intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương

Chia sẻ: Sdgvfcxg Sdgvfcxg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

247
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuế, xét về hiện tượng, phản ảnh hoạt động thu bằng tiền của nhà nước đối với xã hội. Nhưng đằng sau hiện tượng đó ẩn dấu mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa nhà nước với xã hội trong quan hệ phân phối nguồn lực tài chính, biểu hiện ra là: khả năng đóng góp nguồn lực tài chính của xã hội cho nhà nước thông qua nộp thuế với nhu cầu chi tiêu của nhà nước..đó là một trong những nội dung mà bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế trình bày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở lý luận về thuế và cải cách thuế - TS. Nguyễn Thanh Dương

  1. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CẢI CÁCH THUẾ 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 1
  2. 1. Bản chất và chức năng của thuế 1.1 Bản chất của thuế Nhận thức bản chất thuế cần phải xem xét trên 2 góc độ: ­ Bản chất kinh tế: Thuế phản ảnh tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 2
  3. 1.1 Bản chất của thuế Thuế, xét về hiện tượng, phản ảnh hoạt động thu bằng tiền của nhà nước đối với xã hội. Nhưng đằng sau hiện tượng đó ẩn dấu mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa nhà nước với xã hội trong quan hệ phân phối nguồn lực tài chính, biểu hiện ra là: khả năng đóng góp nguồn lực tài chính của xã hội cho nhà nước thông qua nộp thuế với nhu cầu chi tiêu của nhà nước. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 3
  4. 1.1 Bản chất của thuế Trong một nền kinh tế, nguồn lực tài chính luôn có sự giới hạn nhất định về quy mô và khả năng tạo lập, khu vực tư cũng không có nhiều khả năng để cung cấp nguồn lực tài chính dồi dào cho nhà nước, bởi khu vực này luôn cần có nguồn lực tài chính ở quy mô nhất định để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu thường xuyên và đầu tư. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 4
  5. 1.1 Bản chất của thuế Vì vậy, trong chính sách huy động nguồn lực của mình, nhà nước cần chú trọng sử dụng công cụ thuế ở chừng mực sao cho tạo lập nguồn lực tài chính với quy mô thích hợp trong sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư để nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Tập trung cao độ nguồn lực tài chính của xã hội, không những làm triệt tiêu động lực kinh tế của khu vực tư mà còn tăng thêm gánh nặng cho xã hội. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 5
  6. 1.1 Bản chất của thuế Việc khu vực tư đóng nộp tài chính cho nhà nước thể hiện đó là một sự hy sinh của họ trong tiêu dùng hay đầu tư. Vì vậy, sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế thông qua thuế cần phải tạo ra những lợi ích nhất định và ít ra đủ để bù lại sự hy sinh của khu vực này. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 6
  7. 1.1 Bản chất của thuế ­ Bản chất chính trị: Thuế là công cụ để thực hiện các nhiệm vụ KT­XH mà nhà nước đảm nhận. Các nh.vụ KT­ XH của nhà nước trong từng thời kỳ phát triển được quyết định bởi cơ quan quyền lực cao nhất­đó là quốc hội. Quốc hội quyết định chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản thu thuế của tài chính công tương ứng với các nhiệm vụ của nhà nước theo chiến lược đã hoạch định. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 7
  8. 1.2 Chức năng của thuế Trong nền kinh tế hiện đại, thuế có chức năng phân phối và điều tiết kinh tế . Thu thuế của nhà nước làm chuyển dịch một phần thu nhập từ khu vực tư vào khu vực công. Đằng sau quá trình chuyển dịch thu nhập đó sẽ là sự thay đổi khả năng thanh toán, thay đổi hành vi của khu vực tư trong quá trình phân bổ các nguồn lực (lao động, vốn liếng, tài nguyên tự nhiên, và nhiều nguồn lực vô hình, hữu hình khác,… ) làm thay đổi cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế cũng như hiệu 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 8 quả kinh tế.
  9. 1.2 Chức năng của thuế Với quan điểm đó, chức năng phân phối là chức năng cơ bản của thuế, còn chức năng điều tiết kinh tế là chức năng phái sinh của chức năng phân phối mà thôi. Không có sự phân phối của thuế, không có sự chuyển dịch thu nhập của khu vực tư vào khu vực nhà nước thì mọi chức năng khác của thuế đều không có cơ sở để phát huy tác dụng. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 9
  10. 1.2 Chức năng của thuế Khi sử dụng thuế để phân phối lại thu nhập dân cư và tạo nguồn thu ngân sách, thì nhà nước cũng đạt được một số mục tiêu điều tiết kinh tế như mong muốn nhưng đồng thời cũng phải gánh chịu cả những ảnh hưởng ngoài ý muốn. Khi chính phủ quyết định tăng thuế nhập khẩu kết quả vừa có thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước vừa bảo hộ mậu dịch như mong muốn. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 10
  11. 1.2 Chức năng của thuế Nhưng chính thuế nhập khẩu làm cho hàng hóa được bảo hộ không được đầu tư đúng mức để nâng cao khả năng cạnh tranh, giá cả hàng hóa được bảo hộ cao và người tiêu dùng phải gánh chịu. Với lập luận này, nhà nước không nên quá kỳ vọng vào chức năng điều tiết của thuế để đặt ra quá nhiều mục tiêu cho thuế. Điều đó có thể làm cho quá trình phân phối hết sức phức tạp và dễ thất thu. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 11
  12. 1.3 Phạm vi ảnh hưởng và vai trò của thuế 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Ph¹m vi ¶nh h­ëng cđa thuÕ lµ mét kh¸i niƯm chung ®Ĩ chØ t¸c ®éng cđa thuÕ ®Õn sù thay ®ỉi thu nhËp cđa c¸c ®èi t­ỵng cã liªn quan. Cã hai lo¹i ph¹m vi ¶nh h­ëng cđa thuÕ cÇn ph¶i ph©n biƯt: ph¹m vi ¶nh h­ëng theo luËt ®Þnh vµ ph¹m vi ¶nh h­ëng kinh tÕ. • Khi Quèc héi ban hµnh mét lo¹i thuÕ nµo ®ã th­êng quy ®Þnh ®èi t­ỵng nép thuÕ, ®èi t­ỵng nép thuÕ lµ t¸c nh©n n»m trong ph¹m vi ¶nh h­ëng cđa thuÕ theo luËt ®Þnh. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 12
  13. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế • Phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế liên quan đến sự phân phối gánh nặng thuế, đó là sự thay đổi thực sự trong thu nhậ p của các tác nhân liên quan do thuế gây ra. Sự khác nhau giữa phạm vi ảnh hưởng theo luật định và phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế chính là sự chuyển thuế. Vì vậy, dù một loại thuế có được Quốc hội quy định ai là đối tượng nộp thuế thì điều quan trọng nhất vẫn là sự chuyển thuế xảy ra như thế nào nói cách khác ai là người thực sự nộp thuế cho Nhà nước: người tiêu dùng hay người sản xuất hay cả hai? THANH DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN 13
  14. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Để minh chứng vấn đề này chúng ta khảo sát tính chất một số loại thuế điển hình sau: • Thuế gián thu: ThuÕ cã thĨ ®­ỵc chuyĨn sang cho ng­êi tiªu dïng chÞu hoµn toµn b»ng c¸ch t¨ng gi¸ ®ĩng b»ng sè thuÕ ph¶i nép. Ng­ỵc l¹i, chuyĨn trë l¹i vµo ng­êi s¶n xuÊt toµn bé nÕu kh«ng t¨ng gi¸ khi cã thuÕ. Cßn khi gi¸ t¨ng lªn ë møc ®é nhá h¬n sè thuÕ th× c¶ ng­êi s¶n xuÊt vµ ng­êi tiªu dïng ®Ịu chÞu thuÕ. THANH DUONG 4/7/2014 TS.NGUYEN 14
  15. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Độ co dãn của cung và cầu về hàng hoá nào đó sẽ quyết định sự phân chia gánh nặng thuế. Khi cầu càng co giãn và cung càng ít co giãn thì gánh nặng thuế sẽ chủ yếu rơi vào người sản xuất. Ngược lại, cầu càng ít co giãn và cung càng co giãn nhiều thì gánh nặng thuế sẽ chủ yếu rơi vào người tiêu dùng. Phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế và cấp độ chuyển dịch là yếu tố quan trọng cho việc phân tích những tác động kinh tế của thuế. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 15
  16. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế • Thuế thu nhập cá nhân: Thuế thu nhập cá nhân được cho rằng không có tác dụng trong việc chuyển giao gánh nặng thuế. Đối với thu nhập bao gồm cả lương và phụ cấp, đối tượng nộp thuế sẽ phải trả thuế và chịu gánh nặng thuế. Như đã đề cập ở trên, thuế thu nhập cá nhân được xem là trung lập về tác động của nó đối với sự lựa chọn của người tiêu dùng cũng như hình thức chi tiêu của họ.16 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG
  17. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Tuy nhiên, nó vẫn có thể tác động tới sự lựa chọn giữa làm việc, giải trí và các quyết định đầu tư. Quyết định làm việc hay giải trí có thể là đối tượng của tác động thay thế và tác động thu nhập từ thuế thu nhập. Tác động thu nhập là dương khi vì thuế mà mọi người làm việc nhiều hơn nhằm cố gắng duy trì thu nhập trước thuế. Đồng thời thuế taực ủoọng giảm chi phí giải trí, thúc đẩy các cá thể thay thế giải trí cho công việc. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 17
  18. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Tác động đối với các quyết định đầu tư trong thuế thu nhập có gộp các khoản tiền lãi, cổ tức vào cơ sở tính thuế. Việc đánh thuế như vậy giảm khối lượng vốn sẵn có cho đầu tư. Việc giảm sút trong đầu tư tư nhân có thể là giảm tăng trưởng kinh tế sản xuất trong dài hạn trừ khi nó được cân bằng bởi sự tăng lên của đầu tư công cộng. Thuế cũng có thể có tác động nghịch trong việc khuyến khích mọi người chấp nhận rủi ro và đầu tư. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 18
  19. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Một số nhà đầu tư có xu hướng chấp nhận rủi ro và cố gắng tăng sản lượng tiềm năng của họ để bù đắp cho số thuế họ phải nộp, trong khi một số nhà đầu tư khác có thể lựa chọn sự an toàn hơn thông qua chấp nhận các hoạt động đầu tư lợi nhuận thấp hơn. • Thuế thu nhập công ty: Thuế thu nhập công ty gây ra một loạt các tác động kinh tế tiềm năng, bao gồm các tác động lên giá, sản lượng và hiệu quả sản xuất. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 19
  20. 1.3.1 Pham vi ảnh hưởng của thuế Các kết quả phụ thuộc vào giả thiết về việc chuyển dịch thuế và phạm vi ảnh hưởng của thuế. Theo lý thuyết về doanh nghiệp, lợi nhuận được tối đa hoá ở mức sản lượng mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. Do vậy, loại thuế đánh vào lợi nhuận độc quyền không bóp méo các điều kiện tối đa hoá lợi nhuận, các công ty trả thuế nhưng không có sự điều chỉnh trong sản xuất hoặc trong giá. 4/7/2014 TS.NGUYEN THANH DUONG 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2