Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương I
lượt xem 52
download
Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Chương I: Kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường trình bày khái luận chung về kế hoạch, cơ sở lý luận về sự tồn tại kế hoạch trong nền kinh tế thị trường, bản chất kế hoạch hóa trong các phương thức kế hoạch hóa, chức năng và nguyên tắc kế hoạch hóa ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương I
- KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (Dành cho sinh viên chuyên ngành) Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường Đại học kinh tế quốc dân
- Chương I: KHH trong nền kinh tế thị trường I. Khái luận chung về Kế hoạch II. Cơ sở lý luận về sự tồn tại KH trong nền kinh tế thị trường III. Bản chất KHH trong các phương thức KHH IV. Chức năng và nguyên tắc KHH ở Việt Nam
- I. Khái luận chung về Kế hoạch 1. Quản lý và quy trình quản lý 2. Kế hoạch 3. Kế hoạch vĩ mô nền kinh tế quốc dân 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- 3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế quốc dân Định nghĩa: “Kế hoạch hóa là phương thức quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế Quốc dân theo những mục tiêu thống nhất; dự kiến trước phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triển và có những biện pháp tương ứng bảo đảm thực hiện, nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao”
- 3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế quốc dân - KHH vĩ mô bao gồm các nhiệm vụ cơ bản: + Soạn lập kế hoạch + Tổ chức thực hiện + Theo dõi đánh giá
- 4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu KHH phát triển là môn học lý luận quản lý ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp cụ thể về xây dựng, thực hiện, theo dõi đánh giá hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường. Để nghiên cứu tốt môn học này cần: nguyên lý cơ bản của hệ thống lý luận Mác Lê nin, hệ thống lý thuyết của nền kinh tế thị trường và lý luận về kinh tế học phát triển (cả vĩ mô, vi mô và kinh tế công cộng). Ngoài ra, nó còn là sự kết hợp của nhiều môn khoa học khác như khoa học quản lý, triết học… và một số môn mang tính ứng dụng như dự báo, SNA…
- II. Cơ sở lý luận của KHH trong nền kinh tế thị trường 1. KH là một công cụ can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. 2. KH là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên. 3. KH là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài. 4. KH là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới mục tiêu.
- 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường Khắc phục các khuyết tật thị trường Giải quyết phần việc mà thị trường không can thiệp hoặc không được phép can thiệp Hướng hoạt động của nền kinh tế theo những mục tiêu mà chính phủ cần đạt tới. Vấn đề sứ mệnh và an ninh quốc gia
- 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường 4 công cụ can thiệp của CP vào KTTT Hệ thống pháp luật Hoạch định phát triển (KHH) Các chính sách kinh tế vĩ mô Lực lượng kinh tế nhà nước
- 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường KH là một trong những công cụ tổ chức sự can thiệp của nhà nước vào nền KTTT nhằm khắc phục được thất bại của thị trường, hướng hoạt động thị trường vào những mục tiêu vì lợi ích chung của xã hội Nắm bắt quy luật và sự vận động của kinh tế thị trường trong nước và quốc tế. Xác định mục tiêu định hướng phát triển phù hợp Sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy thực hiện mục tiêu can thiệp Có cơ chế sử dụng các bên tham vấn đối với các hành vi can thiệp của chính phủ
- 2. KH với vấn đề phân bổ nguồn lực khan hiếm Các nguồn lực luôn khan hiếm Nếu đề thị trường điều tiết??? Nếu điều tiết bằng kế hoạch: ◦ Bảo đảm nguồn lực phân bổ theo mục tiêu xã hội cần có ◦ Bảo đảm cân đối trước mắt – lâu dài
- 3. KH với huy động nguồn lực từ bên ngoài Với tư cách là chủ thể thu hút nguồn lực bên ngoài: chủ động gọi mời các nhà đầu tư Đối với các đối tác: KH chính là tạo yếu tố môi trường cho các nhà đầu tư; củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư.
- 4. KH là công cụ để CP công bố mục tiêu phát triển và huy động nguồn lực xã hội hướng tới mục tiêu. Tạo sự yên dân Tạo sự quan tâm của toàn dân Tạo ra sự tham gia của người dân trong hoạch định chiến lược Huy động nguồn lực tổng hợp của các tầng lớp dân cư Là cơ sở cho sự thành công trên con đường phát triển
- III. Bản chất KH trong các phương thức KHH Bản chất chung KHH là thể hiện sự can thiệp có ý thức của chính phủ vào nền kinh tế thông qua việc định hướng phát triển và điều khiển sự biến đổi của một số biến số KTXH chủ yếu để thực hiện mục tiêu
- III. Bản chất KH trong các phương thức KHH Kinh tế KHH tập trung Kinh tế thị trường Cơ sở hoạt động •Sở hữu toàn dân và tập thể => NN •3 hình thức sở hữu: toàn dân, tập trả lời 3 câu hỏi cơ bản của nền thể và tư nhân => Thị trường có vai kinh tế trò trong việc trả lời 3 câu hỏi cơ •Nhà nước chuyên chính vô sản bản của nền kinh tế. thống trị. •Thị trường là yếu tố chủ yếu điều •Cơ sở điều hành của HĐKT là KH tiết hoạt động SXKD •Dấu hiệu duy trì các hành vi SXKD •Dấu hiệu: là giá cả là chỉ tiêu pháp lệnh
- III. Bản chất KH trong các phương thức KHH CƠ CHẾ CŨ CƠ CHẾ MỚI KH mệnh lệnh KH định hướng ◦ Chỉ tiêu pháp lệnh ◦ Chỉ tiêu hướng dẫn ◦ Phát ra từ trung ương ◦ Xuất phát từ cơ sở KH chi tiết, bao trùm mọi KH chọn điểm nhấn khi can thiệp: khía cạnh ◦ Chỉ tiêu chọn lọc, phân cấp ◦ Hệ thống chỉ tiêu đồ sộ ◦ Chú trọng chỉ tiêu giá trị. so sánh và ◦ Nặng về hiện vật tổng hợp ◦ Can thiệp mọi mặt ◦ Tập trung giải quyết khâu yếu và tận dụng tiềm năng Phương pháp xây dựng cứng Có sự tham gia, đề cao đồng thuận nhắc, duy ý chí. Ít chú trọng đến kết quả Xuất phát từ kết quả muốn đạt đến để đề ra giải pháp Dàn trải Gắn với nguồn lực trên địa bàn Không có hệ thống GSĐG Gắn với hệ thống GSĐG CƯỠNG CHẾ TRỰC TIẾP THUYẾT PHỤC GIÁN TIẾP
- Câu hỏi thảo luận Thị trường và kế hoạch là 2 công cụ đối ngược nhau. Nền kinh tế thị trường không chấp nhận điều tiết bằng kế hoạch.
- Hướng đổi mới trong xây dựng kế hoạch Híng c¶i tiÕn KÕ ho¹ch hiÖn nay Lùa chän môc ¤m ® nhiÒu åm tiªu u tiªn môc tiªu TËp trung nguån Nguån lùc dµn Đổi mới lùc can thiÖp tr¶i kế Có sự giám sát hoạch ThiÕu kÕ ho¹ch đánh giá hµnh ®éng Thu hót sù tham ThiÕu sù tham gia cña c¸c bªn vÊn liªn quan
- Tổ chức bộ máy ngành KH ở Việt Nam Quốc hội Kế hoạch Chính phủ cấp Trung ương Bộ KHĐT Kế Kế Tỉnh, Thành hoạch hoạch Bộ quản lý ngành địa Phố ngành Quận Huyện phương Các đơn vị Kinh tế Phường Xã
- Việt Nam: Quá trình soạn thảo Kế hoạch tổng thể truyền thống Đệ trình Ra Lệnh Thủ Nhóm soạn tướng Bộ trưởng Đánh giá thảo Xem xét để liên bộ Đệ trình Dữ liệu phê duyệt MPI & các bộ Đánh giá MPI & các Bộ khác nội bộ khác Chính phủ Trợ giúp kỹ thuật (đôi khi) Liên hệ với Hội nghị tham Thư trình bày với vấn (đôi khi) Bộ khi cần Chuyên gia Thủ tướng khi có quốc tế vấn đề nảy sinh Cộng đồng doanh nghiệp Không có kênh đối thoại thường xuyên về chính sách (từng trường hợp, tạm thời, không theo thể thức)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập bài giảng Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã
81 p | 1179 | 90
-
Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương II
39 p | 244 | 59
-
Bài giảng Quy trình và phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm - TS. Nguyễn Thị Phú Hà
19 p | 216 | 59
-
Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương III
20 p | 286 | 45
-
Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương IV
15 p | 155 | 32
-
Bài giảng Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển KTXH - Nguyễn Chí Dũng
11 p | 151 | 14
-
Bài giảng Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển KTXH
73 p | 124 | 14
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 6 & 7 - Ths. Trinh Thu Thủy
41 p | 113 | 13
-
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 3: Quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực xã hội
17 p | 24 | 7
-
Bài giảng Kế hoạch hoá phát triển: Phần 1 - TS. Nguyễn Thị Thuý Hằng
88 p | 6 | 6
-
Bài giảng Kế hoạch hoá phát triển: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Thuý Hằng
115 p | 12 | 5
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu (Năm 2022)
8 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 2: Đổi mới công tác kế hoạch hóa ở Việt Nam (Năm 2022)
9 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 3: Nội dung kế hoạch hóa (Năm 2022)
13 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 4: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá kế hoạch phát triển (Năm 2022)
8 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 5: Kế hoạch hóa tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Năm 2022)
9 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 6: Cân đối ngân sách trong kế hoạch phát triển (Năm 2022)
3 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn