Bài giảng Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển KTXH - Nguyễn Chí Dũng
lượt xem 14
download
Bài giảng Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển KTXH trình bày về vai trò của đại biểu hội đồng nhân dân (ĐBHĐND) đối với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quản trị phát triển, HĐND với nhiệm vụ thiết kế và quản trị phát triển địa phương;... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển KTXH - Nguyễn Chí Dũng
- Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử KỸ NĂNG HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH Khoá bồi dưỡng Kỹ năng hoạt động- HĐND Huyện Nam Đàn (11/2007) Nguyễn Chí Dũng Khởi động • Giới thiệu • Câu hỏi khởi động Một số Vai trò khái quát • Vai trò Người Giám sát cơ quan chấp hành • Vai trò Nhà tài chính: Bố trí nguồn lực • Vai trò Lập quy: ban hành và giám sát VBQPPL địa phương (Quyết định) • Vai trò Người thiết kế Phát triển ở địa phương (GS, QĐ, đại diện)
- Một vài ưu tiên PT KT-XH… • Ổn định và phát triển kinh tế - xã hội bền vững • Tận dụng lợi thế vị trí địa lý và các dự án quốc gia tại địa phương • Thu hút chuyên gia, đầu tư, việc làm • Công bằng phúc lợi, xoá nghèo, “nạn nhân” của PT • Tổ chức tốt dịch vụ công, đơn giản hoá thủ tục hành chính, hệ thống đánh giá và khen thưởng công vụ; pháp chế Quan điểm tiếp cận • Trách nhiệm của HĐND-UBND: Phát triển cân bằng, bền vững • Mục đích của HĐND: cân bằng lợi ích - quan hệ Chính quyền ĐF với xã hội • Phương pháp của HĐND là hội nghị, tập thể, dựa vào cử tri • Hiệu quả: Đúng việc- Làm đúng cách • UBND- Người cộng tác của HĐND; Cử tri: nguồn hợp tác, yêu cầu Vai trò của chính quyền địa phương đang thay đổi • Phân cấp quản lý TƯ- địa phương • Nhiệm vụ gia tăng – nguồn lực hạn chế, quyền có giới hạn: Cần kế hoạch thực tế • Chính quyền cầm lái – xã hội năng động - quản lý có sự tham gia • HĐND và UBND: Quan hệ phối hợp theo vai trò, thay cho kiềm chế
- Nhận thức vai trò ĐB HĐND trong quản trị phát triển • Nhận biết ưu thế, nguồn lực, ưu tiên • Biết xếp các ưu tiên thành chiến lược • Biết lập kế hoạch và bố trí nguồn • Biết làm việc với và sử dụng người • Biết dự báo, ứng phó với rủi ro từ PT • Biết Giám sát để xây dựng cơ quan chấp hành hiệu quả • Biết điều chỉnh theo sự thay đổi Lập luận chọn ưu tiên • Tại sao lại chọn vấn đề này? • Vấn đề đó tác động đến địa phương như thế nào? Bao nhiêu người hoặc nhóm người bị ảnh hưởng bởi vấn đề đó? Nếu chỉ tác động đến một số ít người thì cần cân nhắc vì sao đáng ưu tiên? • Vấn đề đã tồn tại bao lâu? Có thể giải quyết được không? Có nguồn lực không? • Nếu vấn đề không được giải quyết sẽ dẫn đến hậu quả gì? 11/16/2007 Nguyễn Chí Dũng 8 Thiết kế quan hệ chính quyền Đia phương • HĐND: Cơ quan đại diện có chức năng nhà nước – Đại diện là mục đích; thủ tục là phương tiện (nhà nước) – Tập thể, cá nhân, các ban – Cùng UBND chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên và cử tri • UBND: Cơ quan chấp hành của HĐND và hành chính nhà nước ở địa phương
- Định vị các mối quan hệ • Giám sát- Hướng dẫn (UBTVQH-HĐND) • Hướng dẫn- Kiểm tra (Chính phủ-HĐND) • Phục tùng (HĐND, UBND cấp trên) • Phối hợp (MTTQ, các cơ quan khác trong hệ thống chính trị) • Giám sát hoạt động tư pháp, hoạt động lập quy • Cộng tác xây dựng với UBND cùng cấp • Động viên các lực lượng xã hội HĐND với nhiệm vụ Thiết kế và Quản trị phát triển địa phương Nắm vững nguồn lực, lợi thế • Vị trí địa lý và lợi thế, hạn chế của ĐN • Dân cư và chất lượng nhân lực – thị trường việc làm • Doanh nghiệp – động lực kinh tế của khu vực tư • Bộ máy CQĐP: Năng lực triển khai và hỗ trợ xã hội • Tài sản phát triển khác của ĐN và qui hoạch vùng
- Ai tham gia trong qui trình ? Chiến lược và kế hoạch • CHIẾN LƯỢC: Mục đích phát triển; liên kết các ưu tiên, biện pháp, trung hạn, dài hạn: ĐỊNH HƯỚNG • KẾ HOẠCH: Các mục tiêu, bố trí nguồn lực thực hiện các ưu tiên của chiến lược: THỰC HiỆN - ĐiỀU CHỈNH Mô hình phân tích chiến lược phát triển • M_Y_T_N: Các yếu tố tương tác trong phát triển: Mạnh – Yểu (Nội, định vị)– Thời cơ- Nguy cơ (Ngoại, diễn biến) • Mục đích: tăng khả năng cạnh tranh của địa phương • Biện pháp: Thu thập và xử lý thông tin, cộng tác với các sở, ban, ngành, UBND
- Trong và Ngoài Đọc Kế hoạch PTKT-XH theo MYTN Giám sát: Quản trị kế hoạch • Giám sát đánh giá hiệu quả chính sách • Giám sát trách nhiệm • Giám sát tác động tới các lợi ích • Tiếp xúc cử tri; theo dõi diễn biến của chính sách mới, hoàn cảnh mới • Nêu vấn đề tại kỳ họp, ra quyết định
- Phân tích chính sách: Bốn công đoạn • Xem xét sự kiện – Có tới mức là vấn đề? – Thông tin kiểm chứng • Kịch bản các phương án – Không làm gì – Giải pháp lập quy – Giải pháp Hành chính,đạo đức,truyền thông, kết hợp • Chọn giải pháp tối ưu: – Nguồn lực - mục tiêu đa dạng- các nhóm lợi ích • Lập đề án khả thi và kế hoạch thực hiện – Vận động và lập kế hoạch nguồn lực, soạn thảo 11/16/2007 Nguyễn Chí Dũng 19 O. Đọc báo cáo Phát triển KT-XH • Báo cáo của UBND đọc như thế nào? – Từ đầu đến cuối và đặt câu hỏi về số liệu? – Chọn một số trọng tâm tìm hiểu những gì sau số liệu – Đọc theo khung phân tích, chọn trọng tâm, tìm hiểu những gì sau số liệu – Đọc theo những số liệu và tình hình do ĐB thu thập • Hãy chọn Æ • Phản biện trên cơ sở Giám sát ? – Suy việc năm trước- tính việc năm sau – Có thời gian dài hơn để cùng UB thiết kế kế hoạch phát triển – Vai trò đại diện-quyền lực 0.1 Khung phân tích hoạch định chiến lược phát triển • Tại sao phải khung phân tích? – Phát triển KT-XH gồm nhiều yếu tố tác động lẫn nhau – Nghe cử tri nhưng không theo đuôi các lợi ích mâu thuẫn, không hài hoà cào bằng – Phải tính đến các yếu tố động lực, bền vững, linh hoạt- nguồn lực thiếu • Bản chất của khung phân tích – Định vị, địa phương vào các làn sóng thuận, nghịch của phát triển trong vùng – Biết ta-Biết người, Nhìn trong, Nhìn ngoài
- 0.2 Nghệ An- KT-XH theo khung phân tích MYTN 2006 – M- kế hoạch khả thi, tăng trưởng ổn định:nông nghiệp bền vững/ Công nghiệp-xây dựng tăng 20%/Vốn đầu tư xã hội tăng chiếm 51%GDP, dân doanh 37% chiều hướng tăng – Y- Năng suất nông nghiệp chưa đột phá, GPMB chậm, quản lý cháy nổ, giao thông, khoáng sản bất cập, Khiếu kiện ở cơ sở, cải cách hành chính chưa đạt yêu cầu – T- Trị an và ổn định xã hội, [Hội nhập, Vùng phát triển] – N- Nghèo và Ngưỡng cận nghèo giảm thấp, tăng trưởng GDP 10% trên nhiều lĩnh vực nhưng công nghiệp tăng chậm – Câu hỏi thống kê: chất lượng tăng trưởng - chi bao nhiêu cho 1% GDP? Có bền vững hay không? 0.3. Kế hoạch 2007 so với 2006- • Chỉ tiêu sau lưng các con số – GDP 10 .5% (+0.3)/ Tổng đầu tư xã hội 13500 tỉ/10.045 tỉ (2006). Thu NSNN 1916 tỉ/1805 tỉ (06) – GDP dựa chủ yếu vào xuất khẩu và CN-XD – Hộ nghèo 20.84% – Đào tạo nghề 21%/tổng nhân lực. Việc làm mới 31,000 (9000 tập trung) – Xã chuẩn quốc gia về y tế 45%, dân dùng nước sạch 76%, che phủ rừng 49% • Giải pháp- Tăng tỉ trọng chăn nuôi lên 40% NN, đầu tư cơ sở giống và làng nghề. CNXD tăng công suất một số mặt hàng lợi thế cạnh tranh 0.4. Chất lượng tăng trưởng 2006 • Bao nhiêu vốn cho 0.1% tăng trưởng- năm 2006 (10045 tỉ/10.2% -> 98.5 tỉ), cần thêm 295.4 tỉ cho +0.3%, tức 10340 tỉ (13500 tỉ ước huy động 2007, hơn 3159 tỉ, so thu ngân sách 1900 tỉ) – Đầu tư 985 tỉ mới đạt được một đơn vị tăng trưởng GDP – Tổng đầu tư chiếm 50% GDP (5 ĐVĐT/1 ĐVTT) – Thu ngân sách góp gì vào tăng trưởng? (1.92% GDP, chiếm 1/9 Tổng đầu tư xã hội) • Độ bền của tốc độ tăng trưởng và lĩnh vực? • Rút ra bài học?
- 1. ĐBHĐND nghĩ gì về lý do tụt • Cơ chế hậu? • Tính Hình thức • Quyền lực trên giấy • Thiếu vốn • Trung ương-Địa phương chồng chéo, không thực quyền tự chủ • Ít đặt câu hỏi Tại sao? Làm gì để cứu vãn? Có địa phương khác làm được?- Cạnh tranh địa phương trong bối cảnh hội nhập Hãy thảo luận theo MYTN: • Một việc quan trọng nhất để Phát triển KTXH ở Huyện Nam Đàn Hỏi gì khi thẩm tra kế hoạch? • Chính sách phát triển đằng sau các chỉ tiêu • Tiêu chí: Công bằng, Phát triển lâu dài và bền vững… và gì nữa? • Bố trí nguồn tài chính, bổ trợ [tuân thủ, sửa ] • Số người thụ hưởng theo kế hoạch- vấn đề giới • Vật liệu, giá, chi phí thay đổi và quản trị thay đổi? • Thủ tục bố trí vốn và tổ chức triển khai ( thầu, giám sát công trình) • Các sai lệch so với kế hoạch cho phép điều chỉnh, cách điều chỉnh • Tác động của những chính sách mới [Nhằm sửa đổi chính sách] • Tỉ lệ hỗ trợ/dân góp, các hình thức áp dụng linh hoạt khác trên thực tế [Cách thực hiện chính sách trong điều kiện nguồn lực hạn chế]
- Kết quả thảo luận nhóm về Ưu tiên: [ghi ưu tiên vào] Mạnh Đoàn kết nhất trí Hội nhập.. …. Thời Tài nguyên, nhân lực Yếu CCHC Qui hoạch chậm… manh mún, Nguy Lao động nghề thấp… Trao đổi về Giám sát • Quy trình, thủ tục hoạt động của HĐND • Quyết định lựa chọn một chủ đề GSCĐ? • Đưa chủ đề này vào chương trình nghị sự của HĐND? • Tổ chức thực hiện GSCĐ hiệu quả – Chuẩn bị Đề cương-Kế hoạch GS – Nghiên cứu hồ sơ và kiểm tra ở cơ sở – Gặp nhân chứng, vật chứng, vấn đề đa thẩm quyền, yêu cầu đồng thuận và hiệu quả quản lý trong GS – Mức vận động: Đưa vấn đề vào báo cáo giám sát, báo cáo đề xuất nghị quyết, thông báo giám sát, báo cáo chuyên đề lưu hành tại hội nghị – Dự thảo nghị quyết, vận động thông qua nghị quyết – Theo dõi thực hiện kiến nghị giám sát Liên hệ các chuyên đề • Vai trò giám sát Ngân sách của Hội đồng nhân dân – Giám sát là thể hiện quyền lực NN, trong đó tài chính-ngân sách là sức mạnh của quốc gia ở địa phương và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. • Giám sát chuyên đề – Phải biết chọn ưu tiên trong giám sát, lập kế hoạch và chương trình giám sát; đặc thù của giám sát lĩnh vực khó đo đếm bằng số lượng • Giám sát chương trình mục tiêu – Giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương – Vai trò đại biểu Hội đồng nhân dân: là người đại diện, người sử dụng quyền lực nhà nước nhân danh nhân dân; vừa vận động nhân dân, vừa vận động các cơ quan nhà nước làm theo pháp luật và phát triển địa phương
- Tóm tắt 1. Nhiều vai trò ĐB HĐND – vai trò nào, kỹ năng đó 2. Cần phối hợp sức mạnh của chính quyền trong hệ thống chính trị 3. Chiến lược, kế hoạch, ngân sách và quản trị phát triển là thế mạnh của HĐND 4. Giám sát và quyết định nhưng không làm thay; 5. Giám sát và quyết định là chu trình khép kín 6. Giám sát là làm rõ trách nhiệm nhà nước, xây dựng bộ máy theo lợi ích công 7. ĐB HĐND là nhà đại diện thông thái- không cần là nhà chuyên môn thông tuệ 11/16/2007 Nguyễn Chí Dũng 31
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phân tích chính sách công - HV Hành chính Quốc gia
52 p | 525 | 115
-
LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
20 p | 249 | 47
-
Bài giảng môn học Quản lý dự án
264 p | 207 | 34
-
Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn khởi kiện vụ án hành chính – LS.TS Nguyễn Thanh Bình
20 p | 88 | 28
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 8 - Đường Võ Hùng
31 p | 54 | 16
-
Bài giảng Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển KTXH
73 p | 125 | 14
-
Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư: Chương 4 - Đường Võ Hùng
28 p | 65 | 14
-
Hoạch định đánh giá công nghệ
23 p | 90 | 10
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương giới thiệu
13 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn