Con đường gia nhập WTO và Kinh nghiệm của Trung Quốc: Phần 1
lượt xem 8
download
Tài liệu Kinh nghiệm của Trung Quốc trên con đường gia nhập WTO của tác giả Nguyễn Thanh Hà, Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành năm 2006, 254 số trang gồm có 3 chương: Sóng gió trong 13 lần đàm phán, sự mở cửa của thị trường TQ và tự do hoá KT thế giới, nền kinh tế TQ trước ngưỡng của hội nhập. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Con đường gia nhập WTO và Kinh nghiệm của Trung Quốc: Phần 1
- NGUYỄN THANH HÀ (B iên dịch) KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRÊN CON ĐƯỜNG GIA NHẬP WTO NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP HÀ NỘI - 2006
- tới g ia n h ậ p T ổ chứ c th ư ơ n g m ạ i t h ế g iớ i. T r o n g đ iể u k iệ n đó, việc th a m k h ả o k in h n g h iệ m c ủ a T r u n g Q uốc là th ự c s ự b ổ ích, c ầ n th iế t. Với m ụ c đ íc h g iú p b ạ n đọc có tư ỉiệu n g h iê n cứ u , v ậ n d ụ n g , N h à x u ấ t b á n T ư p h á p x u ấ t b ả n cuốh sá ch " K ỉn h n g h i ệ m c ù a T r u n g Q u ố c t r ê n c o n đ ư ờ n g g i a n h ậ p W T O " được b iê n dịch từ các n g u ồ n t ư liệ u c ủ a T r u n g Q uô”c. N ộ i d u n g cu ố n s á c h đ ề cập đ ế n n h iề u v ấ n đề, từ n h ử n g k h ó k h ă n m à T r u n g Q uốc g ậ p p h ả i tro n g q u á tr ìn h đ à m p h á n , n h ữ n g th á c h th ứ c đ ố i với n ế n k in h t ế T r u n g Q uốc trư ớ c bôi c ả n h h ộ i n h ậ p với n ề n k i n h t ế t h ế giới, đ ế n n h ữ n g s ự c h u ẩ n b ị c ầ n th iế t c ủ a các n g à n h công n g h iệ p c h ủ c h ố t củ a T r u n g Q u ố c k h i th a m g ia T ổ chứ c th ư ơ n g m ạ i t h ế giới. T ro n g q u á tr ìn h b iê n d ịc h sách, c h ú n g tôi đ ă có ý lự a ch ọ n n h ữ n g v ấ n đ ề tư ơ n g đ ố i g ầ n g ũ i với đ iề u k iệ n củ a V iệt N a m , lư ợc bỏ b ớ t n h ữ n g p h ầ n r iê n g c ủ a T r u n g Q uổc và s ắ p x ế p lạ i n h ữ n g tiê u đ ề c h o p h ù hỢp với b ạ n đọ c V iệ t N a m . X in tr â n trọ n g g iớ i th iệ u ! H à N ộ i, th á n g 5 n ă m 2 0 0 6 NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP
- C hương I S Ó N G G IÓ T R O N G 13 L A N Đ À M P H Á N B ắ t đ ầ u t ừ n g à y 0 1 /01/1995, T ổ chứ c th ư ơ n g m ạ i t h ế giới (W TO ), T ổ ch ứ c tiề n tệ t h ế giới (IM F) v à N g â n h à n g t h ế giới (W B) trỏ t h à n h b a cột t r ụ lớn t r o n g n ề n k in h t ế c ủ a t h ế giới. S ự t h à n h lậ p W T O k h ô n g p h ả i là v iệc m ộ t sớm m ộ t c h iề u có t h ể là m được, c à n g k h ô n g p h ả i l à m ộ t s ự cô n g o à i ý m u ô n, Ý tư ỏ n g t h à n h lậ p n ê n W T O đ à h ì n h t h à n h t ừ n g a y s a u k h i C h iế n t r a n h t h ế giói lầ n t h ứ h a i k ế t th ú c . S a u k h i C h iế n t r a n h th ê giới lầ n t h ứ h a i k ế t th ú c , các nưốc t r ê n t h ế giới r a sức k h ô i p h ụ c lạ i s ả n x u ấ t, x â y d ự n g lạ i n ề n k i n h tế. Cuộc k h ủ n g h o ả n g k in h t ế t r o n g t h ậ p n iê n 20-30 c ủ a t h ế k ỷ trư ớ c đ ã g ây ả n h h ư ở n g lớn đ ế n n ề n k i n h t ế c ủ a các nước, h ệ t h ô n g tiề n tệ quốc t ế s ụ p đổ, t r ậ t tự t à i c h ín h quô’c t ế bị m ộ t p h e n h ỗ n lo ạ n , đ ầ u cơ n g o ạ i hôl t h ị n h h à n h , th ị trư ờ n g đ ầ u t ư t r à n la n , q u a n h ệ k in h t ế th ư ơ n g m ạ i g iữ a các nước x u ấ t h iệ n h à n g lo ạ t m â u t h u ẫ n , h à n g r à o t h u ế q u a n 7
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trên con đường gia nhập WTO t ầ n g t ầ n g Idp lớp, các nước r a sứ c th ự c h i ệ n c h ín h sách b ả o hộ m ậ u d ịch để b ả o vệ k in h tê c ủ a nước m ình. t ế ^ ế C ủ n g c h ín h tr o n g lúc đó, k in h t ế M ỹ đ ã v ư ợ t r ấ t x a các nước th e o c h ủ n g h ĩ a t ư b ả n cũ, tr ở t h à n h m ột cư ò n g quốc k i n h t ế đ ứ n g đ ầ u t r ê n t h ế giới. N ưóc M ỹ m o n g m u ô n t i ế n h à n h m ỏ rộ n g ả n h h ư ở n g k i n h t ê c ủ a m ìn h r a b ê n ngoài, đ á n h đổ t h à n h lũ y b á o vệ m ậ u d ịch c ủ a các nước k h á c , N g a y t ừ trư ố c k h i C h iế n t r a n h t h ế giới l ầ n t h ứ h a i k ế t th ú c , nưóc M ỹ đ ã đ ư a r a k iế n n g h ị t h à n h lậ p tổ c h ứ c th ư ơ n g m ạ i quôc t ế g iữ a các nưóc đồng m in h , x óa bỏ h à n g r à o t h u ế q u a n , th ự c h iệ n t ự d o th ư ơ n g m ại. Đ ứ n g trư ớ c n h ũ n g v ấ n đề k i n h t ế quốc t ế c ầ n p h ả i g iả i q u y ế t s a u c h iế n t r a n h t h ế giới, nước M ỹ đ ã d ự a v à o ư u t h ế t u y ệ t đối của m ìn h v ề k in h tế, c h ín h t r ị v à q u â n s ự đ ể đ ư a r a ý k iế n x â y d ự n g lạ i m ộ t t r ậ t tự k i n h t ế t h ế giới m ối t r ê n ba p h ư ơ n g diện: t à i c h ín h , đ ầ u t ư v à th ư ơ n g m ại. T h á n g 6/1944, M ỹ đ ả tr iệ u t ậ p H ội n g h ị B o u lo g n e, có 44 nưóc t h a m d ự . H ội n g h ị đ ã đ ư a r a n g h ị q u y ế t t h à n h lậ p b a t ổ ch ứ c t r ụ c ộ t lớn đ ể đ iề u t i ế t các q u a n h ệ k in h t ế th ư ơ n g m ạ i t r ê n t h ế giối b a o gồm: • T h à n h lậ p Tổ' c h ứ c tiề n tệ q u ố c tế, q u ả n lý hệ t h ô n g t i ề n t ệ quốc tế, d u y t r ì s ự ổn đ ịn h t r o n g tỷ lệ hôi 8
- Chương I - 1. Trở ngại của Trung Quốc trong việc gia nhập Hiệp d|nh th ư ờ n g mại hải quan đ o ái g iư a các nước v à c â n b ằ n g t h u c h i quốc tê. - T h à n h lậ p N g â n h à n g q u ố c tê\ cổ v ũ đ ầ u tư nước n g o ài, th ú c đ ẩ y sự k h ô i p h ụ c và p h á t t r i ể n k in h t ế s a u c h iế n t r a n h , • T h à n h lậ p T ổ chức th ư ơ n g m ạ i q u ố c tế, h ạ n c h ế c h ủ n g h ĩa bảo h ộ m ậ u dịch b ằ n g h à n g r à o t h u ế q u a n v à s ự p h á t t r i ể n c ủ a c h ín h s á c h m ậ u d ịch m a n g tí n h k ỳ th ị. T h á n g 02/1946, B an k inh tê - x ã hội của L iên hỢp quốc đã tiếp th u đề n ghị của Mỹ, triệ u tậ p Hội nghị n g à n h n g h ề v à m ậ u d ịch t h ế giới, t h à n h lậ p u ỷ b a n tr ù bị về xây dự ng tổ chức th ư d ng m ại t h ế giới. T h á n g 10/1946, H ội n g h ị t r ù bị l ầ n t h ứ n h â t k h a i mạc ở L u â n Đôn, th ảo lu ậ n “H ỉêh chương tô chức thương m ạ i quốc t ể ’ do Mỹ đưa r a và quyết định th à n h ậ p B a n k h ỏ i t h ả o t i ế n h à n h s ử a c h ữ a dự th ả o đ ề án. T h á n g 10/1947, tạ i H av an a (Thủ đô La H ab an a của C u B a) đ ã đ iễ n r a H ộ i n g h ị n g à n h n g h ề v à m ậ u dịch t h ế giới. Hội nghị đã b à n bạc và th ô n g qua ''Hiến chương tổ chức thư ơng m ại quốc tể ' (tức H iến chương H a va n a ). T h ế n h ư n g , dự th ảo "Hiến chương tổ chức thư ơng m ại quốc tế ' của Mỹ đưa r a đã bị các nước sửa đổi r ấ t n h iề u , đ ặc b i ệ t là t ả n g t h ê m các đ iể u k h o ả n
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trèn con đưdng gla nhập WTO q u ả n lý đ ầu tư đối ngoại, n ê n đ ã đ ẫ n đến tìn h trạ n g Mỹ và m ột số nưỏc cho rằ n g b ả n H iến chương s a u k h i sủ a đổi đà không còn p h ù hỢp, th ậ m chí là can dự vào quyển lập p h á p tro ng nội bộ quôc gia của họ. M ột bộ p h ậ n các quôc gia th a m dự Hội n g h ị không th ô n g qua b ả n H iến chương đó. Liên tiếp b a lần s a u đó, C h ín h p h ủ Mỹ đã đưa b ả n H iến chướng ra n h ư n g đểu k h ô n g được Quốc hội p h ê ch u ẩn . N ăm 1950, nước M ỹ đ à n h từ bỏ ý đ ịn h th ô n g q u a “H iêh chương tổ chức thư ơng m ạ i quốc tể'. Do Mỹ có vị tr í bá c h ủ tro n g n ề n k in h t ế t h ế giỏi, lập trư ờ ng của họ đã có ả n h hưởng r ấ t lón đến m ột sô’ quốc gia khác, cho nên, m ột sô" nưóc đã th a m dự Hội nghị cũng từ chối thông q u a H iến chương. Cuối cùng, nỗ lực n h ằ m th à n h lập Tổ chức th ư ơ n g m ại quốc t ế bị t h ấ t bại. Đồng thòi vói việc khỏi th ả o và th ô n g q u a "Hiến chương H avana", các nước th a m d ự Hội n g h ị cũng tiế n h à n h m ột sô”cuộc đ à m p h á n b ên lể Hội nghị. T h á n g 4/1947, 23 nưóc th a m gia Hội nghị n g àn h n g h ề và m ậ u dịch th ế giới đã cùng n h a u đàm p h á n về giảm nhượng t h u ế quan. T h á n g 10/1947, 23 nước này 10
- Chương I > I. Trỏ ngại của Trung Quốc trong việc gia nhập Hiệp định thường mại hải quan đã k ý H iệ p định th ư tạm thdi vê' th u ê q u a n và thư ơ ng mại. H iệp định này có h iệu lực từ ngày 01/01/1948. T u y nhiên, do việc th à n h lập tổ chức thư ơ ng m ại quốc t ế không thành, n ê n H iệp đ ịn h này đã kéo dài đến gần 50 năm , và nó đã đóng góp không nhỏ trong việc xúc tiế n p h á t triể n tự do thư ơ ng m ại quốc tê và giải q u y ết những vâ'n đề thương m ại giũa các quỏc gia. T h á n g 11/1993, 104 quốc gia và k h u vực tr ê n th ế giới đ ã k ý k ế t “H i Ị p đ ịn h th à n h lậ p t ổ ch ứ c th ư ơ n g m ạ i đ a b iê n ”, t h à n h lậ p “T ổ ch ứ c th ư ơ n g m ạ i t h ế giớ i (WTO)" N g ày 01/01/1995, WTO b ắ t đ ầ u v ận h à n h . Một n ăm s a u nó đã tự động th a y t h ế H iệp đ ịn h vé' thương m ại và t h u ế quan, q u ả n lý to à n bộ hệ thống thương m ại qudc tế. I. TRỞ NGẠI CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HẢI QUAN Do n h ữ n g b ấ t ổn ch ín h tr ị vào th á n g 6/1989, việc đ à m p h á n gia n h ậ p H iệp d ịn h th ư ơ n g m ại h ả i q u an c ủ a T r u n g Quốc rơi vào bê tắc. Việc các nưóc ph ư ơ n g T â y do M ỹ đ ứ n g đ ầ u t i ế n h à n h n h ừ n g b i ệ n p h á p k in h t ế to à n d iện đối vối T ru n g Q uốc đã trỏ th à n h 11
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trên con dưòng gia nhập WTO m ột tro n g n h ư n g v ậ t c ả n lón n h ấ t đối với công cuộc đ àm phán. D ụng ý của việc trừ n g p h ạ t k in h t ế n ằ m ớ đâu? Đ ây thực r a là một th ủ đoạn c h ín h trị m à các nưdc p h ư ơ n g T â y m u ố h á ế n h à n h đôi với T r u n g Quốc. T ừ trước đến nay, đôi với các nuớc đ an g p h á t triển , các nưóc phưdng T ây luôn th ự c h iệ n c h ín h sác h “Bmộc tội v à d ồ n và o t h ế k h ó k h ă n " . B ấ t ổ n c h í n h t r ị ở T ru n g Quốc đã trỏ th à n h cái cớ tô t n h ấ t để các nước phương Tây m à đặc biệt là M ỳ n g à n cản T r u n g Quốc quay trở lại b à n đàm p h á n . S au đó k h ô n g lâu, Mỹ lại chỉ r a m ột cách rõ rà n g rằn g , việc T ru n g Quốc q u a y trở lại b à n đ àm p h á n p h ả i liên hệ m ậ t th iế t với v ấ n đề n h â n quyền, ngoài ra v ấ n đ ề k in h t ế tro n g v iệc đ à m p h á n gia n h ậ p H iệp đ ịn h thư ơng m ạ i h ả i q u a n ngày càng được ý thức và m a n g m à u sắc c h ín h tr ị n h iề u hơn. Một tro ng n h ữ n g n g u y ên n h â n gây n ê n h iện tượng n à y là do h ìn h th á i k in h t ế tro n g nước và quôc t ế tro n g khoảng thồi g ian n à y đã xảy ra n h ữ n g th a y đổi tư dng đối lớn. S au k hi L iên Xô ta n rã, T ru n g Quốc trỏ th à n h nước xă hội ch ủ nghĩa lớn n h ấ t còn tồ n tại. Xuả't p h á t từ m ục đích c h ín h trị, các nưóc phương T ây chỉ m uôn tr a n h th ủ thời cơ này để xoá bỏ h o à n to à n chủ n g h ĩa 12
- Chưong I • I. Trỏ ngại của Trung Quô'c trong việc gia nhập Hiệp dịnh thưdng mại hải quan x ã hội trên vũ đài ch ín h trị quốc tế, g ià n h lạ i vỊ trí th ôn g lĩn h cho chủ n g h ĩa tư bản. C h ín h vì vậy, các nưóc phương T ây đã đ ù n g m ọi th ủ đoạn để thự c h iện mục tiêu đó, tù dụ dồ đến đe doạ v ề cả ch ín h trị lẫ n kinh tế, họ đe doạ T rung Quốc p h ả i thực h iện cải cách ch ín h trị, cải th iệ n cái gọi là “vấn đ ề n h ă n quyền", tiếp n h ận ch ủ n gh ĩa dân ch ủ phương T áy, nếu không th ế giới phương T ây s è k h ôn g n g ừ n g tiế n h à n h n h ữ n g b iện p h áp trừ n g p hạt, k h ốn g c h ế v ề k in h tế. T h òi gian đó, b ắ t đầu từ năm 1988, T ru n g Q uốc tiế n h àn h công tác "chinh đốn, lã n h đạo và cải cách toàn diện", đồng thòi tro n g giới lý luận x u ấ t h iện sự tran h lu ậ n xoay q u a n h n h ậ n thức về v ấ n đề: Rốt cuộc cải cách k in h tế của T ru n g Quốc m ang m à u sắc xâ hội c h ủ n g h ĩa hay là tư b ản ch ủ nghĩa? Các nưốc phư ơng T â y ngộ n h ận rằng đây là m ột bước th oái trào củ a cả i cách T ru n g Quốc, t ừ đó đưa r a n h ữ n g v á n kiện, n h ữ n g tà i liệu ghi chép mới v ề việc th ẩm đ ịn h đ án h giá c h ế độ m ậu dịch n goại thương của T rung Quốc, đ ồn g th ò i đ ặt n h ũ n g vấn đề nghi ngò về nỗ lực p h á t tr iể n cải th iệ n h ìn h ả n h đ ấ t nước củ a T ru n g Quốc. Lúc này, đàm p h á n k in h t ế đâ thực sụ ch u y ển hưống, nó có dấu h iệu m a n g m àu sác chính trị rõ nét. C ù n g thời gian này, sa u m ưòi năm p h á t triển nền 13
- Kinh nghiêm của Trung Quốc trên con đường gia nháp WTO k in h t ế T ru n g Q uốc đã có đưcíc n h ữ n g th a y đổi lớ n lao, t h ể h iệ n m ộ t tiề m lực vô c ù n g ló n m ạ n h . H à n g h o á xuâ't k h ẩ u củ a T ru n g Quốc tă n g v ùn v ụ t. Sự x u n g đột ngoại thư ơng m ậ u dịch với các quốc gia k h á c ngày càng lộ rõ, đặc b iệt là cán cân th ư ơn g m ạ i k h ô n g cân b ằn g với Mỹ h a y n h ữ n g v ấ n đề xoay q u a n h m ặ t h à n g dệt may, b ả n quyền tr í tuệ... T ấ t cả n h ữ n g đ iểu n à y đã trở th à n h trở ngại tr ê n bước đưàng đ àm p h á n gia n h ậ p H iệp đ ịn h thư ơng m ại h ả i q u a n của T ru n g Quốc. Các nước phướng T â y n g ày cà n g lo sợ sự p h á t triển cùa n ền k in h t ế T ru n g Quốc s ẽ là m ột m ôi đe doạ lớn đối vối họ. Do v ậy, họ cho rằng, k h ôn g n ê n đê T ru n g Quốc có đưọc q u á n h iề u lợi ích k in h t ế t r o n g h iệ p đ ịn h k in h t ế m ậ u d ịch t h ế giới, n h ằ m c ủ n g cô' vị tr í lã n h đạo trê n vù đài k in h t ế ch ín h t r ị t h ế giội. V ấn đê' n h ạy cảm n h ấ t tron g quan h ệ T ru n g - M ỹ là vấn đ ể Đ ài Loan. N ăm 1990, Đ ài L oan lâ y danh n gh ĩa “Đ àỉ, B ằng, K im , M ã” x in được gia n h ậ p H iệp đ ịn h thương m ại h ả i q u an . M ỹ liền lâV v ấ n đ ề Đ ài L oan để gây áp lực vdi T ru n g Quốc, buộc T ru n g Quốc đi đến m ột thoả hiệp: T ru n g Quôc gia n h ậ p trước, Đ à i L oan gia nhập sau, T u y n h iên , đôi với v ấ n đ ề T ru n g Quốc gia nhập H iệp định thư ơng m ại h ả i qu an , M ỹ chư a bao giò có th à n h ý th ự c sự. Sau đó vài n ă m , Mỹ 14
- Chương I • I. Trỏ ngại của Trung Quốc trong việc gia nhập Hiệp định thưqng mại hải quan ngày cà n g lâ'n tới, lấy cớ việc giá cả b iến động, không quan tâm đến h iện trạ n g của nền k in h t ế T ru n g Quòc úc đó. y êu cầu T rung Quốc “cởi bỏ chiếc á o nước đ a n g p h á t triển" để gán h vác n gh ĩa vụ củ a m ột nước p h át triển tron g H iệp định thư ơng m ại h ả i quan. V ấ n đề càn g bàn cà n g n ảy sin h n h iều p h ứ c tạp, nội d u n g càn g mở rộng, lòn g th a m củ a các nưổc phương Tây càn g lớn, còn con đưòng gia nhập H iệp định thương m ại h ả i quan n g à y càn g th êm xa, th êm khó khán. T rung Quôc cứ m ỗi lầ n h y vọng là m ột lầ n thâ't vọng tràn trề. S ự m on g m ỏi củ a ngưòi d ân T ru n g Quốc bị vùi dập tron g 13 năm đàm phán k éo d ài. Đ ú n g như T hủ tướng C hu D u n g Cơ từ n g th a n rằng: Bao n h iêu ngưòi tóc đen đã trở th à n h tóc trắ n g tron g cuộc trường ch in h đàm p h á n này. Trưốc tìn h h ìn h đàm phán 9 n ă m m à chư a thu được k ế t quả gì, T rung Q uổc quyết định "kết th ú c vòn g đ à m p h á n th ự c chất". Họ m ong m uốh đ ạ t được k ết quả tô t đẹp cuối cù n g, như ng rôt cuộc thực t ế phũ p h àn g ại m ột lần n ữ a làm ngưòi T rung Quốc đau lòng. T h ây WTO được th à n h lập, T rung Quôc đã vượt qua cảm giác th ấ t bại đế đ ề cao q u yết tâ m được gia n h ập WTO. T ạ i H ội ngh ị Bộ trưởng các nước th àn h 15
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trên con đường gia nhập WTO viên WTO, ngư òi d ẫn đầu đ oàn đại b iểu T ru n g Quô’c Long V ĩn h Đồ đã trìn h bày rõ q u an đ iểm củ a T ru n g Quốc v ề th ể chê củ a WTO và các v ấ n đ ề liên q u an đến việc T rung Quốc g ia n h ập tổ chức. B ài p h át b iểu của ông Long V ĩn h Đồ m ột lầ n n ữ a làm rõ hơn lậ p trường của T rung Quô’c v ề vấ n đ ề n ày. T h á n g 7/1995, T rung Quốc trở th à n h quan s á t v iên củ a WTO. T h á n g 11 cùng năm đó, tiế n tr ìn h đàm p h án gia n h ập H iệp định thư ơng m ại h ả i q u a n của T ru n g Quô'c trở t h à n h quá trìn h đàm p h án gia n h ậ p WTO. Phương ch â m đàm p h án của các nước phương T â y v ẫ n giữ n g u y ên quan đ iểm "‘k h u ấ y đ ộ n g v ấ n đ ể ', c à n g đi s á u vào đ à m p h á n c à n g đ ư a r a n h i ể u y ê u sá c h . N h ữ n g y ê u s á c h t r o n g đàm p h án củ a họ n goài n h ữ n g v ấ n để cũ tro n g quá k h ứ n h ư b ả o h ộ q u y ề n sỏ h ữ u t r í tu ệ , n h ữ n g tiê u c h u ẩ n v ề th ị tr ư ờ n g h à n g h o á v à d ịch v ụ, g iả i p h á p điều ch ỉn h n ền k in h t ế v ĩ m ô h a y v ấ n để q u y ền tư p h á p ... c ù n g với n h ữ n g đ iể u k h o ả n đ ặ c t h ù c ủ a T ru n g Quôc, h ọ cũ n g đòi hỏi tro n g m ột k h o ả n g thòi g ia n ( n ă m n ă m m ộ t h o ặ c n ử a n ă m m ộ t lầ n ) đ ề u p h ả i tiến h àn h th ẩm tra to à n d iện v ể vị tr í củ a nước th à n h viên T ru n g Quốc, h ạ n c h ế q u yền lợi của m ột nước đang p h á t triển đối với T ru n g Quô”c, đưa ra n h ữ n g 16
- Chường I - 1. Trở ngại của Trung Quốc trong việc gia nhập Hiệp định t hường mại hải quan điểu k h oản bảo đảm để đô'i phó với h à n g T ru n g Quốc, bên cạnh đó họ còn tiếp tục đòi hỏi bản danh sách 10 khoản yêu sách đưa ra n ám 1994. D o vậy, tiế n trình đàm p h án gia nhập WTO của T ru n g Quốc n gày càn g gặp n h iều khó k h ăn , đến tậ n CUỐI nàm 1998 m à vẫn chưa đ ạt được m ột h iệp ước nào. Trong thòi k ỳ n ày, xu hướng ch ín h trị n g à y càng trỏ nên n h ạ y cảm . M ặc dù được sự bảo đảm của chính quyền C linton v ề vấ’n đ ề n h ân q u yền v à quan h ệ m ậu dịch, Quốc hội M ỹ v ẫ n m ột mực đưa ra vàn đề n h ân quyển của T rung Quôc, th ậm ch í là họ còn đánh giá v ề cả chính sách k ế hoạch hoá gia đình của T ru n g Quốc, đặc b iệt là h àn g năm họ đều đưa ra cân n h ác thảo u ận m ột lần v ề v ấn đề đãi ngộ tối h u ệ quốc của T rung Quốc. M ổì quan h ệ T ru n g - M ỹ n g à y đó giông như th u ỷ triều tron g đại dương, lúc th ì tròi y ên b ể lặng, lúc th ì són g gió trào dâng, ph on g ba nổi dậy. T iến trìn h đàm phán gia n h ập WTO lúc th ì tiến triển , lúc th ì th ụ t lùi. M ặc dù n goài m iện g người M ỹ k h ôn g tiếc nói nhữ ng m ỹ từ v ề việc T run g Quốc gia n h ập WTO như “‘không ngừ ng theo đ uổi'\ "T ru ng Quốc g ia n h ậ p W TO là p h ù hợp với lợi ích của n h â n d ân M ỹ, p h ù hỢp với lợi ích của cơ cấu thương m ạ i toàn cầu". T uy n h iên , người M ỹ 17 2.KNCT0-A
- Kinh nghiêm của Trung Quốc trên con đưdng gia nhập WTO vẩn m ột m ình giật dây quá trìn h đàm p h án , liên tục làm tổn thương đến ngưòi T ru n g Quôc. Việc Trung Quốc chuyển từ đàm phán gia nhập Hiệp định thương m ại hải quan sa n g đàm p h án gia nhập WTO, m ặc dù là xin gia n h ập m ột tổ chức thương m ại đa phương d iện có tín h quốc tế, n h ư n g tín h từ góc độ tiên trìn h đàm p h án thự c tế. n ộ i d u n g đàm phán và n h ữ n g trở n g ạ i gặp p h ả i ch ú n g ta có th ể dễ d à n g nhận ra nó đều là sả n phẩm củ a ngư òi M ỹ. N ãm 1994, khí việc đàm p h án gia n h ập H iệp định th ư ơn g m ại hải quan xuâ^t h iện cơ hội ch u y ển b iến mới, p h ầ n lớn các nước th am gia H iệp đ ịn h đểu ủ n g hộ T ru n g Quôc th am gia H iệp định vào cuối năm . C háu  u và N h ật B ản từ n g có ý đ ịn h .vư ợ t qua M ỹ đ ể đ ạ t được những thoả th u ận đ iều k iện vói T ru n g Q uổc, n h ằ m đẩy n h an h quá trìn h đàm p h á n đi đến k ế t thúc, tu y nhiên lọ đểu gặp ph ái nhữ ng áp lực từ ph ía Mỹ, M ỹ đã đưa ra nhử ng yêu sách quá cao, N g u y ên n h â n n h ủ n g v ấ n đ ể đó là ở đâu? Nói tóm lại. nó đểu x u ấ t p h át từ mối q u an h ệ ràn g 'buộc giữa th ê lực k in h t ế nước M ỹ vói H iệp đ ịn h th ư ớn g m ại hải q u a n cũ n g n h ư tô chức WTO. T h ử n h ấ t, đó là việc th àn h lập H iệp đ ịn h thương 18 2 KNCTO-0
- Chương I • I. Trà ngại của Trung Quõic trong việc gia nhập Hiệp định thương mại hải quan m ạ i h ả i q u a n m a n g đ ậ m d ấ u â n c ủ a ngườ i M ỹ, tứ c là n h ằm p h á bỏ h ản g rào bảo vệ cù n g vối các n gu vên tắc tối h u ệ quốc. Kê hoạch nàv đã trở th àn h tư tưởng chỉ đạo trong việc tạo ra trật tự thư ơng m ại m ối trên toàn th ế giối của nước Mỹ. N gưòi M ỹ tự đánh giá rằng c h ín h s á c h tr o n g H iệp đ ịn h th ư ơ n g m ạ i h ả i q u a n là m ột c h iế n lược thương m ại h oàn hảo n hất, đặc b iệt là đ ôi với ch ín h sách thướng m ại của nước M ỹ. Bởi vì, n ề n k in h tê của nước Mỹ r ấ t lốn m ạ n h , n ế u có th ể buộc th ị trưòng t h ế giối mỏ cửa vói nưốc M ỹ theo các điều k iệ n như các nước cung ứng khác th ì M ỹ chắc chắn sẽ p h á t h u y được tiề m lực to lớn c ủ a m ìn h , tự do x u ấ t k h ẩ u , đ ồ n g th ò i b ằ n g việc x â m n h ậ p các th ị trư ờ n g rẻ h ơ n sẽ đ á p ứ n g n h u c ầ u n g à y c à n g t à n g c ủ a nước Mỹ. T h ứ h a i. tỷ trọ n g th ư ơ n g m ại quô”c t ế c ả a nưdc Mỹ lu ôn lớn hđn rất nhiều so với các nưóc khác, vì vậy, p h ạ m vi v à sô' lượng m ặ t h à n g liê n q u a n c ầ n g iả m t h u ế hải quan củ a M ỹ rá't đa dạng, đo vậy tron g nãm v ò n g đàm phán v ề th u ế h ả i quan trước đó, chỉ có Mỹ tự đúng ra chi phôi tiế n trình đàm ph án , đồng thòi th ể hiện qu yền giải th ích về các đ iều khoản trong H iệ p ưóc th u ê h ẩi q u an Lhưdng mại. Căn cứ th eo nhữ ng quy đ ịn h v ề trìn h tự g ia nhập 19
- K inh nghiệm của Trung Quốc trên con đường gia nhập WTO iiệ p định h ải quan thư ơng m ại và W TO, th ì c á c tô’ vận động đàm p h án củ a các nưóc x in g ia n h ậ p p h ả i gặp m ặt đàm p h án vối tấ t cả các nước th à n h v iê n . Tâ*t cả đều p h ải tiến h à n h đàm phán th ư ơ n g m ại so n g phương đôi với các nước x in gia nhập. M ỹ là m ột b ạ n h àn g thương m ại lớn n h ấ t củ a T ru n g Q uốc, lợi ích thương m ại giữa h a i b ên là vô cù n g lớn. V iệc đ à m phán thương m ại T ru n g ■ M ỹ sẽ ph ải đ ề cập đ ến to à n bộ các phướng d iện tron g đời sôn g k in h t ế củ a h a i nước. T hêm vào đó, quan đ iểm chính trị của h a i nước luôn có sự đốl lập , vì v ậ y m à n h ữ n g k h ó k h ă n tro n g quá trìn h đàm p h án là đ iểu đễ n h ậ n th ấ y , Có th ể n ói, chính là trỏ n gại lố n n h ấ t của T ru n g Q uôc tr ê n con đường gia n h ậ p WTO. M ặc dù đ ến n ăm 1998, T rung Q uốc đ ã trở th à n h quốc gia x u ấ t k h ẩu lớn th ứ 9, quốc gia n h ậ p k h ẩ u ló n thứ 11 trên t h ế giối, đứ ng thứ 15 tro n g lĩn h vực thương m ại dịch vụ. T ru n g Quôc trở th à n h nước th u h ú t đầu tư lớn th ứ h a i trên t h ế giới. V ới tiề m n ă n g như th ế, T ru n g Q ụốc quả th ậ t vừ a là đôì tác, vừ a là đối th ủ thực sự củ a n h iề u nưóc p h á t triển , là m ộ t th à n h viên quan trọn g tron g gia đ ìn h k in h t ế t h ế giới, Đ ú n g như T ổng T hư k ý WTO ông R om aly nói: WTO cần T ru ng Quốc và T ru n g Q uốc cũ n g cầ n có WTO- 20
- Chưdng 1> II. Những biến động trong năm 1999 S a u 13 năm đàm phán gian khổ, k h ôn g th ể nói là ngưòi Trung Quôc không cảm th ấ y p h ẫn nộ. Tuy nh iên, nếu Trung Quôc bị đặt ngoài đời sốn g kinh tế th ê giói thì đó có th ể nói cũng sẽ là bi kịch của th ế giói. II. NHỬNG BIẾN ĐỘNG TRONG NĂM 1999 M ùa xu ân năm 1999, T hủ tướng T ru n g Quốc Chu D u n g Cơ th ăm chính thức nưóc M ỹ. N g à y 10/4, tại W ash in gton , lân h đạo hai nước đã cù n g p h át b iểu vể sự liê n m inh giữa hai quôc gia. Trong bài p h á t biểu đó, T ru n g Quốc và Mỹ đã ra sức th ú c đẩy m ục tiê u gia n h ập WTO cúa Trung Quô”c, M ỹ kiên định lập trưòng ủ n g h ộ T rung Quốc gia n h ập WTO tro n g n ă m 1999- M ột d ấu h iệu cho thấy, tiế n trìn h đàm p h án gia nhập WTO củ a T rung Quốc dường như đã b ắt đầu đi vào g iai đoạn cuối. N gà y 6/4, chỉ sau vài giò khi đặt chân đến nước Mỹ, T h ủ tướng C hu D ung Cơ tuyên bô’hai nước T rung ■Mỹ đã đ ạt được H iệp định về vấn đê' h à n g n ôn g sản , H àng nông sán là v ấn đ ề vưóng m ắc đã từ n g g á y n h iều Irổ n g ạ i tron g q u á trình đàm p h án gia n h ập WTO giữa T ru n g Q uốc và M ỹ. H iệp đ ịn h vê h à n g n ô n g sả n là m ột cam k ết mớ rộng th ị trường quan trọn g n h ấ t của 21
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trên con đường gia nhập WTO T rung Quốc trong nồ lực gia nhập WTO, N h ữ n g n h à sán x u ấ t n ôn g s ả n nước M ỹ đã rất v u i m ừ n g trưốc sự k iện này. N gày 08/4, trong m ột ngày đẹp tròi Thú tướng Trung Quốc Chu D u n g Cd và T ổng th ốn g M ỹ B il C lin ton đã tiến h à n h h ai cuộc hội đàm . Trước đó. T ổng th ô n g M ỹ đã p h á t b iểu rằn g, việc T ru n g Quốc gia n h ậ p vào h ệ th ô n g m ậu dịch to à n cầ u là rất có lợi cho nư ỏc Mỹ. N ếu người M ỹ p h ủ q u y ết v iệc này th ì vô h ìn h ch u n g đã phạm m ột sa i lầm sẽ p h ả i hối tiếc. T rong cuộc họp báo được tổ chức tạ i n h à T rắng, T h ủ tư ốn g C hu D u n g Cơ nói rằng: ''S ự m â u th u ẫ n về vấ n đ ể T r u n g Quôc g ia n h ậ p W TO g iữ a h a i nước T ru n g ■M ỹ g iờ đ ã g iả m đ i r ấ t nhiều". T ổ n g t h ô n g Bil C lin to n nói; “M ặc dù vẫn chưa hoàn toàn đ ạ t được hiệp định, nhưng hai bên đă đ ạ t được nhữ n g bước tiến triển vô cùng to lớn về vấn đ ể này". Tưởng n h ư m ọi việc đã đ an g đần đi vào g ia i đoạn, k ết th úc n h ữ n g x u n g đột v à m âu th u ẫ n th ì đột n h iên p h ía M ỹ lạ i có n h ữ n g đ ộ n g t h á i có t í n h '‘g ả y n h iễ u ''- P hía M ỹ đờn phương ch o công bô' m ột bản "tuyên bõ liê n hợp", n ó i r ằ n g p h í a T r u n g Q uốc đ ã có n h ữ n g nhưỢ ng bộ v ề v ấ n đ ề h à n g n ô n g s ả n , h à n g công 22
- Chướng I - II. Những biến động trong năm 1999 ngh iệp và ngàn h phục vụ. T uy n h iên , p h ía M ỹ dường như vẩn ch ư a th oả m ãn vối nhữ ng đ iều k iện ưu đãi này, họ v ẫn m uôn "được đ ằ n g chán lâ n đ ằ n g đầu", vẩn m uôn lợi dùng thời cơ lấn tới, N h iều ngh ị s ỷ trong Quốc hội cho ràng, tron g vấn đề n à y M ỹ v ẫ n còn íh o ả n g k h òn g đàm p h án , tức là họ vẫn còn có th ể đưa ra th êm n h ữ n g yêu sáoh, N h ư vậy là đến thòi khắc quyết định, người M ỹ đã không thực h iện cam k ết "kiên q u yết ủ n g hộ T ru n g Quốc gia nhập WTO". Cám th ấ y như là bị lôi ra làm trò đùa, người Trung Quốc thự c sự nổi giận. N g a y tôi hôm đó, tron g bữa tiệc ch iêu đãi tạ i k h ách sạn , T hủ tướng C hu D u n g Cơ đã nói m ột cách h ế t sức n gh iêm túc: "Tôi vốn không m uốn nói ra nhữ n g điều này, người M ỹ cho rằng chúng tôi đă hoàn toàn đồng ý với n h ữ n g tài liệu củng n h ư v ă n kiện m à p h ía M ỹ đưa ra ngày hôm qua, tu y nhiên trên thự c tế, chúng tòi vẫn chưa đồng ý " . '"Nếu n h ư p h ía các ông đòi hòi n h iều quá, chì sợ rằng, rối cục các ông sẽ chắng có được cái g ì nữa". N g à y 10/4, đ ạ i d iệ n th ư ơ n g m ạ i c ủ a h a i nưốc đ ă tiế n h à n h đàm p h á n th âu đêm su ố t sán g, ch ỉ trước chi đoàn đại b iểu T run g Quốc ròi W ash in gton th i hai b ên mới đ ạt được sự n h ấ t trí về m ột p h ần quan trọng 23
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trên con đường gia nhập WTO tron g tiến trìn h đàm p h á n T ru n g Q uôc g ia n h ậ p WTO đó là “H iệp đ ịn h hợp tá c n ô n g n g h iệp T ru n g ■Mỹ". Bộ trưởng Bộ T hương m ại T ru n g Quôc Thạch Q uảng S in h nhiều lầ n n h ấ n m ạnh: “V ế căn bản, T ru n g Quôc không đ ồng ý với n h ữ n g d a n h m ụ c yêu sách m à p h ía M ỹ đơn p h ư ơ n g đư a ra ”. N g à y 11/4, trưdc sự k iên q u yết của T rung Quốc, phía M ỹ đành p h ải xem x é t lạ i b ản “tu yên bô'liên hợp” đưa ra hôm trước. S a u đó các phư ớng tiệ n th ô n g tin đại ch ú n g cho đ ãn g tả i m ột b ả n “tu yên b ố ' k h ác h ẳn so với bản hôm trước. B áo N h â n dân n h ậ t b á o của T r u n g Q uôc c ũ n g cho đ ă n g t ả i b ả n "tu yê n bô" n ày . C hính vì nhữ ng trục trặc n à y n ên m ối có việc h a i bản tu y ê n bô’ tr o n g h a i n g à y k h á c h a n n h a u . So với bản tu y ên bô' cũ, b ản tu y ê n bô' m ới đưa t h ê m nội d u n g “M ỹ k iê n q u y ế t ủ n g h ộ T r u n g Q u ố c g ia n h ậ p WTO", n goài ra b ản tu y ê n bố^ cũ n g k h ôn g h ề đề cập đến n h ữ n g điều k h o ả n k èm th eo đ ề n g h ị T ru n g Quốc mở rộng th ị trường. T uy n hiên , quan h ệ h a i nước chỉ tôt đẹp được trong m ộ t thời g ia n n g á n . N g à y 08/5 s ự k iệ n t ê n lử a c ủ a M ỹ đ á n h t r ú n g to à đ ạ i sứ c ủ a T r u n g Q uôc t ạ i N a m P h i đ ã làm cho quan h ệ hai nước trở n ên vô cùng cán g thắng. 24
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các quy định thương mại tùy tiện chống bán phá giá và quy chế nền kinh tế phi thị trường áp đặt
55 p | 81 | 13
-
Khái quát về phát luật kinh doanh quốc tế
0 p | 96 | 9
-
Con đường gia nhập WTO và Kinh nghiệm của Trung Quốc: Phần 2
124 p | 70 | 9
-
Khoa học và Công nghệ là động lực, là nền tảng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
5 p | 105 | 8
-
TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI CHÚNG TA.
12 p | 76 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn