intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế - Xây dựng chính sách hội tụ ngành

Chia sẻ: Lục Dương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

99
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội tụ ngành, hiện tượng doanh nghiệp cùng ngành hoặc trong các ngành có liên quan quần tụ về mặt địa lý, đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử hoạt động sản xuất của loài ngoài. Tuy vậy, chỉ từ khi khoa học nghiên cứu hội tụ ngành và làm rõ những lợi ích của nó thì nhà nước mới bắt đầu quan tâm tới việc sử dụng chính Tài liệu hội tụ ngành để thúc đẩy hội tụ ngành hơn nữa, làm lợi cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu Xây dựng chính Tài liệu hội tụ ngành: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế. Hy vọng đây là Tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế - Xây dựng chính sách hội tụ ngành

  1. NGUYỄN BÌNH GIANG, PHẠM THỊ THANH HỒNG (Đồng chủ biên) Mã số: 2527 – 2015/CXBIPH/01 – 70/BKHN “Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số II.3.22012.15” XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  (Sách chuyên khảo) Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm cña Th­ viÖn Quèc gia ViÖt Nam X©y dùng chÝnh s¸ch héi tô ngµnh - C¬ së lý luËn vµ kinh nghiÖm quèc tÕ : S¸ch chuyªn kh¶o / NguyÔn B×nh Giang, Ph¹m ThÞ Thanh Hång (ch.b.), L¹i L©m Anh... - H. : B¸ch khoa Hµ Néi, 2015. - 260tr. : h×nh vÏ, b¶ng biÓu ; 21cm Th­ môc: tr. 233 ISBN 978-604-938-688-6 1. Kinh tÕ 2. ChÝnh s¸ch 3. Héi tô ngµnh 4. LÝ luËn 5. Thùc tiÔn 6. S¸ch chuyªn kh¶o 338.9 - dc23 NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI BKM0008p-CIP 1 2
  2. LỜI NÓI ĐẦU Hội tụ ngành, hiện tượng doanh nghiệp cùng ngành hoặc trong các TẬP THỂ TÁC GIẢ ngành có liên quan quần tụ về mặt địa lý, đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử hoạt động sản xuất của loài người. Tuy nhiên, chỉ từ khi khoa NGUYỄN BÌNH GIANG: Tiến sĩ, Nghiên cứu viên chính, Viện học nghiên cứu hội tụ ngành và làm rõ những lợi ích của nó thì Nhà nước mới bắt đầu quan tâm tới việc sử dụng chính sách hội tụ ngành Kinh tế và Chính trị Thế giới – Đồng chủ biên. để thúc đẩy hội tụ ngành hơn nữa, làm lợi cho doanh nghiệp và cho nền kinh tế. PHẠM THỊ THANH HỒNG: Tiến sĩ, Giảng viên chính, Viện Kinh Mục đích chính của nghiên cứu này là cung cấp cơ sở lý luận và thực tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Đồng chủ biên. tiễn cho Việt Nam xây dựng chính sách hội tụ ngành. Nội dung của cuốn sách này gồm ba phần: LẠI LÂM ANH: Tiến sĩ, Nghiên cứu viên, Viện Kinh tế và Chính trị Phần I hệ thống hóa các cơ sở lý luận giúp người đọc hiểu rõ ràng và Thế giới. chính xác hơn về hội tụ ngành và chính sách hội tụ ngành, cung cấp cơ sở khoa học để Việt Nam xây dựng chính sách hội tụ ngành. Phần II và Phần III cung cấp cơ sở thực tiễn cho xây dựng chính sách NGUYỄN HỒNG BẮC: Thạc sĩ, Nghiên cứu viên chính, Viện Kinh hội tụ ngành ở Việt Nam. Phần II giới thiệu các kinh nghiệm quốc tế, tế và Chính trị Thế giới. vừa giúp minh họa các lý luận ở phần trên, vừa giúp bổ sung thông tin cho cơ sở lý luận, khắc phục những hạn chế mà lý luận cô đọng và khô khan không đề cập đến. TRẦN THỊ LAN HƯƠNG: Tiến sĩ, Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu châu Phi và Trung Đông. Ở Phần III, các tác giả chỉ ra những đòi hỏi thực tiễn ở Việt Nam cần có chính sách hội tụ ngành và nêu kiến nghị đối với công tác xây dựng chính sách hội tụ ngành ở Việt Nam. NGUYỄN NGỌC MẠNH: Tiến sĩ, Nghiên cứu viên, Viện Nghiên Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện cuốn sách này, tập thể tác cứu châu Mỹ. giả đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp ở Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. LÊ THỊ ÁI LÂM: Tiến sĩ, Nghiên cứu viên chính, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới. Chúng tôi trân trọng cảm ơn! Các tác giả 3 4
  3. 4.1. Hội tụ ngành và chính sách phát triển cụm liên kết ngành ở Mỹ ...77 MỤC LỤC 4.2. Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngành LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................... 2 ở Liên minh châu Âu ................................................................ 92 TẬP THỂ TÁC GIẢ .......................................................................... 4 4.3. Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp – trường đại học .................. 133 PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH Chương 5. HỘI TỤ NGÀNH VÀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HỘI TỤ NGÀNH................................................................7 HỘI TỤ NGÀNH Ở MỘT SỐ NỀN KINH TẾ Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI TỤ NGÀNH ...................... 9 CÔNG NGHIỆP MỚI VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á.................................................................... 139 1.1. Lược sử tư tưởng về hội tụ ngành ............................................... 9 5.1. Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngành ở Hàn Quốc . 139 1.2. Khái niệm và đặc trưng của hội tụ ngành ................................. 15 5.2. Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngành ở Đài Loan…150 1.3. Phân biệt hội tụ ngành với một số khái niệm khác ................... 22 5.3. Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngành ở Trung Quốc.158 Chương 2. VAI TRÒ CỦA HỘI TỤ NGÀNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ ....................... 28 5.4. Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngành ở Malaysia và Thái Lan .......................................................... 175 2.1. Hội tụ ngành kích thích cạnh tranh ........................................... 30 5.5. Hội tụ ngành và chính sách thúc đẩy hội tụ ngành ở Ấn Độ .. 188 2.2. Hội tụ ngành và tản quyền của doanh nghiệp ........................... 37 2.3. Hội tụ ngành giúp tăng năng suất lao động và hiệu quả ........... 43 PHẦN III. HỘI TỤ NGÀNH VÀ CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH Ở VIỆT NAM..............................196 Chương 3. VỀ CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH.......................... 50 Chương 6. HỘI TỤ NGÀNH Ở VIỆT NAM ............................... 199 3.1. Khái niệm chính sách hội tụ ngành ........................................... 50 6.1. Hội tụ ngành ở Việt Nam ....................................................... 200 3.2. Mục tiêu chính sách .................................................................. 55 6.2. Chính sách hội tụ ngành ở Việt Nam ..................................... 207 3.3. Một số mô hình phát triển khu hội tụ ngành ............................. 63 Chương 7. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG 3.4. Công cụ thực hiện chính sách ................................................... 69 CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH Ở VIỆT NAM .... 220 PHẦN II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỘI TỤ 7.1. Nguyên tắc.............................................................................. 220 NGÀNH VÀ CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH............75 7.2. Các mục tiêu và biện pháp chính sách ................................... 222 Chương 4. HỘI TỤ NGÀNH VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỤM LIÊN KẾT NGÀNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 233 TIÊN TIẾN .................................................................... 77 5 6
  4. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH HỘI TỤ NGÀNH 7 8
  5. vòng thúc đẩy khác. Loại thứ ba là lợi tức gia tăng theo quy mô, có được nhờ sự tập trung đông các yếu tố sản xuất chuyên ngành. Walter Isard đề cập đến tính kinh tế khi tập trung theo địa phương có Chương 1 thể có được khi các nhà máy có đặc điểm tương tự hoặc liên quan CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI TỤ NGÀNH cùng quy tụ ở một địa phương nhất định. Từ đó, ông đề xuất phương pháp phân tích theo tổ hợp công nghiệp (industrial complex). Nhà 1.1. Lược sử tư tưởng về hội tụ ngành nghiên cứu quy hoạch đô thị Jane Jacobs đã phát hiện từ thực tế và khái quát thành lý luận về mối quan hệ giữa hội tụ đô thị và phát triển 1.1.1. Khoa học vùng kinh tế. Jacobs (1969) cho rằng, đô thị là nơi hội tụ dân cư, nên việc Các lý luận liên quan đến sự quần tụ của các doanh nghiệp vào một trao đổi ý tưởng, tri thức, sản phẩm nhiều hơn những nơi khác và điều khu vực địa lý nhất định đã xuất hiện từ lâu. Đầu thế kỷ XIX, học giả này thúc đẩy tạo ra các công việc mới, thúc đẩy năng suất lao động và người Đức Von Thünen (1826/1866) đã đề cập đến sự tập trung đông tăng trưởng kinh tế. đúc dân cư vào một số đô thị, sự tập trung của các nhà máy vào một số khu vực và sự gắn kết giữa các nhà máy. Nghiên cứu của Von Bên cạnh các học giả và nhà nghiên cứu nói trên, còn có thể kể đến lý Thünen được một số tác giả sau này tiếp thu và bổ sung mà tiêu biểu thuyết lựa chọn vị trí sản xuất của Hotelling (1909). Nếu Marshall tìm là Weber (1909), Hotelling (1929), Christaller (1933), Lösch (1940), hiểu nguyên nhân hội tụ ngành từ động cơ tối thiểu hóa chi phí của Hoover (1948), Isard (1956, 1960, 1998, 2003). doanh nghiệp, thì Harold Hotelling lại tìm hiểu nguyên nhân hội tụ ngành từ động cơ tối đa hóa doanh thu. Ông xây dựng một mô hình Alfred Weber chỉ ra ba lực tác động chính ảnh hưởng đến việc lựa toán để giải thích rằng, cạnh tranh để giành thị phần và tăng doanh thu chọn vị trí sản xuất của doanh nghiệp là chi phí vận tải, chi phí lao giữa hai doanh nghiệp trong cùng ngành (giả định ngành chỉ có hai động, tính kinh tế nhờ hội tụ. Ông giải thích nguyên nhân chính của doanh nghiệp) rốt cục sẽ đạt trạng thái ổn định khi cả hai doanh việc các ngành có xu hướng hội tụ tại một khu vực bởi đó là vị trí nghiệp quy tụ lại một điểm. Sau này, Sacob (1979) đã mở rộng mô thuận lợi nhất để tối thiểu hóa các chi phí nhằm tối đa hóa lợi nhuận. hình của Hotelling. Trong một ngành có nhiều doanh nghiệp đến mức Edgar Hoover cho rằng, tính kinh tế nhờ hội tụ gồm ba loại. Loại thứ giá cả không do doanh nghiệp nào chi phối thì giá mà người tiêu dùng nhất là nhờ tập trung theo không gian như Marshall đã chỉ ra. Loại thứ bỏ ra để mua hàng của một doanh nghiệp nào đó sẽ bằng giá bán cộng hai là nhờ đô thị hóa, theo đó sự tập trung theo không gian của một với chi phí giao thông (vận tải) đi lại để mua hàng. Với mục đích tối ngành làm cho kinh tế địa phương nơi đó phát triển và đô thị hóa gia đa hóa doanh thu (tối đa hóa lợi nhuận), doanh nghiệp sẽ đi chọn vị trí tăng. Khi đô thị hóa gia tăng thì thị trường mở rộng dẫn tới điều kiện để giành được nhiều khách hàng nhất. Cạnh tranh giữa các doanh thuận lợi cho các ngành khác tập trung theo và cứ như thế tiếp tục các nghiệp theo đuổi hành vi như thế dẫn tới họ đều đóng ở cùng một nơi. 9 10
  6. 1.1.2. Kinh tế học Tân Cổ điển nguồn lẫn phía hạ nguồn của chuỗi sản xuất của một ngành nào đó, do đó đem lại tăng trưởng. Gunnar Myrdal đưa ra mô hình trung tâm Đầu thế kỷ XX, Alfred Marshall (1919) đã đề cập đến các vùng công – ngoại vi để giải thích rằng chính các ảnh hưởng nhân quả xoáy ốc nghiệp (industrial districts) ở Anh và đề cập đến tính kinh tế nhờ hội và lũy kế khiến cho những khu vực đã phát triển sẽ tiếp tục duy trì tụ (economies of agglomeration). Marshall (1920) đã đặt vấn đề về ưu thế của mình, trong khi đó những khu vực kém phát triển sẽ tiếp tính kinh tế nhờ quy mô bên ngoài liên quan đến việc các doanh tục gặp bất lợi và tụt hậu. nghiệp nhỏ cùng ngành quần tụ cùng địa điểm.1 Học giả này cho rằng Sau này, một số học giả còn đưa ra các khái niệm có tên gọi khác tính tổ chức cao giữa người bán và người mua là một trong những nhưng nội dung không khác mấy so với cực tăng trưởng, như cực nguyên nhân chính dẫn tới nhiều doanh nghiệp cùng ngành quần tụ công nghệ (technopole) hay thậm chí vùng trung tâm công nghệ cùng địa phương.2 Ông còn cho rằng việc các doanh nghiệp trong các (technopolis, ghép từ technology và metropolis) để chỉ các khu hội tụ ngành có liên quan hỗ trợ lẫn nhau sẽ dẫn tới sự tập trung của các rộng lớn như Silicon Valley (California) hay Route 128 doanh nghiệp này vào những địa điểm nhất định.3 Ông cũng đề cập (Massachusetts) ở Mỹ, các thành phố được quy hoạch cho mục đích đến việc nhiều công nhân tay nghề cao tụ tập tại những thị trấn hay phát triển công nghệ hay thậm chí các đại đô thị kiêm trung tâm kinh địa phương công nghiệp nhỏ.4 Ông cho rằng lượng cầu lớn là một tế lớn. trong những yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp cùng ngành quần tụ.5 1.1.3. Lý luận Địa lý Kinh tế Mới Lý luận về tính kinh tế nhờ hội tụ của Marshall được tiếp thu và phát Krugman (1979, 1980, 1981, 1990a, 1990b, 1991, 1995a, 1995b) đã triển thêm bởi Ohlin (1933), Perroux (1950, 1970), Myrdal (1957) và tiếp thu các lý luận của những học giả kinh tế học tân cổ điển và xây Hirschmann (1958). Các học giả này đã phát triển lý luận về tăng dựng được mô hình cân bằng ngắn hạn và mô hình động giải thích trưởng không cân bằng (unbalanced theory of growth). Phần nào chịu quyết định lựa chọn địa điểm của các doanh nghiệp đồng thời giải ảnh hưởng của Joseph Schumpeter trong lý luận về đổi mới – sáng thích tại sao khu vực này lại có nhiều doanh nghiệp trong khi khu vực tạo, Francois Perroux còn đã đưa ra khái niệm về cực tăng trưởng khác thì không. Lý luận này cũng được gọi là mô hình trung tâm và (growth pole), theo đó các doanh nghiệp đổi mới – sáng tạo tập ngoại vi (core–periphery model) dù khác với mô hình của Myrdal. trung với nhau và tạo ra ảnh hưởng thúc đẩy cả về phía thượng Ông đã nhấn mạnh vai trò của yếu tố lợi tức gia tăng theo sự liên kết (interdependently increasing returns), tính kinh tế bên trong và bên ngoài theo quy mô (internal and external economies of scale). Ông 1 chỉ ra động cơ khiến các doanh nghiệp chủ ý ở gần nhau, đó là nhu Marshall (1920), quyển IV, chương VIII, chương X và chương XVIII. 2 Marshall (1920), quyển IV, chương XI. cầu giảm chi phí giao dịch và tiếp nhận lan tỏa tri thức. Paul Krugman 3 đã lập nền móng cho lý luận Địa lý Kinh tế Mới. Marshall (1920), quyển IV, chương XI. 4 Marshall (1920), quyển IV, chương X. 5 Marshall (1920), quyển IV, chương XI. 11 12
  7. Fujita and Thisse (2002), Ottaviano and Thisse (2003) phát triển mô Địa lý công nghiệp và các lý luận về lựa chọn vị trí hiện đại Lý thuyết lợi thế cạnh hình trung tâm và ngoại vi của Krugman trong điều kiện cạnh tranh Cụm liên kết ngành tranh của M. Porter độc quyền và xét đến cân bằng tổng thể. Thuyết địa lý kinh tế mới của P. Krugman 1.1.4. Kinh tế học đô thị và kinh tế học vùng Cùng thời gian với Địa lý Kinh tế Mới, các nhà khoa học ngành kinh tế học đô thị và kinh tế học vùng cũng nghiên cứu về sự tập trung sản Hình 1.1. Sơ đồ minh họa sự phát triển lý luận về hội tụ ngành. xuất. Saxenian (1989, 1990) qua quan sát Sillicon Valley mà nhận thấy khu hội tụ ngành bán dẫn này có các đặc điểm sau: "bầu không khí chuyên ngành", mạng lưới giữa các doanh nghiệp, tinh thần cạnh Marshall về lựa chọn vị Kinh tế học tân cổ điển trí sản xuất theo ngành Vùng công nghiệp tranh trong khi vẫn hợp tác. Bằng kỹ thuật thống kê hiện đại và kỹ Lý thuyết của A. thuật hệ thống thông tin địa lý hiện đại, Henderson (1997) và Glaeser et al (1991) nghiên cứu vai trò của tập trung sản xuất, quy mô đô thị Nguồn: Palacios (2005). đối với tăng trưởng kinh tế của vùng. 1.1.5. Quản trị học Cùng thời gian với Krugman, nhưng theo cách tiếp cận của ngành quản trị, Michael E. Porter (1990/2009, 1998, 2000a/b, 2003, 2007) sản xuất của A. Weber và Lý thuyết lựa chọn vị trí các lý thuyết về quy tụ Lý thuyết cạnh tranh đã đề cập đến cụm liên kết ngành như một nhân tố tạo nên năng lực Tổ hợp công nghiệp không hoàn hảo Khoa học vùng cạnh tranh của doanh nghiệp và của quốc gia. Cụm liên kết ngành là một phần không thể thiếu trong "kinh tế học mới về cạnh tranh" của Porter. Porter còn phát triển lý luận Mô hình Kim cương để giải thích tại sao doanh nghiệp trong cụm liên kết ngành lại nhận được nhiều lợi ích hơn doanh nghiệp tách biệt. Porter xem cụm liên kết ngành là “một hình thức mới trong tổ chức không gian” giúp doanh nghiệp giảm nhẹ những vấn đề gặp phải Lý thuyết về lợi thế cạnh Keynes và J. Schumpeter trưởng không cân bằng Cực tăng trưởng, trung Các lý thuyết về tăng tranh của D. Ricardo Kinh tế học cổ điển trong quan hệ giữa doanh nghiệp với chi nhánh hoặc công ty liên kết Tư tưởng của J. M. tâm tăng trưởng mà không bị vướng phải sự thiếu linh hoạt do liên kết theo chiều dọc hoặc những giảm nhẹ những thách thức trong quản lý liên quan đến việc tạo ra và duy trì các liên kết chính thức như mạng, liên minh, đối tác,... 13 14
  8. 1.1.6. Xã hội học Do cách tiếp cận và mối quan tâm khác nhau, nên định nghĩa không hoàn toàn giống nhau về mặt nội dung. Về mặt thuật ngữ cũng có sự Các nhà xã hội học đã nghiên cứu một số trường hợp thực tế riêng lẻ khác biệt. Trong khi phái Địa lý Kinh tế Mới thường sử dụng thuật về các khu vực tập trung sản xuất. Piore and Sabel (1984) nghiên cứu ngữ industrial agglomeration hoặc geographic agglomeration, các khu vực công nghiệp ở Ý và phát hiện ra rằng thị trường rộng lớn spatial agglomeration, thì phái quản trị lại dùng thuật ngữ industrial ở các vùng đô thị tập trung đối với các sản phẩm tương đối tiêu chuẩn cluster hoặc business cluster (nhiều khi chỉ gọi tắt là cluster). hóa đã thôi thúc để các doanh nghiệp nhỏ phát triển kinh doanh theo hướng marketing tùy biến theo số đông (mass–customization). Các Tuy nhiên, không phải lúc nào có sự phân biệt rạch ròi theo hai phái tác giả đó gọi sự thôi thúc này là "tinh thần công nghiệp thứ hai". như vậy. Rất nhiều học giả và công trình nghiên cứu đã tiếp thu cả hai cách tiếp cận nói trên. Họ cũng sử dụng lẫn lộn hai thuật ngữ nói trên, 1.2. Khái niệm và đặc trưng của hội tụ ngành mặc dù hay dùng thuật ngữ cluster hơn. Thậm chí, có cả cách sử dụng Có rất nhiều cách diễn đạt khái niệm hội tụ ngành. Các nhà kinh tế kết hợp cluster agglomeration (Lindqvist, 2009). học tân cổ điển và các nhà địa lý kinh tế (cả truyền thống lẫn phái địa Trong tiếng Anh, ngoài hai cách gọi industrial agglomeration và lý kinh tế mới) khi định nghĩa về tính kinh tế nhờ hội tụ đã đề cập đến industrial cluster, còn có cách gọi khác nhưng nghĩa tương tự hai cách hiện tượng tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp. Khái niệm gọi trước, đó là industrial district. tính kinh tế nhờ hội tụ chỉ đề cập đến hiện tượng số lượng lớn doanh Michael Porter của Đại học Havard định nghĩa về cụm liên kết ngành nghiệp đóng gần nhau mà không đề cập đến quan hệ giữa các doanh như sau: nghiệp đó. Họ nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa sự hội tụ và vị trí gần nhau của các doanh nghiệp. Họ quan tâm đến sự hội tụ sản xuất "Cụm liên kết ngành là sự tập trung về mặt địa lý của các công ty và nói chung, chứ không phải sự hội tụ theo ngành cụ thể. Họ nhấn mạnh thể chế có kết nối với nhau trong một lĩnh vực nhất định. Cụm liên kết tầm quan trọng của các đầu vào không trao đổi được bao gồm việc tiết ngành bao gồm hàng loạt các ngành có liên kết cùng những thực thể kiệm chi phí giao dịch nhờ liên kết và hợp tác trong khu vực hội tụ khác quan trọng đối với cạnh tranh. Nó bao gồm, ví dụ, các nhà cung ngành. ứng đầu vào chuyên ngành như là cụm linh kiện, máy móc, những dịch vụ và những nhà cung cấp kết cấu hạ tầng chuyên ngành. Cụm Khác với các nhà kinh tế học tân cổ điển và địa lý kinh tế, các học giả liên kết ngành thường phát triển xuôi tới các kênh tiêu thụ và tới theo trường phái khoa học quản trị quan tâm đến sự hội tụ theo ngành khách hàng, phát triển ngang tới các nhà sản xuất các sản phẩm bổ và mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế của khu vực hội tụ hơn. Họ sung và tới các doanh nghiệp trong những ngành có liên quan về mặt cũng nhấn mạnh quá trình đổi mới – sáng tạo và sự ganh đua tích cực công nghệ, kỹ năng, đầu vào chung. Cuối cùng, nhiều cụm liên kết giữa các doanh nghiệp trong cụm có tác dụng thúc đẩy đổi mới – sáng ngành bao gồm cả những thể chế chính quyền và thể chế khác – như tạo, các cấu trúc và thiết chế hỗ trợ hoạt động đổi mới sáng tạo, chất trường đại học, các cơ quan quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, các cơ quan lượng của các đầu vào (như lao động). tư vấn, các tổ chức dạy nghề và các hiệp hội ngành nghề" (Porter, 1998). 15 16
  9. Cụm liên kết ngành là "những nhóm gần nhau về mặt địa lý các công Roelandt và Den Hertog (1999) coi cụm liên kết ngành là các mạng ty có liên kết với nhau và các thể chế có liên quan trong một lĩnh vực liên kết (theo chiều dọc hoặc chiều ngang) tạo nên bởi các doanh nào đó, gắn kết với nhau về mặt công nghệ và kỹ năng. Họ thường ở nghiệp không giống nhau và bổ sung cho nhau, chuyên môn hóa vào trong một khu vực địa lý nơi mà trao đổi liên lạc, tiếp vận và tương một liên kết đặc thù hoặc một cơ sở tri thức trong chuỗi giá trị. Định tác cá nhân dễ dàng. Các cụm liên kết ngành thường tập trung trong nghĩa như thế này lại quan tâm đến liên kết giữa các doanh nghiệp các vùng và đôi khi trong một thành phố" (Porter, 2003). chứ không nhắc đến sự tập trung các doanh nghiệp về mặt địa lý. Cụm liên kết ngành là "sự tập trung về mặt địa lý của các hãng, những Anderson và đồng tác giả (2004), kết hợp lý luận của Địa lý Kinh tế nhà cung ứng, các dịch vụ hỗ trợ, kết cấu hạ tầng chuyên ngành, Mới và của phái quản trị Porter, đã định nghĩa cụm liên kết ngành là những nhà sản xuất các sản phẩm liên quan và các thể chế chuyên quá trình các doanh nghiệp và các chủ thể tổ chức khác cùng tụ họp ngành (ví dụ: các chương trình đào tạo và các hiệp hội kinh doanh) lại trong một khu vực địa lý tập trung, hợp tác với nhau xung quanh xảy ra trong những ngành nhất định ở những nơi nhất định... Cụm liên một lĩnh vực chức năng nhất định, tạo lập nên những mối liên kết kết ngành bao gồm những mạng lưới dày đặc các hãng có liên hệ với chặt chẽ và những liên minh sản xuất để nâng cao năng lực cạnh nhau xuất hiện trong một vùng vì những hiệu ứng ngoại lai và hiệu tranh tập thể. ứng tràn mạnh mẽ giữa các hãng (và nhiều loại thể chế nữa) trong một cụm liên kết ngành." (Porter, 2007). Anbumozhi và đồng tác giả (2009) chú ý hơn đến sự gắn kết giữa các Đại học Minnesota định nghĩa như sau về cụm liên kết ngành: "là sự thành viên của cụm liên kết ngành và đưa ra một cách tiếp cận khác tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp và các ngành vừa cạnh đối với cụm liên kết ngành. Họ xem cụm liên kết ngành là một thực tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau hoặc phụ thuộc vào nhau và họ thể kinh tế – xã hội có đặc trưng là một cộng đồng xã hội và một tập kinh doanh với nhau và/hoặc có cùng nhu cầu về nhân lực, công nghệ hợp các chủ thể kinh tế đóng ở gần nhau trong một khu vực địa lý 6 nhất định. và kết cấu hạ tầng". Rosenfeld (2002) định nghĩa cụm liên kết ngành là "một số lượng có Trên đây là một số khái niệm điển hình về hội tụ ngành và cụm liên kết ý nghĩa (số lượng đủ để thu hút các dịch vụ, nguồn lực và nhà cung ngành. Còn rất nhiều cách định nghĩa khác. Các định nghĩa đó thực ra ứng chuyên ngành) các doanh nghiệp trong một không gian giới hạn không khác nhau về nội dung, chỉ khác nhau về cách diễn đạt và nội có những quan hệ mang tính hệ thống nào đó với nhau dựa trên tính dung nhấn mạnh tùy theo dụng ý hoặc sự quan tâm của mỗi tác giả. bổ sung và tương tự". Tóm lại, khu hội tụ ngành bao gồm các khía cạnh chính sau: (a) Sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp và các chủ thể 6 Industry Clusters: An Economic Development Strategy for Minnesota kinh tế, tổ chức liên quan khác; Preliminary Report. (b) Sự cung cấp các dịch vụ chuyên ngành, như nhà cung ứng chuyên http://www.hhh.umn.edu/centers/slp/economic_development/econdev ngành, cơ sở hạ tầng cần thiết cho ngành, lao động với kỹ năng cần _strategy_industry_cluster.pdf; University of Minnesota Extension thiết của ngành, tri thức chuyên ngành,... Service, 1999. Accessed June 19th, 2006. 17 18
  10. (c) Quan hệ tương tác năng động giữa các chủ thể; Các cụm liên kết ngành, theo Anderson và đồng tác giả (2004), có bảy đặc trưng sau đây: (d) Sự tiếp xúc, trao đổi chính thức và không chính thức các thông tin kinh doanh, bí quyết, tri thức chuyên môn giữa các chủ thể. – Tập trung về mặt địa lý: Các doanh nghiệp đóng gần nhau về mặt địa lý do các nhân tố vật chất, như tác động ngoại lai theo quy mô, Trong nghiên cứu này, chúng tôi tự quy ước sử dụng "hội tụ ngành" cũng như các nhân tố mềm như vốn xã hội và các quá trình học hỏi như động từ hoặc danh – động từ để chỉ hoạt động, quá trình các lẫn nhau. doanh nghiệp cùng ngành và doanh nghiệp, tổ chức liên quan quần tụ về đóng ở một nơi; sử dụng "khu hội tụ ngành" để chỉ địa bàn nơi diễn – Chuyên môn hóa: Mỗi cụm liên kết ngành thường tập trung xung quanh một hoạt động cốt lõi nào đó, còn các hoạt động khác thì có ra hoạt động, quá trình đó; sử dụng "cụm liên kết ngành" để chỉ trạng liên quan tới hoạt động cốt lõi này. thái bậc cao của khu hội tụ ngành, tại đó hoạt động đổi mới – sáng tạo lấy liên kết trường đại học – doanh nghiệp làm trung tâm. – Đa chủ thể: Cụm liên kết ngành và chính sách phát triển cụm liên kết ngành không chỉ bao gồm doanh nghiệp, mà còn các tổ chức nhà Benner (2009), giống như Porter (1999), cho rằng, mọi sự hội tụ về nước, học thuật, khoa học, các định chế tài chính. mặt không gian của các doanh nghiệp cùng ngành hoặc trong các ngành có liên quan trong một địa phương, một vùng, một khu vực liên – Vừa cạnh tranh lẫn nhau vừa hợp tác với nhau. vùng, một quốc gia hoặc phạm vi xuyên quốc gia đều được coi là cụm – Có hiệu ứng "số đông cần thiết" (critical mass): Hiệu ứng này tạo ra liên kết ngành, không phụ thuộc vào các nhân tố vật chất (công trình). sự năng động nội bộ của khu vực. Một phát minh, sáng chế ra đời, nếu được một số đông chấp nhận áp dụng thì phát minh, sáng chế đó sẽ Trong khi đó, theo tính toán của các học giả Nhật Bản, khu vực hội tụ sống và phát triển. ngành cho ngành chế biến, chế tạo (manufacturing) có bán kính khoảng 50 km, là nơi mà mật độ giao dịch của mỗi doanh nghiệp tối – Có chu kỳ sống: Hội tụ ngành không phải là một hiện tượng nhất thiểu là một vụ mỗi ngày, thời gian giao hàng dưới 2,5 giờ, hình thức thời hay ngắn hạn, mà là một tiến trình dài hạn. Quần tụ đông đến một vận chuyển hàng hóa giữa các doanh nghiệp chủ yếu là xe tải, cự ly mức nhất định lại gây ra hiện tượng phi kinh tế do quần tụ (diseconomies of agglomeration). vận chuyển dưới 100 km. Nói cách khác, khu vực hội tụ ngành là 8 vùng có phạm vi địa lý phù hợp cho chế độ cung ứng just–in–time – Đổi mới – sáng tạo : Các doanh nghiệp trong cụm liên kết ngành có (JIT logistics)7. liên quan đến những thay đổi về mặt công nghệ, về mặt thương mại cũng như về mặt tổ chức. 8 Đổi mới  sáng tạo (innovation) là việc sử dụng các tri thức mới về 7 Justintime là chế độ cung ứng đảm bảo đúng sản phẩm  với đúng số công nghệ hoặc/và thị trường để tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ mới lượng  tại đúng nơi  vào đúng thời điểm cần thiết, hướng tới tồn kho theo yêu cầu của khách hàng (theo Allan Afuah (2003), Innovation bằng không  thời gian chờ đợi bằng không  chi phí phát sinh bằng management: Strategies, implementations, and profits, Oxford University không. Press. 19 20
  11. Tuy nhiên, không phải đặc trưng nào cũng có ở mọi cụm liên kết 1.3. Phân biệt hội tụ ngành với một số khái niệm khác ngành và không phải đặc trưng nào cũng cần thiết. 1.3.1. Phân biệt hội tụ ngành với mạng sản xuất Cụm liên kết ngành, theo Anbumozhi và đồng tác giả (2009), có đặc Hội tụ ngành và mạng sản xuất tuy cùng là tập hợp nhiều doanh trưng là: nghiệp có liên kết với nhau, song đây là hai khái niệm khác nhau. Hội – Mật độ dày đặc các hoạt động kinh tế do sự tập trung về mặt địa lý tụ ngành gắn với sự tập trung doanh nghiệp về mặt không gian (địa của các doanh nghiệp tương tự nhau hoặc có liên quan tới nhau; điểm sản xuất), trong khi đó, mạng sản xuất có thể trải rộng về mặt – Tồn tại của các hoạt động giống/tương tự nhau và bổ sung cho không gian, nhiều trường hợp là mạng sản xuất quốc tế. Trong mạng nhau, ví dụ quan hệ cung ứng, quan hệ mua – bán, trao đổi hàng hóa sản xuất rộng lớn có các nút và các kết nối giữa các nút. Trong nhiều và dịch vụ; trường hợp, các nút của mạng sản xuất đặt ở các khu hội tụ ngành. – Tồn tại của các liên kết liên doanh nghiệp do kết quả của hoạt động Quan trọng hơn, thành viên của mạng sản xuất liên kết với nhau theo theo hợp đồng và các hình thức hợp tác khác; một cách thức có tổ chức, có hệ thống. Vì thế, doanh nghiệp muốn được kết nạp vào mạng sản xuất phải đáp ứng một loạt điều kiện.9 Nói – Có cảm nhận lịch sử văn hóa xã hội chung, kết cấu hạ tầng chung, cách khác, nếu doanh nghiệp không đáp ứng được các yêu cầu của tổ sự năng động chung của những cá thể cùng thuộc một nơi chức, nó sẽ bị loại trừ khỏi mạng. Trong khi đó, ở khu hội tụ ngành, (Anbumozhi và đồng tác giả, 2009). các thành viên vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh với nhau. Có thể có thành viên trong khu hội tụ ngành chỉ đặt cơ sở sản xuất của mình ở CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA CHÍNH LAO ĐỘNG đó và chỉ tham gia liên kết ở những hoạt động như hợp tác về nghiên VÀ ĐÀO TẠO QUYỀN cứu phát triển hay hợp tác về marketing, chứ không tham gia liên kết trong chuỗi cung ứng. Thậm chí, có thể có thành viên của khu hội tụ NHÀ CUNG ỨNG KHÁCH HÀNG ngành chỉ là những "người ngồi không hưởng lợi" (free rider), nghĩa (địa phương và CÁC NGÀNH (địa phương và là họ có mặt ở đó để tiếp cận thông tin về cạnh tranh, tiếp cận thông nhập khẩu) CHỦ LỰC xuất khẩu) tin về đổi mới sáng tạo, hoặc khai thác nguồn lao động chuyên ngành sẵn có. Vì thế, đối với các doanh nghiệp, khu hội tụ ngành mang tính bao bọc, miễn là nó đóng trong khu hội tụ ngành. NGHIÊN CỨU CÁC NGÀNH KẾT CẤU HẠ VÀ HỖ TRỢ TẦNG CHUYỂN CÔNG NGHỆ NGÀNH LAO ĐỘNG 9 Xem thêm: Nguyễn Bình Giang chủ biên, "Nâng cấp ngành với việc Hình 1.2. Các liên kết lẫn nhau trong một cụm liên kết ngành. tham gia mạng sản xuất quốc tế: Kinh nghiệm Đông Á", Nhà xuất bản Nguồn: Kế thừa từ Nolan and Kumar (2006). Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015. 21 22
  12. 1.3.2. Phân biệt hội tụ ngành với khu công nghiệp, khu kinh tế, Cần lưu ý rằng, do tập trung doanh nghiệp về mặt địa lý là một trong cụm công nghiệp những điều kiện để có khu hội tụ ngành, nên những nơi có nhiều khu công nghiệp dễ có khu hội tụ ngành hơn những nơi khác. Khu công nghiệp (và các dạng tương tự như khu chế xuất) mặc dù cũng là nơi mà số đông doanh nghiệp tập trung theo không gian, song 1.3.3. Sự hình thành khu hội tụ ngành nếu giữa các doanh nghiệp trong khu công nghiệp không có liên kết Để hiểu được vì sao khu hội tụ ngành có thể hình thành, cần làm rõ với nhau, thì không có hội tụ ngành. Chú ý là, ngay cả đối với các khu khái niệm về tính kinh tế bên ngoài theo quy mô. công nghiệp chuyên ngành, không phải cứ có khu công nghiệp là liên kết giữa các doanh nghiệp sẽ hình thành. Ngoài ra, trên thực tế, có rất Khi bàn về lợi thế so sánh, các giáo trình kinh tế học cơ sở thường giả nhiều khu công nghiệp là đa ngành – tại đó chủ đầu tư phát triển hạ định rằng lợi tức cố định theo quy mô, mục đích là để cho đơn giản. tầng của nó hay thậm chí là chính quyền đầu tư – đặt mục tiêu thu hút Lợi tức cố định theo quy mô tức là tổng chi phí sản xuất tăng lên bao nhà đầu tư thứ cấp mà không quan tâm tới chuyên ngành, đương nhiêu lần thì sản lượng cũng tăng lên bấy nhiêu lần; khi đó chi phí sản nhiên càng không quan tâm tới giúp các nhà đầu tư thứ cấp liên kết xuất bình quân không thay đổi (cố định). Tuy nhiên, trong thực tế, lợi với nhau. tức có thể gia tăng theo quy mô (increasing return to scale), nghĩa là khi tăng lượng đầu vào bao nhiêu thì sản lượng còn tăng với tỷ lệ cao Khu kinh tế và các dạng tương tự như đặc khu kinh tế, khu thương hơn thế. Đây là tình huống mà chi phí sản xuất bình quân giảm đi khi mại tự do,..., thường rất rộng, nên thường là những khu tổng hợp – đa lượng đầu vào tăng lên. Nói cách khác, quy mô sản xuất càng tăng thì ngành. Do đó, không phải khu kinh tế nào cũng có thể là khu hội tụ càng tiết kiệm được chi phí sản xuất bình quân. Kinh tế học gọi đây là ngành. tính kinh tế theo quy mô (economies to scale). Tuy nhiên, lưu ý rằng, Ở một số nước như Việt Nam, Trung Quốc còn có một hình thức tập quy mô nhắc đến ở tình huống trên là quy mô của bản thân doanh trung sản xuất theo không gian nữa là cụm công nghiệp. Đây là hình nghiệp. Marshall từ cuối thế kỷ XIX và Krugman trong thập niên thức hay bị nhầm lẫn với cụm liên kết ngành nhất, vì rất nhiều tài liệu 1980 thế kỷ XX lại lưu ý một tình huống khác, ở đó khi quy mô của tiếng Anh khi đề cập đến cụm công nghiệp của Việt Nam lại dùng từ ngành tăng lên thì chi phí sản xuất bình quân của doanh nghiệp trong "industrial cluster"; ngược lại, nhiều tài liệu tiếng Việt, có lẽ do tác ngành lại giảm đi. Tính kinh tế theo quy mô kiểu này gọi là tính kinh giả quen thuộc với cụm công nghiệp, nên lại biên dịch "industrial tế bên ngoài theo quy mô (external economies of scale), cũng có lúc cluster" trong tài liệu nước ngoài thành cụm công nghiệp. Cụm công gọi là tính kinh tế nhờ hội tụ (economies of agglomeration). Tính kinh nghiệp ở Việt Nam chỉ là dạng khu công nghiệp nhỏ, có mức độ đầu tế theo quy mô trong tình huống ban đầu, để phân biệt, đôi khi được tư kết cấu hạ tầng và quản trị toàn khu rất thấp. Trong trường hợp các gọi là tính kinh tế bên trong theo quy mô (internal economies of cụm công nghiệp làng nghề, có thể xem cụm công nghiệp là mức thấp scale). trong các mức độ khu hội tụ ngành. Song, có nhiều cụm công nghiệp Tính kinh tế bên trong theo quy mô có thể hình thành khi cấu trúc thị lại đơn thuần chỉ là tập hợp của các công xưởng tiểu thủ công nghiệp trường ở trạng thái có độc quyền. Số lượng doanh nghiệp càng ít và hoặc công nghiệp thô sơ gây ô nhiễm. do đó doanh nghiệp càng lớn thì tính kinh tế theo quy mô càng cao. 23 24
  13. Trái lại, tính kinh tế bên ngoài theo quy mô hình thành trong thị gian cho doanh nghiệp khác ở khu vực. Họ cũng có thể là doanh trường cạnh tranh hoàn hảo. Ngành càng nhiều doanh nghiệp thì quy nghiệp đang đi tìm các liên kết ngược – tức là đang tìm cách lại gần mô ngành càng lớn và tính kinh tế theo quy mô đối với mỗi doanh những doanh nghiệp cung ứng sản phẩm trung gian đầu vào cho mình. nghiệp trong ngành càng cao. Các doanh nghiệp kéo đến có thể còn là để tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn lao động dồi dào và có kỹ năng. Doanh nghiệp ngày càng đông Chính tính kinh tế bên ngoài theo quy mô này là động lực dẫn tới hội thì cung cấp lao động cũng tăng do người lao động kéo đến khu vực tụ ngành. Số đông doanh nghiệp cùng ngành và ngành có liên quan tụ đang phát triển nhanh để tìm việc. Nhiều người trong số họ có kỹ tập trong một khu vực địa lý nhất định chính là sự gia tăng quy mô năng cao hơn nhờ được đào tạo ở các doanh nghiệp đã đến đây từ ngành trong khu vực đó. Potter và Watts (2011) chỉ ra "bộ ba" yếu tố trước. Các doanh nghiệp kéo đến sau còn là để hưởng lợi ích của một dẫn tới tính kinh tế nhờ hội tụ là: hệ thống kết cấu hạ tầng và kết cấu xã hội phát triển cùng với cụm – Sự tập trung lao động chuyên ngành có kỹ năng; liên kết ngành này. – Sự tập trung các liên kết cung ứng địa phương; Tăng trưởng Tích lũy kinh tế tri thức – Lan tỏa tri thức địa phương. Đầu tư cho Khu hội tụ ngành có thể hình thành một cách tự phát theo kiểu nối Đổi mới  sáng tạo R&D Kết cấu hạ tầng tiếp (path–dependency) trên cơ sở những sự kiện tình cờ, hoặc cũng đô thị Đông doanh Quy mô Lao động Sẵn nguồn có thể hình thành theo sáng kiến của các doanh nghiệp hay chính nghiệp doanh nghiệp lành nghề cung ứng quyền (Benner, 2009). Lợi thế cạnh tranh Sonobe et al (2004) đưa ra mô hình mô tả sự hình thành của cụm liên Sản xuất Lợi nhuận kết ngành, theo đó ban đầu có một vài doanh nghiệp khởi nghiệp hoặc Khu hội tụ ngành Năng lực phát triển một công nghệ của một ngành nào đó, tiếp đến là những phát triển cạnh tranh doanh nghiệp khác kéo đến bắt chước. Khi ngành này phát triển nhanh và kiếm được nhiều lợi nhuận, ngày càng có nhiều doanh nghiệp kéo đến khu vực này, tạo thành cụm liên kết ngành. Sự phát KCHT không đủ, Bất lợi do hội tụ Giá đất tăng cao Chen chúc chi phí vận tải tăng triển không ngừng của các ngành này kéo theo sự phát triển và bền vững của các cụm liên kết ngành cũng như sự phát triển của khu vực công nghiệp ở địa phương và cả đất nước. Hình 1.3. Sự phát triển của khu hội tụ ngành. Những doanh nghiệp kéo đến sau có thể là cùng sản xuất và bán sản Nguồn: Kế thừa từ Buendia (2005), hình 4.2 trang 96. phẩm như những doanh nghiệp đến trước và mục đích của họ là tìm kiếm/tranh giành khách hàng – những người đang bị hấp dẫn đến khu Ghi chú: vực bởi những doanh nghiệp đến trước. Họ có thể là những doanh KCHT: kết cấu hạ tầng; Dấu + biểu thị tác động thúc đẩy; nghiệp đi tìm các liên kết xuôi – tức là đi cung ứng sản phẩm trung Dấu – biểu thị tác động cản trở. 25 26
  14. Buendia (2005) chỉ ra tác động thúc đẩy lẫn nhau một cách tích cực giữa việc phát triển khu hội tụ ngành với lợi thế cạnh tranh của địa phương, đô thị hóa của địa phương, tăng trưởng kinh tế địa Chương 2 phương, tích lũy tri thức, năng lực đổi mới – sáng tạo và năng lực cạnh tranh, số lượng doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp cũng VAI TRÒ CỦA HỘI TỤ NGÀNH ĐỐI VỚI như mức độ sẵn có lao động chuyên ngành lành nghề và nguồn DOANH NGHIỆP VÀ NỀN KINH TẾ cung ứng chuyên ngành. Buendia đồng thời chỉ ra rằng khu hội tụ ngành phát triển đến một Từ đầu thế kỷ XX, Alfred Marshal đã chỉ ra ba lợi thế của các khu ngưỡng nhất định sẽ dẫn tới tình trạng kết cấu hạ tầng dần không hội tụ ngành, đó là: (1) sự phân công lao động giữa các doanh đủ khiến cho chi phí vận tải gia tăng, tình trạng chen chúc, tình nghiệp trong vùng để cùng nhau tạo nên một loại sản phẩm cuối trạng giá thuê địa điểm kinh doanh cũng như thuê nhà, thuê đất gia cùng; (2) sự hình thành thị trường lao động có tay nghề cao; (3) lan tăng tạo ra những bất lợi của việc quần tụ quá đông. Những bất lợi truyền thông tin giữa các doanh nghiệp. Lợi thế thứ nhất lại thúc đẩy này sẽ cản trở sự phát triển của khu hội tụ ngành. đổi mới – sáng tạo, vì khi có sự phân công lao động đến từng chi tiết nhỏ của một sản phẩm thì những thử nghiệm cải tiến chi tiết sẽ cho ra đời các sản phẩm cải tiến. Lợi thế thứ hai cũng thúc đẩy đổi mới – sáng tạo vì cải tiến chi tiết nhỏ xuất phát từ những người thợ lành nghề và hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực của mình. Lợi thế thứ ba sẽ thúc đẩy cạnh tranh. Bởi vì các doanh nghiệp thường muốn mình hình ảnh của mình trong con mắt khách hàng tốt hơn các doanh nghiệp đối thủ, nên họ sẽ "nghe ngóng" đối thủ. Việc ở gần nhau trong khu hội tụ ngành là cơ hội để họ "nghe ngóng" tốt hơn dẫn tới cạnh tranh mạnh mẽ hơn. Khách hàng ở đây bao gồm cả khách hàng mua đầu ra, khách hàng cung ứng đầu vào và cả khách hàng là người bán sức lao động cho doanh nghiệp. Cạnh tranh và đổi mới – sáng tạo lại thúc đẩy lẫn nhau. Muốn cạnh tranh thì phải đổi mới – sáng tạo. Doanh nghiệp khác đổi mới – sáng tạo thì doanh nghiệp mình cũng phải cố gắng đổi mới – sáng tạo. Năm 2002, Hiệp hội Thống đốc Quốc gia của Mỹ đã đặt hàng các nhà khoa học soạn một giới thiệu về cụm liên kết ngành. Bản giới thiệu 27 28
  15. này cho rằng các cụm liên kết ngành đem lại những lợi ích trực tiếp 2.1. Hội tụ ngành kích thích cạnh tranh 10 và lợi ích gián tiếp sau đây. Mô hình kim cương của Porter (1990) lấy sự ganh đua là nhân tố chủ Bảng 2.1. Lợi ích của cụm liên kết ngành đối với đạo tạo nên sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Sự gần gũi về mặt doanh nghiệp trong cụm khoảng cách giữa các doanh nghiệp trong khu hội tụ ngành tạo điều kiện cho các doanh nghiệp so sánh mình với các doanh nghiệp đối thủ Lợi ích Nguồn và thúc đẩy ganh đua. "Sự ganh đua với các đối thủ cạnh tranh trong Trực tiếp Nguồn hữu hình vùng có hiệu ứng kích thích đặc biệt mạnh mẽ bởi vì khoảng cách so Hiệu quả thiết kế Chuỗi cung ứng địa phương sánh đã giảm đi và vì các đối thủ trong vùng có hoàn cảnh chung Năng suất cao hơn Lực lượng lao động chuyên ngành giống nhau (chẳng hạn, chi phí lao động và khả năng tiếp cận thị trường địa phương), cho nên cạnh tranh là trên hết (Porter, 2000b). Vì Tiếp cận nhanh và dễ hơn Dịch vụ chuyên ngành cạnh tranh trong cùng một điều kiện giống nhau, nên doanh nghiệp Chi phí thấp hơn nhưng chất lượng Sẵn có đầu vào sản xuất nào tụt hậu – mà sự tụt hậu này rất dễ thấy vì các doanh nghiệp gần cao hơn nhau – phải tự xem lại chiến lược của mình. Cơ hội liên doanh, liên kết Số lượng lớn doanh nghiệp 2.1.1. Hội tụ ngành giúp tăng hiệu quả sản xuất Gián tiếp Nguồn vô hình Krugman (1991) giải thích sự tương tác giữa chi phí vận tải và tính Tầm nhìn chung, kế hoạch chung, sức Tham gia các hiệp hội kinh tế theo quy mô. Nếu chí vận tải quá cao đến mức tính kinh tế bên ảnh hưởng chung ngoài theo quy mô không đủ bù đắp, thì doanh nghiệp sẽ phân tán ở Cơ hội phối hợp giữa các doanh Sự tin tưởng lẫn nhau các nơi (thị trường) khác nhau để đỡ tốn chi phí vận tải. Ngược lại, nghiệp, mạng lưới nếu chi phí vận tải đủ thấp so với tính kinh tế bên ngoài theo quy mô Cơ hội chuyển giao công nghệ và đổi Học hỏi lẫn nhau khi hội tụ các nhà máy về một nơi, doanh nghiệp sẽ tập trung hoạt mới – sáng tạo động sản xuất của mình và thường là về nơi có lượng cầu cao nhất. Cơ hội chuyển giao tri thức ẩn và bí quyết Học hỏi lẫn nhau Còn nếu chi phí vận tải bằng 0, thì doanh nghiệp có thể tùy ý đặt nhà Hiệu suất, thăng tiến nghề nghiệp Thị trường lao động không máy ở bất cứ đâu miễn là tính kinh tế bên ngoài theo quy mô cao nhất, chính thức giúp họ tối đa hóa lợi nhuận. Nguồn: Rosenfeld (2002b). Scott (1988a) cho rằng: "Khi các điều kiện kinh tế thay đổi dẫn tới những bất chắc và bất ổn định ngày càng lớn trong sản xuất và cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường sản phẩm cuối cùng, thì tính 10 kinh tế theo quy mô và theo phạm vi bên trong doanh nghiệp bắt đầu Thực tế, báo cáo này dùng các từ "hard benefit" và "soft benefit". Sau khi hiểu bản chất, chúng tôi biên dịch "hard benefit" thành "lợi ích trực tan rã đến mức toàn bộ hệ thống sản xuất xuất hiện những triệu chứng tiếp" và "soft benefit" thành "lợi ích gián tiếp". rõ rệt của tản quyền theo chiều ngang và chiều dọc. Sự tản quyền này 29 30
  16. đã củng cố đáng kể sự linh hoạt trong sử dụng vốn và lao động vì nó 2.1.3. Hội tụ ngành tạo thuận lợi cho thu hút FDI cho phép nhà sản xuất kết hợp và tái tổ hợp vào các liên minh lỏng Hội tụ ngành diễn ra theo kiểu “quả bóng tuyết”. Một nhà sản xuất lẻo, dễ chuyển đổi do các liên kết giao dịch với bên ngoài tạo ra." Tản trong ngành lắp ráp ô tô nếu có thể thu hút các nhà sản xuất khác ở quyền theo chiều dọc – tức là ủy quyền cho nhà sản xuất khác sản các công đoạn thượng nguồn về cùng một địa điểm với mình thì năng xuất giúp mình một công đoạn trong dây chuyền làm ra sản phẩm suất lao động sẽ được nâng cao và thị trường sẽ được mở rộng. Kết cuối – đóng vai trò là phương tiện làm hài hòa các cấu trúc sản xuất quả này sẽ thu hút các hãng lắp ráp ô tô khác tới. Các ngoại ứng tích khác nhau, vì thế có thể phản ứng linh hoạt với những thay đổi của cực sẽ hấp dẫn cả các hoạt động kinh tế khác, chứ không chỉ các hoạt hoàn cảnh. Tuy nhiên, tản quyền theo chiều dọc có nhược điểm là khó 11 động của ngành chế tạo ô tô. Hiện tượng này chính là tự hội tụ, kiểm soát, nên đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các bên. Nó làm tăng giống như quả bóng tuyết càng ngày càng lớn thêm khi nó lăn trên chi phí vận tải, chi phí liên lạc, chi phí tìm kiếm đối tác và tìm kiếm tuyết. Một cách gọi khác của hiện tượng này là hiệu ứng cụm. lao động, thuế và chi phí hải quan (nếu là tản quyền xuyên quốc gia). Điều này có thể khắc phục bằng cách các bên đặt nhà máy gần nhau, So với các doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp FDI coi trọng yếu tức là hội tụ ngành (Scott, 1988b). Nói cách khác, hội tụ ngành giúp tố hội tụ ngành khi lựa chọn địa điểm đầu tư hơn. Vì thế, các nhà đầu tăng hiệu quả sản xuất. tư trực tiếp nước ngoài thường chọn những khu vực hội tụ ngành làm địa điểm đầu tư của mình. Các doanh nghiệp FDI thích "ở gần nhau" 2.1.2. Hội tụ ngành giúp giảm bất trắc vì các liên kết sản xuất theo chiều dọc cũng như theo chiều ngang. Sự Granovetter (1985) coi các hoạt động kinh tế là sự gắn kết trong các tương tác giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước làm quan hệ xã hội. Sự gắn kết ở đây được hiểu là các hoạt động kinh tế, mức độ hội tụ ngành tăng cao thêm và hiệu quả sản xuất cũng cao hơn là một bộ phận hữu cơ của cấu trúc xã hội. Điều này dẫn tới các chủ lại càng có tác dụng thu hút FDI. Cả hội tụ ngành lẫn FDI đều tác thể kinh tế không phải lúc nào cũng hành động một cách cơ hội, mà động tích cực đến tốc độ tăng trưởng GDP của địa phương, rồi đến trái lại có ý thức giữ danh dự và cố gắng giành được lòng tin của xã lượt tăng trưởng kinh tế lại tác động tích cực tới hội tụ ngành và thu hội. Nhờ sự gắn kết này, theo Uzzi (1997), các doanh nghiệp có thể: hút FDI. Cứ như vậy, hội tụ ngành, FDI và tăng trưởng kinh tế thúc (a) tin tưởng nhau và nỗ lực thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng mà đẩy nhau. không đòi hỏi những điều khoản cưỡng chế; (b) hiểu nhau hơn nên Dinh (2009) đã phát hiện thấy khi đầu tư vào Việt Nam, các doanh cung ứng cho nhau tốt hơn; (c) có thể lập nên các thỏa thuận – mà nghiệp FDI cùng nước có xu hướng hội tụ với nhau nhiều hơn so với theo thời gian sẽ trở thành tập quán – để cùng giải quyết những vấn đề các doanh nghiệp FDI khác nước. Các doanh nghiệp FDI cũng có xu phát sinh, giúp cho mỗi bên có thể dự đoán trước đối tác của mình sẽ hướng hội tụ nhiều hơn doanh nghiệp trong nước. Trinh (2013) qua ứng xử thế nào nếu có vấn đề phát sinh. khảo sát 920 doanh nghiệp FDI mới đầu tư vào Việt Nam năm 2009 Một cách thức để đạt được sự gắn kết như thế là các doanh nghiệp phải thường xuyên tương tác, tiếp xúc, trao đổi với nhau. Hội tụ 11 ngành và cụm liên kết ngành có thể giúp đạt được điều này. Working Group for Developing Roadmap toward East Asian Economic Integration (2008), pp. 18  19. 31 32
  17. cũng phát hiện thấy các doanh nghiệp FDI có xu hướng hội tụ cùng kia, nên bang nào có mức độ hội tụ ngành cao hơn thì sẽ thành công ngành và/hoặc cùng nước. hơn trong thu hút FDI của Nhật Bản. Nghiên cứu khảo sát của Hilber and Voicu (2006) đã cho thấy, giữa Belderbos và Carree (2002) cho thấy hội tụ ngành không chỉ tác động các địa phương trong cùng Romania, địa phương nào có sự hội tụ đến quyết định lựa chọn các công ty trong ngành chế tạo ô tô của ngành hơn thì dễ được các doanh nghiệp FDI chọn làm vị trí đặt cơ sở Nhật Bản mà còn cả tới các công ty trong ngành điện tử của nước này. kinh doanh hơn. Nghiên cứu thực nghiệm của hai tác giả trên cho thấy các công ty Nhật Bản đầu tư vào Trung Quốc có xu hướng chọn những nơi có các Majocchi and Presutti (2009) phát hiện thấy các doanh nghiệp FDI công ty Nhật khác, nhất là công ty trong cùng tập đoàn. Công ty vừa vào Ý có xu hướng chọn địa điểm đầu tư là nhưng tỉnh có sẵn nhiều và nhỏ có đặc điểm này rõ hơn các công ty lớn. doanh nghiệp cùng ngành, tỉnh có sẵn nhiều doanh nghiệp FDI. Các tác giả đi đến kết luận rằng, sự hiện diện với số lượng lớn các doanh Du et al (2006) nghiên cứu việc lựa chọn địa điểm đầu tư tại Trung nghiệp FDI trong địa bàn sẽ tạo nên danh tiếng cho tỉnh để thu hút Quốc của các công ty đa quốc gia Mỹ và thấy, cả bốn loại tính kinh tế thêm FDI. Đồng thời, các chính sách thúc đẩy hội tụ ngành cũng đồng nhờ hội tụ ngành là hội tụ của các công ty Mỹ, hội tụ của các công ty thời là chính sách hữu hiệu để thu hút FDI. Trung Quốc, hội tụ của các doanh nghiệp thượng nguồn trong chuỗi cung ứng, hội tụ của các doanh nghiệp hạ nguồn đều có tác động tích Guimarães et al (2000) điều tra các doanh nghiệp FDI theo hình thức cực tới việc lựa chọn của các công ty Mỹ. Chen (2009) khảo sát các lập cơ sở mới (chứ không phải theo hình thức mua lại và sáp nhập) ở doanh nghiệp FDI ở Trung Quốc và chứng minh được rằng hội tụ Bồ Đào Nha và thấy các doanh nghiệp này có xu hướng chọn địa ngành trong vùng hay liên vùng đều có tác động tích cực tới việc lựa điểm là những nơi hội tụ hoạt động chế biến, chế tạo nói chung, chọn địa điểm đầu tư và tới kết quả thu hút FDI. Nghiên cứu thực những nơi hội tụ hoạt động dịch vụ nói chung, những nơi hội tụ cùng nghiệm của Ng và Tuan (2004, 2006) cho thấy FDI vào các địa ngành. Các tác giả này không phát hiện thấy khu vực hội tụ doanh phương ở Trung Quốc có bị ảnh hưởng bởi mức độ hội tụ ngành. nghiệp FDI sẽ càng thu hút doanh nghiệp FDI. Khoảng cách giữa các địa phương ngoại vi với các địa phương trung Head et al (1995,1999) điều tra việc lựa chọn vị trí đầu tư ở Mỹ của tâm của khu vực hội tụ ngành có tác động tiêu cực tới khả năng thu các công ty đa quốc gia Nhật Bản trong ngành chế tạo ô tô và phát hút FDI của các địa phương ngoại vi. hiện ra rằng mức độ hội tụ ngành theo tiểu bang của Mỹ cứ tăng 10% Đặc biệt đáng chú ý, nghiên cứu của Thompson (2002) về các doanh thì khả năng được các công ty Nhật chọn làm địa điểm đầu tư sẽ tăng nghiệp Hong Kong trong ngành dệt – may đầu tư trực tiếp vào Trung 7%. Các công ty Nhật có xu hướng chọn địa điểm đầu tư là những nơi Quốc đại lục cho thấy các doanh nghiệp FDI tại những khu vực hội tụ đã sẵn có công ty Nhật ở đó, nhất là các công ty cùng ngành chế tạo ô ngành có xu hướng chuyển giao công nghệ mạnh hơn các doanh tô hoặc cùng tập đoàn. Từ đó, các tác giả cho rằng các tiểu bang của nghiệp FDI phân tán. Mỹ đua nhau đưa ra các chính sách khuyến khích đầu tư và cuối cùng là chính sách của bang này cũng chẳng khác nhiều so với của bang Từ cấp địa phương suy rộng ra cấp quốc gia, hội tụ ngành càng được đẩy mạnh ở quốc gia nào, thì quốc gia đó càng dễ thu hút đầu tư trực 33 34
  18. tiếp nước ngoài. Rồi đến lượt FDI lại là nhân tố thúc đẩy hội tụ ngành. ngành thì không cần phải giảm thuế để thu hút doanh nghiệp.12 Thậm Slovakia – một quốc gia chỉ rộng có khoảng 49 nghìn km vuông và chí, hội tụ ngành phát triển là một điều kiện thiết yếu để tăng thuế.13 chỉ có khoảng 5 triệu dân – nhờ có hội tụ ngành chế tạo mô tô và ô tô Baldwin and Krugman (2004) phân tích rồi chỉ ra rằng những nước từ thời Tiệp Khắc đã có điều kiện thu hút được Volkswagen vào đầu công nghiệp phát triển sẽ có lợi thế hơn các nước đang phát triển tư. Rồi đến lượt Volkswagen làm cho Slovakia hấp dẫn hơn và thu hút trong cuộc cạnh tranh thuế bởi vì hội tụ ngành thường mạnh hơn ở thêm được Peugeot Citroën và Kia Motors. Các nhà máy ở Detroit những nước công nghiệp phát triển; đồng thời, càng liên kết kinh tế (thủ đô của ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ) cũng có chi nhánh tại chặt chẽ hơn thì khoảng cách về thuế suất giữa các nước tham gia liên Slovakia. Quốc gia Trung Âu này đang được ví là “Detroit của châu kết càng thu hẹp, nhưng không phải vì nước phát triển hơn giảm thuế Âu”. Tương tự Slovakia, Chennai (Ấn Độ), vùng Bangkok mở rộng suất mà vì nước ít phát triển hơn tăng thuế suất. (Thái Lan) là những “Detroit của châu Á”. Tương tự, Bangalore là nơi hội tụ ngành IT của Ấn Độ và do vậy thu hút được nhiều FDI và hợp Yehoue (2009) xây dựng mô hình lý thuyết trò chơi để chỉ ra rằng kết đồng offshore–outsourcing của Silicon Valley (Hoa Kỳ). Vì thế, hợp hội tụ ngành và chính sách ưu đãi đầu tư sẽ có tác dụng tích cực Bangalore được ví là Silicon Valley của châu Á. Đài Loan bằng cách trong thu hút FDI. Tuy nhiên cạnh tranh bằng chính sách ưu đãi đầu thúc đẩy hội tụ ngành IT dọc hành lang Taipei–Hsinchu mà phát triển tư theo kiểu giảm thuế giữa các nước sẽ chỉ là cuộc đua lãng phí. được ngành này là nhờ giành được các hợp đồng từ Silicon thông qua Đồng thời, xây dựng các khu vực hội tụ ngành bằng nội lực cũng là những doanh nhân và nhà khoa học gốc Hoa ở đó. Trung Quốc đại lục chương trình rất tốn kém đối với chính phủ các nước nghèo. Vì thế, nhờ thúc đẩy hội tụ ngành ở Thâm Quyến và Đồng Hoàn (hai thành không nhất thiết phải có cả hai chính sách đó. Chính phủ các nước phố của tỉnh Quảng Đông) mà thu hút được các nhà đầu tư trong đang phát triển có thể chọn một trong hai. Chính sách ưu đãi đầu tư có ngành điện tử và ICT ở Đài Loan và sau đó là từ Nhật Bản, Hàn tác dụng trong ngắn hạn là chính, vì về lâu dài cạnh tranh giữa các Quốc, Hoa Kỳ. nước làm giảm khoảng cách về ưu đãi giữa các nước. Nhưng chính sách xây dựng các khu vực hội tụ ngành sẽ có tác dụng thu hút FDI cả 2.1.4. Hội tụ ngành thay thế chính sách cạnh tranh thuế và cạnh trong ngắn hạn lẫn dài hạn và các khu vực hội tụ ngành của các nước tranh tiền công để thu hút FDI gần nhau lại có tác dụng thúc đẩy hội tụ ngành thêm nữa. Do đó, nếu Trong thời buổi toàn cầu hóa, vốn tự do di chuyển giữa các quốc gia. chỉ có thể triển khai một chính sách thu hút FDI thì nên chọn chính Doanh nghiệp không muốn chịu gánh nặng thuế, nên sẽ tìm cách sách xây dựng các khu vực hội tụ ngành. tránh thuế (chẳng hạn như tiến hành chuyển giá) hoặc đem vốn sang nơi thuế thấp hơn. Tuy nhiên, khi có hội tụ ngành, việc di chuyển vốn quốc tế sẽ không thể chỉ dựa vào cân nhắc về thuế nữa. Một khi đã đặt cơ sở sản xuất của mình tại những nơi hội tụ ngành, doanh nghiệp sẽ 12 bị “giữ chặt” ở đó bởi những liên kết ngành ngược và xuôi cũng như Kind et al (1998), Ludema and Wooton (1998), Anderson and Forslid lợi ích của phát triển giao thông do hội tụ. Như thế, nếu có hội tụ (2003), Jofre­Monseny and Sole­Olle (2008), Wrede (2009). 13 Ludema and Wooton (1998), Forslid and Midelfart (2005). 35 36
  19. Điều này hàm ý, một quốc gia không cần thiết phải theo đuổi chính 31 tỉnh thành của Trung Quốc. Figueiredo et al (2010) khẳng định ở sách ưu đãi thuế để giữ chân doanh nghiệp và thu hút đầu tư nếu có những nơi tại Bồ Đào Nha có sự hội tụ ngành thì tản quyền theo chiều chính sách phát triển các lực hội tụ ngành ở nước mình. Một cách diễn dọc ở các doanh nghiệp nơi đó cao hơn nơi khác. đạt khác, một quốc gia theo đuổi chính sách ưu đãi thuế vẫn có thể Các doanh nghiệp thường không muốn đưa các chức năng được tản không thành công trong thu hút FDI nếu không có chính sách thúc quyền cho công ty con hoặc công ty thuê ngoài ở quá xa mình. Lý do đẩy hội tụ ngành ở nước mình.14 là sự cần thiết phải giảm chi phí kết nối. Điều này có nghĩa là tản Không chỉ cạnh tranh thuế thu hút FDI không còn ý nghĩa khi có hội quyền theo chiều dọc của doanh nghiệp kéo các doanh nghiệp độc lập tụ ngành, cạnh tranh bằng nhân công thấp hơn cũng không còn quan lại gần nó hoặc sinh ra những công ty con ở gần nó. Cứ như vậy, hội trọng nữa.15 tụ của ngành và tản quyền của doanh nghiệp thúc đẩy lẫn nhau. Kiểm định thống kê của Baptista và Costa (2012) cho thấy sự thúc đẩy lẫn 2.2. Hội tụ ngành và tản quyền của doanh nghiệp nhau như vậy ở các khu vực hội tụ ngành ở Bồ Đào Nha. Đã có rất nhiều nghiên cứu từ kinh tế học cổ điển thời Adam Smith Như đã trình bày ở trên, hội tụ ngành giúp thu hút các doanh nghiệp khai sinh đến thuyết địa lý kinh tế mới ngày nay lý luận rằng sự tập FDI. Nếu doanh nghiệp FDI tiến hành tản quyền theo chiều dọc, nó trung doanh nghiệp vào một địa phương sẽ thúc đẩy tính chuyên môn mở ra cơ hội nhận outsourcing cho các doanh nghiệp trong nước, giúp hóa của các doanh nghiệp ấy. Để tập trung sức chuyên môn hóa, doanh nghiệp trong nước gia nhập mạng sản xuất của các doanh doanh nghiệp sẽ tăng cường quản lý chức năng và hoạt động nào mà nghiệp FDI. nó cho là cốt lõi và thuê bên ngoài thực hiện các chức năng và hoạt 2.2.1. Hội tụ ngành thúc đẩy đổi mới – sáng tạo động còn lại – khoa học quản lý gọi hiện tượng này là "tản quyền theo chiều dọc (vertical disintegration)". Việc tản quyền này diễn ra thuận Doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với nhau theo cách thức tĩnh bằng lợi ở những khu vực hội tụ ngành hơn là ở những nơi khác vì hội tụ giá cả, mà còn theo cách thức động bằng đổi mới – sáng tạo. Hội tụ ngành làm giảm chi phí giao dịch. ngành chính là nơi có mật độ doanh nghiệp trong ngành cao, nên tất yếu mức độ cạnh tranh cũng cao. Vì mật độ doanh nghiệp dày đặc, do Kiểm định thống kê của Holmes (1999) cho thấy có mối tương quan vậy những đổi mới – sáng tạo và kết quả ứng dụng của doanh nghiệp dương giữa mức độ tập trung theo địa phương ở Mỹ của các ngành và này không thể "giấu" được doanh nghiệp khác, do vậy những cuộc mức độ tản quyền theo chiều dọc của doanh nghiệp. Tương tự, Li và đua đổi mới – sáng tạo dễ xảy ra. Vì thế, hội tụ ngành thúc đẩy doanh Lu (2009) cũng tìm thấy tương quan như vậy ở các doanh nghiệp tại nghiệp đổi mới sáng tạo. Porter (2006b) nhấn mạnh: "Áp lực thật sự – áp lực cạnh tranh, áp lực của đối thủ và bè bạn và sự so sánh không ngừng – xảy ra trong các cụm liên kết tập trung về mặt địa lý tạo ra 14 Kind et al (1998), Andersson and Forslid (1999), Baldwin and lợi thế cho đổi mới – sáng tạo". Krugman (2002), Commendatore and Kubin (2006). Tuy nhiên, đổi mới – sáng tạo không đơn giản là việc ứng dụng khoa 15 Puga and Venables (1998). học, mà là sản phẩm của quá trình học hỏi tri thức từ bạn hàng và đối 37 38
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0