Cơ sở sinh lý của tâm lý
lượt xem 15
download
Tlý là h.tượng tinh thần do các sự vật h.tượng của TG khách quan TĐ vào não gây nên Mác:”Ko thể tách tư duy ra khỏi vật chất đang tư duy” Con người có HĐ tlý vì có hệ TK phát triển cao & được t/c 1 cách đ.biệt bộ não & phần cao nhất của nĩ là vỏ não
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ sở sinh lý của tâm lý
- Cơ sở sinh lý của tâm lý Ths. Phạm Thị Xuân Cúc
- Mục tiêu: 1. Trình bày mối q.hệ giữa HĐ tlý & HĐ cơ thể: Quan hệ vỏ não – dưới vỏ – các cq trong cơ thể Quan hệ dưới đồi – tuyến yên – các cơ quan trong cơ thể. 2. Trình bày được các quy luật hoạt động TK cấp cao.
- i. Não & tâm lý Tlý là h.tượng tinh thần do các sự vật h.tượng của TG khách quan TĐ vào não gây nên Mác:”Ko thể tách tư duy ra khỏi vật chất đang tư duy” Con người có HĐ tlý vì có hệ TK phát triển cao & được t/c 1 cách đ.biệt bộ não & phần cao nhất của nĩ là vỏ não
- i. Não & tâm lý Vỏ não CG, tri giác, tưởng tượng, tư duy... Não & vỏ não ko bình thường ả.h ĐS tlý Giữa HĐ của hệ TK & các h.t tlý có mối l.hệ mang tính quy luật Khoa tlý học xem việc n/c các qtr. TK là 1 trong những pp n/c khách quan cách thức nảy sinh & d.biến các qtr. Tlý quy luật kh.quan của ĐS tlý, tạo ĐK tác động & điều khiển HĐ tlý
- ii. Cơ cấu chức năng của hệ tk 1. Hoạt động TK cấp cao là gì? 2. Nơ-ron TK Nơ-ron thụ cảm Nơ-ron liên kết Nơ-ron thực hiện 1. Sự tiến hóa của TK 2. Hệ TK trung ương
- 1. Hoạt động tk cấp cao Bất cứ 1 cơ thể sống nào cũng ko tồn tại độc lập được mà phải luôn dựa vào môi trường xung quanh, luôn l.hệ với Mtr đó. Cơ thể l.hệ với Mtr xq bằng hệ TK Hệ TK t.hiện 2 chức năng bảo đảm cho sự sống: Phối hợp công việc của các bộ phận khác nhau trong cơ thể HĐ TK cấp thấp T.hiện sự l.hệ giữa t.bộ cơ thể với Mtr thường xuyên biến động HĐ TK cấp cao cơ sở slý của tlý
- 2. nơ-ron tk Đơn vị cbản về cấu trúc h.thái GP của hệ TK TBTK Nơ-ron Nơ-ron TK: thân & các nhánh Nơ-ron vận động lớn có hàng vạn mối l.hệ với các nơ-ron khác Dựa vào CN, có 3 nhóm Nơ-ron: Nơ-ron hướng tâm Nơ-ron trung ương Nơ-ron ly tâm
- Tính chất của nơ-ron 1. Tính kích thích: nơ-ron TK chuyển sang tr.thái hưng phấn khi có k’t’ 2. Tính dẫn truyền: TBTK dẫn truyền hưng phấn hay u/c từ nơ-ron này sang nơ-ron khác bằng các dây TK 3. Tính hưng phấn & u/c là thuộc tính của nơ-ron có thể chuyển vào tr.thái HĐ hoặc kìm hãm, ngăn ko cho hưng phấn lan truyền qua * Ngoài ra, nơ-ron còn mang tính đặc thù & chuyên biệt rất cao về mặt cấu tạo cũng như CN của chúng.
- 3. Sự tiến hóa của tk Hệ TK người h.th do qtr tiến hóa lâu dài từ trong giới ĐV, sau đó trong sự của XH loài người. ĐV có XS bậc cao & người: hệ TK h.th 1 cơ cấu rất phức tạp & hoàn thiện. Hệ TK ngoại vi: TBTK & những đầu chót TK p.bố giác quan, bắp thịt, các tuyến tiết dịch & trong các cq nội tạng Mỗi dây TK dù nhỏ nhất cũng chứa 400-500 sợi TK
- 3. Sự tiến hóa của tk Hệ TKTW gồm: não tủy & não bộ. Cả 2 đều chứa chất xám (những đám thân TBTK) & chất trắng (sợi TKLK) Về mặt CN chia hệ TK ra: Hệ TKĐV: điều khiển những hành vi & chuyển động trong KG Hệ TKTV: điều khiển những qtr. Trao đổi, chuyển hóa chất & HĐ của cq nội tạng Cả hệ TKĐV & TV đều có phần TW & ngoại vi
- 4. Hệ TKTW 1. Tủy sống 2. Não bộ: 1.400 gr Tiểu não Hành tủy Não giữa Não trung gian Các bán cầu đại não
- Tủy sống 1. Vị trí: phần thấp 2. Mặt tiến hóa: phần xưa nhất của hệ TKTW 3. Cấu trúc: hình trụ, nằm trong cột sống. Từ 2 bên tủy sống tỏa ra 31 đôi dây TK hỗn hợp ¾ số sợi là sợi hướng tâm, đi vào tủy sống từ phía sau CS ¼ là sợi ly tâm, đi từ tủy sống ra phía trước CS
- Tủy sống 1. Chất xám: trung khu điều khiển VĐ tay, chân, lưng (trừ các cơ mặt) & trung khu VĐ bài tiết: mồ hôi, tiểu tiện, đại tiện & co giãn mạch máu. 2. Chất trắng: vừa có sợi đi lên truyền hưng phấn từ ngoại vi của hệ TK lên não bộ & sợi đi xuống truyền hưng phấn từ não bộ ra ngoại vi 3. Ở người & ĐV bậc cao: tủy sống chịu sự điều khiển của phần cao của hệ TKTW
- Não bộ Tiểu não: trung khu phối hợp các cử động & duy trì trương lực bình thường của các cơ. Hành tủy: Cầu não (cầu varol): điều khiển HH, nhai, nuốt, tim mạch, chuyển hóa các chất & các p/xạ tự vệ như ho, hắt hơi, chớp mắt, co giãn đồng tử Hành tủy còn gắn liền với bộ máy tiền đình & sự th.đổi trương lực các cơ ở cổ
- Não bộ Não giữa: Củ não sinh tư & cuống não Trung khu đảm bảo sự phân phối đồng đều trương lực của các cơ Tham gia th.hiện các p/xạ cân bằng, p/xạ định hướng Hành tủy & não giữa hợp thành thân não
- Não trung gian Có vai trò rất quan trọng đ/v ĐS cơ thể Gồm 2 đồi thị, những nhân lớn & vùng dưới mà phần thấp là nơi có trung khu của các tuyến tiết quan trọng Mọi đường dẫn truyền TK hướng tâm từ các khí quan thụ cảm đi lên vỏ não đều qua đồi thị
- Não trung gian Đồi thị bị tổn thương sẽ gây RL cảm giác hay mất hẳn CG Vùng dưới thị là cq cao nhất của hệ TKTV trung khu đ.khiển việc chuyển hóa các chất trong cơ thể: tiết mồ hôi, điều hòa t0... Thể lưới giả thuyết về vtr của thể lưới lq đến tính lựa chọn, với mức độ & p.vi HĐ của vỏ não
- Bán cầu đại não Gồm: nhân dưới vỏ & vỏ não Nhân dưới vỏ cùng với đồi thị vùng dưới vỏ. Vỏ não & vùng dưới vỏ thực hiện những p/xạ cơ sở slý của các qtr.tlý Cấu trúc của hệ TKTW đã nói lên vai trò đ.khiển của nó đ/v toàn bộ cơ thể con người
- Hệ TKTV Phần dẫn ra của hệ TKTW Điều khiển HĐ các cq nội tạng: tim, phổi, DD, ruột, mạch máu, tuyến nội tiết... …tác động qtr chuyển hóa chất trong cơ thể & các qtr diễn ra trong các cơ & giác quan Tác động trở lại các phần khác của hệ TKTW, kể cả vỏ não → ảh đến các qtr. Tlý Ngược lại, những qtr. Tlý lại ảh trở lại hệ TKTV
- Hệ tktv Hệ giao cảm: trung khu hệ Σ nằm ở vùng dưới thị, ở phần phình ngực & phần thắt lưng của tủy sống và có các sợi tỏa đi khắp cơ thể tăng cường HĐ của các cq Hệ đối giao cảm: u/c HĐ của các cq TKTV ko HĐ độc lập mà do vỏ não điều khiển HĐ các cq bên trong thông qua hệ TKTV t/đ trở lại đ/v vỏ não
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sổ tay Tâm sinh lý phụ nữ: Phần 2
350 p | 314 | 90
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Sinh lý đau
48 p | 1062 | 83
-
Trẻ em và thanh thiếu niên - Tâm bệnh học: Phần 1
78 p | 183 | 33
-
Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh thành phố Thái Nguyên
4 p | 390 | 18
-
Thực trạng khó khăn tâm lý của học sinh và nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lý trong trường học
6 p | 189 | 13
-
Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội năm 2014
9 p | 66 | 7
-
Quá cưng con có thể hại cho trẻ
5 p | 81 | 6
-
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 19)
5 p | 80 | 5
-
Bài giảng Tâm lý y học - Đạo đức y học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 p | 29 | 4
-
Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý tuần hoàn và hô hấp của học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn
8 p | 48 | 4
-
Bài giảng Tâm lý học - Đạo đức y học - Trường ĐH Võ Trường Toản
86 p | 13 | 3
-
Trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm thứ 3 ngành bác sỹ đa khoa trong quá trình thực tập lâm sàng
10 p | 70 | 3
-
Khả năng ứng dụng thiết bị Ritm-MET và Egoscop để đánh giá đặc điểm tâm sinh lý của bộ đội
8 p | 29 | 2
-
Độ nhạy và độ đặc hiệu của một số test tâm sinh lý trong phát hiện sớm nguy cơ nhiễm độc chì của trẻ
6 p | 4 | 2
-
Trầm cảm và các yếu tố liên quan của sinh viên khối ngành điều dưỡng
10 p | 10 | 2
-
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan tới sức khỏe phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cơ sở 2
7 p | 6 | 2
-
Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của học sinh nữ đã dậy thì ở các trường trung học cơ sở thành phố Cần Thơ
7 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn