ em tranh th ủ th ời gian nhàn rỗi, đặc biệt là dịp nghỉ hè đ ể đ ến các thành ph ố ki ếm ti ền ph ụ giúp gia đình, đóng góp cho việc học tập… Bên cạnh đó, nhu c ầu s ử d ụng lao đ ộng ở các đô thị, đối với một số công việc cụ thể như: Giúp vi ệc trong gia đình, làm thuê trong các nhà hàng, quán ăn, đánh giày… ngày m ột gia tăng. Ngoài ra, b ộ ph ận trẻ em bị bỏ rơi, mồ côi không nơi nương t ựa cũng là nguy c ơ d ẫn đ ến vi ệc trẻ em đi lang thang (tr ẻ em lang thang b ị b ỏ r ơi, m ồ côi không n ơi n ương t ựa chiếm 3,4% trong tổng số trẻ em lang thang đ ược kh ảo sát). Vi ệt Nam v ẫn là nước nghèo, theo chuẩn nghèo mới, cả n ước có kho ảng 3,9 tri ệu h ộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc; tỷ lệ đói nghèo chênh l ệch l ớn gi ữa các vùng (cao nhất là vùng Tây Bắc: 42% và Tây Nguyên: 38%, th ấp nh ất là vùng Đông Nam Bộ: 9%,…) cũng là nguyên nhân làm n ảy sinh các v ấn đ ề xã h ội ngày càng phức tạp và tạo nguy cơ gia tăng tr ẻ em lang thang. 3. Việc học của Trẻ em lang thang - cơ hội và thách thức Học vấn của trẻ em lang thang nhìn chung là th ấp vì đa s ố là nh ững tr ẻ b ỏ học sớm, thất học và thậm chí còn có một s ố em mù ch ữ ho ặc tái mù ch ữ. Theo điều tra của Bộ Lao động - Th ương binh và Xã h ội, tr ẻ em lang thang t ừ 6 - 16 tuổi chưa từng đi học chiếm 4,7%; 34% b ỏ h ọc ở b ậc Ti ểu h ọc; 58,7% bỏ học ở cấp Trung học cơ sở và 2,6% bỏ học ở cấp Trung học ph ổ thông. Qua khảo sát trẻ em lang thang tại Thành ph ố Hồ Chí Minh cho th ấy t ỷ l ệ bi ết chữ là 73,9%; không biết chữ là 26,1%; có 12,9% h ọc l ớp 1; 39,6% h ọc l ớp 5 trở lên và rất ít trẻ em lang thang có đ ược trình đ ộ Trung h ọc ph ổ thông. Nh ư vậy, Luật phổ cập giáo dục Tiểu học đã có từ lâu, nh ưng v ẫn còn kho ảng g ần 40% trẻ em lang thang chưa đ ược học xong ch ương trình ti ểu h ọc. Và theo k ết quả điều tra của Viện Nghiên cứu Thanh niên kết h ợp cùng ủy ban Dân s ố, Gia đình và Trẻ em Việt Nam thì tỷ l ệ tr ẻ em lang thang mu ốn có c ơ h ội đ ược tiếp tục học tập không phải là ít (d ưới 15 tuổi là 50%; trên 15 tu ổi là 25%); tuy nhiên nhu cầu học tập của các em đa d ạng h ơn, không ch ỉ đ ơn thu ần là học văn hóa mà còn mong muốn học nghề. Khảo sát v ề tr ẻ em lang thang t ại thành phố Hà Nội cũng cho th ấy 46.6% tr ẻ em lang thang ch ỉ có trình đ ộ h ọc vấn từ mù chữ đến bậc tiểu học. Các em có trình đ ộ trung học c ơ s ở là 51,7%. Kết quả đánh giá việc trẻ em lang thang ở Hà Nội t ự nguy ện h ọc văn hóa đã cho thấy: 94,1% số em được điều tra thích thú v ới vi ệc h ọc; 71,1% tr ẻ này r ất thích thú với việc học nghề, có 47,3% tr ẻ cho r ằng n ếu đ ược h ọc ngh ề ch ắc chắn các em sẽ kiếm sống tốt hơn và nếu có vi ệc làm ổn đ ịnh các em s ẽ không đi lang thang nữa.
- Trẻ em lang thang đ ược tạo điều ki ện, có c ơ h ội h ọc t ập, ti ếp c ận v ới giáo dục sẽ: Được nâng cao trình đ ộ văn hóa, đ ược phát tri ển trí tu ệ; có hi ểu bi ết về pháp luật, về quyền của mình, có ý thức đ ược t ự bảo vệ và chấp hành lu ật pháp tốt hơn; được đào tạo nghề, có kỹ năng làm vi ệc t ốt h ơn; đ ược l ựa chọn, hoặc chuyển đổi nghề phù hợp với năng l ực, sở tr ường c ủa b ản thân và yêu cầu của cuộc sống. Việc tr ẻ em lang thang đ ược đi h ọc s ẽ góp ph ần phòng ngừa và xóa bỏ dần tình tr ạng tr ẻ em phải đi lang thang ki ếm s ống, b ị lạm dụng sức lao động… và trong t ương lai các em là l ực l ượng lao đ ộng có tay nghề, trình độ. Đối với trẻ em lang thang, cơ hội tiếp c ận với các lo ại hình giáo d ục g ặp r ất nhiều khó khăn mà nguyên nhân chính bắt nguồn t ừ đi ều ki ện s ống c ủa các em. Khó khăn tác động đ ến cơ hội học t ập c ủa tr ẻ em lang thang bao g ồm các yếu tố khách quan và chủ quan; tr ực ti ếp và gián ti ếp… Trên th ực t ế, tr ẻ em lang thang đã bị mất đi các cơ hội, cơ may phát tri ển cá nhân, c ơ h ội h ọc hành. Phải rời bỏ mái trường, cộng đồng, gia đình, bạn bè… đ ể đi lang thang ki ếm sống, các em cũng không có đ ược một cuộc s ống ổn đ ịnh cho nên không th ể có điều kiện được học hành. Khi không có ki ến th ức văn hóa c ần thi ết và các kỹ năng trong lao động, nghề nghiệp các em cũng không th ể có c ơ h ội tìm đượ c việc làm. Điều đó buộc các em ch ỉ có th ể làm đ ược nh ững công vi ệc đơn giản, dịch vụ đường phố. Cuộc sống của trẻ lang thang có r ất nhi ều nguy c ơ ảnh h ưởng nghiêm tr ọng đến sự phát triển về mọi mặt của trẻ em; ảnh hưởng đ ến s ự phát tri ển c ủa xã hội. Hoạt động cơ bản để phát triển trí tuệ c ủa tr ẻ em là quá trình h ọc t ập nhưng trong độ tuổi tiếp thu kiến th ức t ốt nhất thì các em l ại không ho ặc ít có cơ hội đi học, tiếp cận với giáo dục. Vì không đ ược trang b ị ki ến th ức c ơ b ản nên việc tiếp thu kiến thức về nghề nghiệp đ ối với tr ẻ lang thang cũng r ất khó khăn, ít có khả năng kiếm được việc làm ổn đ ịnh. Tạo dựng cơ hội học tập cho trẻ em nói chung và tr ẻ em lang thang nói riêng phải được coi là đầu tư phát triển nguồn nhân l ực c ủa đ ất n ước và ph ải g ắn chặt với công tác phòng ngừa và giải quy ết tình tr ạng tr ẻ em lang thang và tái lang thang. Nhà nước cần có các c ơ chế, chính sách tr ợ giúp tr ẻ em lang thang khắc phục khó khăn, tạo điều kiện cho các em ti ếp c ận v ới các d ịch v ụ, lo ại hình giáo dục…Tuy nhiên nhu cầu học t ập c ủa các em là đa d ạng, ph ụ thu ộc vào các đặc điểm tâm sinh lý, đi ều ki ện s ống c ủa các em… Do đó c ần t ạo điều kiện, cơ hội cho các em với nhiều gi ải pháp, khung chính sách khác nhau nhằm hỗ trợ cho trẻ em lang thang, tr ẻ em có nguy c ơ lang thang và gia đình giải quyết khó khăn trư ớc mắt cũng như lâu dài. Giải quyết vấn đ ề này c ần có các giải pháp đồng bộ với sự tham gia c ủa nhi ều ngành, nhi ều t ổ ch ức chính trị - xã hội, cộng đồng, gia đình và chính b ản thân các em. Vi ệc đ ảm b ảo cơ hội học tập của các em phải đ ược quan tâm th ường xuyên và coi đó là
- trách nhiệm chung của toàn xã hội trong đó trách nhi ệm chính và tr ực ti ếp là gia đình. Tài liệu tham khảo - Khung kế hoạch Chiến lược giáo dục cho trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt . Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - UNICEF. - Báo cáo: Tình hình trẻ em lang thang tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em - 2003. - Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến công bằng về cơ hội học tập cho tr ẻ em. Mã số: C18-2003, CNĐT: Vũ Trùng Dương, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. - Chương trình ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 - Quyết định 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/2 của Thủtướng Chính phủ. Theo Baovetreem.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập kinh tế lượng: Sinh viên và số giờ ngủ trung bình trong một ngày
21 p | 383 | 110
-
160 lời khuyên cho các nhà quản trị doanh nghiệp trẻ
22 p | 274 | 96
-
Mối quan hệ giữa cơ cấu tuổi dân số, vốn con người và tăng trưởng kinh tế Việt Nam
12 p | 53 | 2
-
Bảo đảm quyền được bảo vệ của trẻ em bị bạo lực ở Việt Nam hiện nay
8 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn