Cố phần hóa doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế - 3
lượt xem 4
download
Là giai đầu của thời kì mở rộng công tác CPH từ tháng 5/1996 đến 5/1998 tốc độ CPH đa tăng nhanh hơn. Trong hai năm đa CPH được 25 doanh nghiệp, bằng 5 lần giai đoạn thí điểm. Diện CPH cũng rộng hơn : 3 bộ và 9 tỉnh thành phố có doanh nghiệp CPH. Quy mô doanh nghiệp cũng lớn hơn, có doanh nghiệp vốn trên 120 tỷ đồng, 5 doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng + Giai đoạn từ 7/1998 đến nay : Trên cơ sở đánh giá các ưu thế và hạn chế của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cố phần hóa doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giao nhiệm vụ cho các Bộ, các địa phương hướng dẫn và tổ chức th ực hiện. Là giai đ ầu của thời kì mở rộng công tác CPH từ tháng 5/1996 đến 5/1998 tốc độ CPH đa tăng nhanh hơn. Trong hai năm đa CPH được 25 doanh nghiệp, bằng 5 lần giai đoạn thí điểm. Diện CPH cũng rộng hơn : 3 bộ và 9 tỉnh thành phố có doanh nghiệp CPH. Quy mô doanh nghiệp cũng lớn hơn, có doanh nghiệp vốn trên 120 t ỷ đồng, 5 doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng + Giai đoạn từ 7/1998 đến nay : Trên cơ sở đánh giá các ưu thế và h ạn chế của Ngh ị định số 28/CP Chính phủ đa ban hành Nghị định số 44/CP ngày 29/6/1998 về vấn đề CPH DNNN thay thế cho các nghị định trước đây. Đây là một mốc quan trọng trong tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá các ưu thế và h ạn chế của Nghị định số 28/CP Chính phủ đa ban h ành Nghị định số 44/CP ngày 29/6/1998 về vấn đề CPH DNNN thay thế cho các nghị định trước đây. Đây là một mốc quan trọng trong tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam. Nghị định này đa xác đ ịnh rõ và giảm thiểu danh mục ngành nghề Nhà nước cần giữ 100% vốn, Nhà nư ớc n ắm giữ cổ phần đặc biệt, cổ phần chi phối, không hạn chế quy mô doanh nghiệp. Do đó chỉ trong 6 tháng đến 31/12/1998 đa CPH được số doanh nghiệp gấp ba lần h ai giai đoạn trước đây. Tức là tính đ ến ngày 31\12\1998 cả nước đa CPH được 120 DNNN. Năm 1999 là năm đạt kết quả cao nhất về công tác CPH: cả nư ớc đa chuyển được 250 DNNN hoặc bộ phận DNNN thành công ty cổ phần, đạt 55,5% chỉ tiêu nhà nước đề ra(450 DN). Như vậy tính đến ngày 31/12/1999 đa có 370 DNNN hoặc bộ phận DNNN th ành công ty cổ phần, trong đó có những DN có vốn lớn như Công ty mía đường Lam Sơn có giá trị tài sản 665 tỷ đồng, vốn Nhà nước tại DN là 92,5 tỷ đồng.... Tuy số DNNN đa CPH đạt con số 370 doanh nghiệp (31/12/1999) 15
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhưng so với tổng số DNNN hiện có thì mới chiếm tỷ lệ rất thấp (6,4%) và so với số vốn Nhà nước hiện có tại khu vực DNNN th ì mới cổ phần hoá được 1% phần vốn Nhà nư ớc tại doanh nghiệp. Điều này rõ ràng chưa góp ph ần hữu hiệu vào việc cơ cấu lại khu vực DNNN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiện nay tính từ năm 1998 đến đầu năm 2002 th ì cả nước đa cổ phần hoá trên 800 doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ và th ị phần chưa cao trong nền kinh tế quốc dân .Nhưng một số vướng mắc cần giải quyết đặt ra là: -Tốc độ tiến hành cổ phần hoá còn quá chậm trước năm 1999 cổ phần hoá được 116 doanh nghiệp , năm 1999 cổ phần hoá 249 doanh nghiệp ,năm 2000 là 212 doanh nghiệp ,năm 2002 cả nước mới có trên 800 doanh nghiệp chỉ đạt 38% kế hoạch được giao. Nhưng theo đề án sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước từ năm 2002 đ ến 2005 các bộ ngành địa phương và các tổng công ty 91 phải cổ phần hoákhoảng 2000 DNNN tức là trung bình mỗi năm phải cổ phần hoá500 doanh nghiệp .Nhưng cả năm 2002 cả nư ớc mới cổ phần được 148 doanh nghiệp .Nghĩa là trong 3 năm còn lại trung bình mỗi năm phải có 600 doanh nghiệp được cổ phần hoá . -Việc tiến h ành cổ phần hoá không đồng đều giữa các ngành các địa phương . -Nhiều mục tiêu cổ phần hóa chưa đ ạt như mục tiêu huy động vốn của to àn xa hội vào đầu tư phát triển ;mục tiêu tạo điều kiện để người lao động các doanh nghiệp cổ phần có cổ phần ,được mua cổ phiếu với giá ưu đai . -Tài sản Nh à nước bị thất thoát nhiều trong quá trình cổ phần hoá do không định giá đúng được tài sản . 16
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Tổ chức Đảng trong công ty cổ phần chưa được đổi mới về chức năng nhiệm vụ ,phương hướng hoạt động nên lúng túng trong sinh ho ạt ,chưa phát huy tốt vai trò lanh đạo của mình . Nguyên nhân của tình trạng này bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan vì vậy cần có những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên 2.3 Một số giải pháp thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nh à nước ở Việt Nam: 2.3.1. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nh à nước: Để tạo ra sự thống nhất cao về quan điểm trong toàn xa h ội , tạo điều kiện để các n gành, các cấp yên tâm thực hiện và th ực hiện đúng, tránh những lệch lạc thiếu xót không cần thiết. Nhà nước cần có một hệ thống pháp quy đầy đủ và đồng bộ hướng d ẫn việc thực hiện cổ phần hoá. Việc ban hành các chính sách về cổ phần hoá cần phải đ ược thực hiện sớm, kịp thời và chính xác, tránh việc ban hành vội vàng, sửa đổi nhiều lần gây khó khăn cho việc thực hiện của cấp dưới. 2.3.2. ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, nhất là ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Việc ổn định tiền tệ và duy trì sự ổn định đó một cách lâu dài sẽ tạo ra một tâm lý an toàn cho các nhà đầu tư, khuyến khích nhiều thành viên bỏ vốn mua cổ phiếu. Hiện nay lư ợng vốn nhàn rỗi trong dân tương đối lớn theo ư ớc tính, nên các chính sách tiền tệ ổn định và hợp lý sẽ là một biện pháp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong mọi th ành ph ần xa hội…th ì việc đầu tư mua khi cổ tức lớn hơn lai suất ngân h àng trong trư ờng hợp tỷ lệ lạm phát thấp cổ phiếu sẽ được ưu tiên nhiều hơn. 17
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 .3.3 Cần sớm hoàn thiện thị trường chứng khoán trong mối quan hệ thị trường vốn, thị trư ờng tiền tệ. Th ị trư ờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán cổ phiếu và trái phiếu. Thị trư ờng chứng khoán cung cấp nguồn vốn d ài hạn cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Th ị trường vốn là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán và ccs giấy ghi n ợ trung và dài h ạn. Thị trường vốn cung ứng các nguồn vốn nhàn rỗi vào thời gian cho vay trên một năm để đầu tư dài hạn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trên thực tế ở nước ta hiện nay đa có thị trường chứng khoán .Nhưng hoạt động của nó chưa có khả năng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế quốc dân vì vậy ch ưa phát huy đư ợc tính ưu việt của mình Việc hình thành th ị trường chứng khoán sẽ tạo điều kiện để mua bán cổ phiếu, thu hút được ngoại tệ thông qua việc bán cổ phiếu cho người nư ớc ngoài. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho Nhà nước quản lý vĩ mô thị trư ờng vốn, đánh giá sự phát triển nền kinh tế và đánh giá khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp. 2 .3.4. Tạo sự thống nhất trong nhận thức về chủ trương cổ phần hoá. Th ứ nhất, cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nh à nước không dẫn đến nguy cơ chênh lệch hướng xa hội chủ nghĩa và làm suy yếu kinh tế Nh à nước. Bởi lẽ: Trong cơ cấu kinh tế quốc dân, Nhà nước vẫn nắm giữ các doanh nghiệp thuộc các n gành then chốt, trọng yếu tạo nền tảng cho nền kinh tế quốc dân và sức mạnh của Nhà nư ớc xa hội chủ nghĩa. 18
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tài sản Nhà nước không bị suy giảm, mà còn có khả năng gia tăng nhờ lợi tức cổ phần của Nhà nước và sự đóng góp ngày càng tăng của các công ty cổ phần làm ăn hiệu quả. Quá trình cổ phần hoá đư ợc tiến hành dưới sự lanh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của Nhà nư ớc xa hội chủ nghĩa. Th ứ hai, cổ phần hoá không làm ảnh hưởng tới quyền lợi và vị trí của mỗi người trong doanh nghiệp nếu họ th ực sự có khả năng và có đóng góp tích cực vào ho ạt động của doanh nghiệp. 2 .3.5. Tạo sự kích thích mạnh mẽ hơn bằng những ưu đai kinh tế. Ngh ị định 28/CP đa giành cả chương III để đề cập đến những ưu đai với doanh n ghiệp và công nhân viên chức trong doanh nghiệp cổ phàan hoá. Tuy nhiên một số khoản trong đó cũng là ưu đai chung cho nhiều doanh nghiệp thông thường khác, hoặc không thể coi là ưu đai theo đúng nghĩa của nó.Cần có chính sách thoả đáng h ơn đối với người lao động trong doanh nghiệp. 2.3.6. Đối với công tác chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá. Kết hợp sự chỉ đạo tập trung của Nh à nước và đăng ký tự nguyện của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Căn cứ vào những quy định chung về lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hoá và diều kiện cụ thể của ngành và đ ịa phương , các cơ quan Nhà nước tiến hành phân loại các doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc. Đó là cơ sở để xác định chương trình cổ phần hoá.Xác định rõ ràng và thống nhất xuyên suốt mọi quy định về cổ phần hoá. 2.3.7 Đa d ạng hoá hình thức cổ phần hoá: 19
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Muốn thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước cần sử dụng nhiều h ình thức cổ phần hoá. Có thể áp dụng các hình thức sau : Công ty hoá doanh n ghiệp Nhà nước, số vốn trong doanh nghiệp Nhà nư ớc được chia làm nhiều phần, Nhà nước giao cho một số cơ quan nắm giữ cổ phiếu của Nhà nước. Các cơ quan n ày được hưởng quyền lợi, được Nhà nư ớc giao các quyền hạn và chịu trách nhiệm trước Nhà nư ớc theo quy định để quản lý phần vốn đó ; Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo quy đ ịnh nhằm thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp; Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho một số thể nhân, pháp nhân đ ể th ành lập công ty trách nhiệm hữu hạn ; Doanh nghiệp bán cổ phần cho công chúng để giảm bớt phần vốn của Nhà nư ớc trong doanh nghiệp để tạo thành sở hữu hỗn hợp… Tóm lại: Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam diễn ra trong những điều kiện thuận lợi và khó khăn nhất định của ho àn cảnh kinh tế xa hội. Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của chính phủ về cổ phần doanh n ghiệp Nh à nước, thực h iện đồng bộ các giải pháp trên đây sẽ tháo gỡ các vướng mắc hiện tại của quá trình cổ phần hoá và thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta kịp với tiến độ mong muốn, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ước. Kết luận Như đa trình bày ở trên thì quá trình cổ phần hoá DNNNmà Đảng va Nhà nước ta đ ang thực hiện là một bước đi đúng đắn ,tuân theo yêu cầu khách quan cũng như tình hình thực tế của nước ta .Quá trình cổ phần hóa đa diễn ra hơn 10 năm đem lại không ít thành quả giúp vực lại nhiều doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ ,đem lại 20
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sức sống mới cho nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây .Nhưng còn nhiều doanh nghiệp núp dưới hình thức cổ phần hóa để tránh tình trạng phá sản do đó không mang lại hiệu quả kinh tế ,đóng góp thiết thực cho nền kinh tế .Hoặc có những doanh nghiệp chưa xác định đựơc hư ớng đi đúng nên chưa tạo ra sức bật cho đ ơn vị mình .Thành tựu cũng có ,những vướng mắc tồn tại cũng còn nhiều ,do cả n guyên nhân chủ quan và khách quan mang lại .Vì vậy mục tiêu trước mắt của chúng ta vẫn là đ ẩy nhanh quá trình cổ phần hóa nhằm tới năm 2005 chúng ta sẽ hoàn thành quá trình này .Để đạt đ ược mục tiêu đó th ì Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện hệ thống chính sách của m ình để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp Nh à nước tích cực,yên tâm tham gia vào Chính sách mà Đảng và Nhà nước ta đang đề ra Danh mục tài liệu tham khảo 1 . Giáo trình Kinh tế chính trị -tập II 2 . Văn kiện,nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 8,thứ 9 3 . Các tạp chí : .Ngiên cứu kinh tế .Kinh tế phát triển .Tạp chí cộng sản .Tạp chí lí luận 4 .Một số thông tin trên các báo trên địa chỉ http:\\www.vinaseek.com 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở lý luận về cổ phần hóa
19 p | 401 | 127
-
Một số vấn đề lý luận chung về cổ phần hóa
20 p | 331 | 107
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
29 p | 206 | 38
-
Vướng mắc trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và giái pháp - 1
6 p | 110 | 15
-
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp: Phần 2
70 p | 39 | 14
-
Ảnh hưởng của các yếu tố VHDN đến sự gắn bó với tổ chức của nhân viên Công ty Cổ phần CMC Telecom tại TPHCM
15 p | 124 | 12
-
Tác phẩm hồi ký không có thần thoại của Lee Myung Bak và những chiều kích Hofstede trong văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc
16 p | 147 | 12
-
Đề cương kinh tế chính trị về cổ phần hóa doanh nghiệp
19 p | 85 | 10
-
Phương hướng triển khai xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên thái độ và sự hài lòng của nhân viên tại công ty điện lực bình dương giai đoạn 2015-2020
9 p | 64 | 9
-
Cố phần hóa doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế - 1
7 p | 72 | 8
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích nền kinh tế nhà nước trong quá trình quốc hữu hóa doanh nghiệp tư bản tư nhân p1
8 p | 80 | 7
-
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam - Nguyễn Anh Bắc
8 p | 60 | 5
-
Công ty cổ phần và vận động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - 5
6 p | 81 | 5
-
Hệ thống động lực tâm lý ảnh hưởng tới quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Nguyễn Quang Uẩn
10 p | 62 | 4
-
Công ty cổ phần và vận động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - 3
7 p | 69 | 4
-
Một số đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam - Trường hợp Công ty Hansol
8 p | 20 | 4
-
Cố phần hóa doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế - 2
7 p | 61 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn