intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'công nghệ môi trường', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG ----- ----- MOÂN HOÏC COÂNG NGHEÄ MOÂI TRÖÔØNG ÑAÏI CÖÔNG GIAÛNG VIEÂN: ThS. PHAÏM ANH ÑÖÙC
  2. CÔNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG CHƢƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG ĐẠI ĐẠI CƢƠNG Phạm Anh Đức Phạm Anh Đức Khoa Môi trường và BHLĐ Khoa Môi trƣờng và BHLĐ CHƢƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN HỌC 1.1. 1.1. GIỚI THIỆU NGÀNH CÔNG NGHỆ Đinh Đinh Xuân Thắng. Ô nhiễm Không khí. Nhà xuất bản nhiễm Nhà MÔI MÔI TRƢỜNG Đại Đại học Quốc gia Tp.HCM. Tp.HCM. 2003. Lâm Lâm Minh Triết. Kỹ thuật Môi trường. Nhà xuất bản Kỹ Nhà 1.2. 1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI, Đại Đại học Quốc gia Tp.HCM. Tp.HCM. 2006. MÔI MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Lê Lê Trình, Lê Quốc Hùng. Môi trường Lưu vực sông 1.3. 1.3. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI Đồng Nai – Sài Gòn. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Nhà ĐỐI ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG thuật. thuật. Tp.HCM. 2004. 1.4. 1.4. CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN HỌC Tăng Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ. Kỹ thuật Môi trường. Kỹ Lƣu Lƣu Đức Hải. 2007. Cơ sở Khoa học Môi trường. Nhà Cơ Nhà Nhà Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. 2004. Xuất Xuất bản Đại học Quốc gia. Hà Nội. Trần Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Nguyễn Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo. Sinh thái Thái. Quản lý Chất thải rắn: Chất thải rắn Đô thị. Nhà Chất Nhà học học và Bảo vệ Môi trường. Nhà xuất bản Xây dựng. Nhà xuất xuất bản Xây dựng. Hà Nội. 2001. Hà Hà Nội. 2003. Trần Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn. Sinh thái Phạm Phạm Ngọc Đăng. Ô nhiễm Môi trường Không khí Đô học học và Môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. Nhà thị thị và Khu công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Nhà 1999. 1999. thuật. thuật. Hà Nội. 1992. 1.2. 1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI, 1.2.1. Hệ sinh thái MÔI MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Hệ Hệ sinh thái (Ecosystem) là một hệ chức năng 1.2.1. Hệ sinh thái bao gồm các quần xã (thành phần hữu sinh) 1.2.2. Môi trƣờng và các môi trƣờng sống của chúng (thành phần phần vô sinh). 1.2.3. Tài nguyên 1.2.4. Một số khái niệm khác 2
  4. 1.2.2. Môi trƣờng 1.2.2. 1.2.2. Môi trƣờng Kỹ Kỹ thuật môi trường (Environmental engineering) là Môi Môi trường (Environment) là tập hợp tất cả các thành tổng hợp các biện pháp vật lý, hóa học, sinh học phần của thế giới vật chất bao quanh có khả năng tác nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh động động đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. từ quá trình sản xuất và hoạt động của con ngƣời. Khoa Khoa học Môi trường (Environmental sciences) theo Quản lý môi trường (Environmental management) là nghĩa rộng là ngành nghiên cứu những tƣơng tác tổng hợp các biện pháp luật pháp, kỹ thuật, chính phức tạp xảy ra trong các môi trƣờng đất, nƣớc, sách, kinh tế, giáo dục,… nhằm hạn chế tác động có không khí mà ở đó tồn tại sự sống của con ngƣời và hại hại của phát triển KT-XH đến MT. sinh vật. Công Công nghệ môi trƣờng (Environmental technology): Kỹ Kỹ thuật MT + Quản lý MT. 1.2.3. 1.2.3. Tài nguyên 1.2.3. Tài nguyên TN TN có thể đƣợc phân loại theo TN thiên nhiên gằn liền Tài Tài nguyên (Resources): là tất cả mọi dạng vật chất hữu với các yếu tố thiên nhiên và TN con ngƣời gắn liền dụng cho con người và sinh vật, đó là một phần của MT với với các nhân tố con ngƣời và xã hội. cần cần thiết cho sự sống. Trong Trong việc sử dụng cụ thể, có thể chia ra TN đất, TN nƣớc, TN khí hậu, TN khoáng sản, TN rừng, TN biển, Ví dụ: rừng, đất, nguồn nƣớc, sinh vật, khoáng sản… TN sinh vật, TN lao động… Các Các dạng vật chất có trong MT nhƣng không hữu dụng, hoặc ngƣợc lại, có thể gây tác hại cho sự sống thì không đƣợc gọi là TN. 3
  5. 1.2.4. 1.2.4. Một số khái niệm khác 1.2.3. Tài nguyên Hoạt Hoạt động BVMT (Environmental protection Theo khả năng tái tạo, TN đƣợc phân thành 2 loại: activities) là hoạt động giữ cho MT trong lành, sạch đẹp; TN TN tái tạo đƣợc; và phòng ngừa, hạn chế tác động xấu với MT, ứng TN không tái tạo đƣợc. phó phó sự cố MT; khắc khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện MT; MT; khai khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm TN thiên nhiên; nhiên; bảo vệ ĐDSH. 1.2.4. Một số khái niệm khác 1.2.4. Một số khái niệm khác Ô nhiễm MT (Environmental pollution) là sự nhiễm biến đổi các thành phần MT không phù hợp Sự Sự cố MT (Environmental accident) là tai biến hoặc với tiêu chuẩn MT, gây ảnh hƣởng xấu đến con rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, ngƣời, ngƣời, SV. suy suy thoái hoặc biến đổi MT nghiêm trọng. Suy Suy thoái MT (Environemental recession) là sự Chất Chất gây ô nhiễm (Pollutants) là chất hoặc yếu tố vật suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành lý lý khi xuất hiện trong MT thì làm cho MT bị ô nhiễm. phần MT, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và và SV. 4
  6. 1.2.4. Một số khái niệm khác 1.2.4. Một số khái niệm khác Chất Chất thải (Waste) là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ SX, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các Phế Phế liệu (Scrap) là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá hoạt hoạt động khác. trình SX hoặc tiêu dùng đƣợc thu hồi để dùng làm nguyên nguyên liệu SX. Sức Sức chịu tải (Tolerant level) của MT là giới hạn cho Chất Chất thải nguy hại (Hazardous waste) là chất thải phép MT có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn nhiễm. nhiễm. mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy nguy hại khác. 1.2.4. Một số khái niệm khác 1.2.4. Một số khái niệm khác Quan Quan trắc MT (Envvironmental monitoring) là Phát Phát triển bền vững (Sustainable development) là quá trình theo dõi hệ thống về MT, các yếu tố phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ hiện tại tác động lên MT nhằm cung cấp thông tin phục mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lƣợng đó của các thế hệ tƣơng lai trên cơ sở kết hợp chặt MT MT và các tác động xấu đối với MT. chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã xã hội và BVMT. Tiêu Tiêu chuẩn MT (Environmental standard) là giới hạn cho phép của các thông số về chất lƣợng MT xung quanh, về hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong chất thải đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và và bảo vệ MT. 5
  7. 1.3. 1.3. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI 1.2.4. Một số khái niệm khác ĐỐI ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG Đánh Đánh giá tác động MT (Environmental Impact Khai Khai thác tài nguyên Assessment) là việc phân tích, dự báo các tác động đến MT của dự án đầu tƣ cụ thể và đƣa ra các biện pháp Sử dụng hóa chất bảo bảo vệ MT khi triển khai dự án đó. Sử Sử dụng nhiên liệu Sản Sản xuất sạch hơn (Cleaner production) là việc áp Phát triển công nghệ nhân tạo dụng dụng một cách liên tục có hệ thống các biện pháp p- hòng hòng ngừa trong các quy trình sản xuất sản phẩm Đô thị hóa hoặc hoặc dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu quả tổng thể. CHƢƠNG 2 1.4. 1.4. CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ NHIỄM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỆN BIỆN PHÁP KiỂM SOÁT THIÊN THIÊN NHIÊN 2.1. 2.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG Chiến lƣợc quốc gia về bảo vệ môi trƣờng và tài gia về Chiến KHÍ nguyên nguyên thiên nhiên 2.2. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM Luật bảo vệ môi trƣờng KHÔNG KHÔNG KHÍ 2.3. 2.3. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƢỜI 2.4. 2.4. CÁC BIỆN GIẢI KIỂM SOÁT 6
  8. 2.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 2.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ nhiễm Nguồn ô nhiễm thiên nhiên hoặc một sự biến đổi quan trọng trong Nguồn ô nhiễm nhân tạo thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). 2.1.2 Nguồn ô nhiễm nhân tạo 2.1.1. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên Hoạt động sản xuất công nghiệp Núi lửa Giao thông vận tải Động đất Sinh hoạt của con ngƣời Bão cát Chiến tranh Bụi biển Cháy rừng Bào tử, phấn hoa 7
  9. 2.2.1. Phân loại các chất ô nhiễm 2.2. 2.2. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÔNG KHÍ Dựa vào nguồn gốc sử dụng nguyên vật liệu 2.2.1. Phân loại các chất ô nhiễm Dựa vào nguồn gốc phát sinh 2.2.2. Ô nhiễm không khí do bụi Phân loại theo tính chất vật lý 2.2.3. Ô nhiễm không khí do hơi khí độc 2.2.4. Ô nhiễm không khí do mùi hôi 2.2.2. Ô nhiễm không khí do bụi 2.2.3. 2.2.3. Ô nhiễm không khí do hơi khí độc Định Định nghĩa: Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích Ô nhiễm do các quá trình đốt thƣớc khác nhau, tồn tại lâu trong không khí dƣới Ô nhiễm do giao thông vận tải dạng bụi bay, bụi lắng và cá hệ khí dung nhiều pha gồm gồm hơi, khói mù. Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp Bụi Bụi bay có kích thuớc từ 0,001 – 10 μm gồm tro, muội, 10 Ô nhiễm do các sản xuất nông nghiệp khói và những hạt rắn đƣợc nghiền nhỏ, chuyển động Ô nhiễm do các chất khí vô cơ theo kiểu Brao hoặc rơi xuống đất với vận tốc không đổi đổi theo định luật Stoke. Ô nhiễm không khí do các chất hữu cơ Bụi Bụi lắng có kích thƣớc lớn hơn 10 μm, thƣờng rơi nhanh xuống đất theo định luật Newton với tốc độ tăng dần. 8
  10. 2.2.4. Ô nhiễm không khí do mùi hôi 2.3. 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Sản xuất nông nghiệp Tác Tác hại của bụi tới sức khỏe của con Giao thông vận tải người người Dịch vụ thương mại Tác Tác hại của các chất độc hại tới sức Ngoài Ngoài ra cũng cần phải kể đến các sinh hoạt khỏe khỏe của con người của con người như nấu ăn, chăn nuôi súc vật và các quá trình phân hủy tự nhiên của các sinh sinh vật. CHƢƠNG CHƢƠNG 3. Ô NHIỄM NƢỚC VÀ 2.4. CÁC BIỆN PHÁP KiỂM SOÁT BIỆN BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Giải pháp quy hoạch 3.1. 3.1. NGUỒN NƢỚC VÀ PHÂN BỐ NƢỚC Giải Giải pháp cách ly vệ sinh, làm giảm sự ô TRONG TRONG TỰ NHIÊN nhiễm 3.2. TÀI NGUYÊN NƢỚC Ở VIỆT NAM Gi Giải pháp công nghệ kỹ thuật 3.3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƢỚC Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải 3.4. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƢỚC Giải pháp sinh thái học 3.5. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Giải pháp quản lý - Luật bảo vệ môi trƣờng 9
  11. 3.1. 3.1. NGUỒN NƯỚC VÀ PHÂN BỐ NƯỚC 3.1. NGUỒN NƯỚC VÀ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TRONG TỰ NHIÊN TRONG TRONG TỰ NHIÊN Chỉ Chỉ một phần rất nhỏ (1/7.000) có vai trò quan trọng Tổng Tổng lƣợng nƣớc hiện nay trên Trái đất là 1.385.900 trong việc bảo tồn sự sống trên hành tinh – đó là đó km km3. lƣợng nƣớc ngọt trong các sông, suối, hồ, trong khí Phần Phần nƣớc ngọt (bao gồm hơi nƣớc và nƣớc dƣới) chỉ ẩm ẩm và lòng đất. có 2,54%, phần lớn lại đóng băng tại các miền cực và vùng băng hà. 3.1. 3.1. NGUỒN NƯỚC VÀ PHÂN BỐ NƯỚC 3.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG TRONG TỰ NHIÊN Trữ lượng nước của thế giới (M. I. Lvotvis và A. A. Xokplop, 1974) Chế Chế độ nƣớc của Việt Nam có những nét đặc trƣng của vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa. Diện Diện tích phân % so với trữ lƣợng Thế giới Loại nƣớc Khối Khối lƣợng bố bố (1.000 km2) (1.000 km3) (1.000 Toàn bộ Nƣớc ngọt Hàng năm trên lãnh thổ Việt Nam tiếp nhận một Biển và đại dƣơng 361.300 1.338.000 96,50 23.100 (TL) lƣợng lƣợng mƣa trung bình là 1.957 mm (634 tỷ m3 nƣớc). Nƣớc dƣới đất 134.800 0,76 30,1 10.530 (MD) 16,5 Nƣớc thổ nhƣỡng 82.000 0,001 0,05 Hình Hình thành dòng chảy sông ngòi là 953 mm hoặc 316 24.064,1 Băng hà 16.227 1,74 68,7 300 tỷ tỷ m3 nƣớc, nhƣ vậy hệ số dòng chảy là 0,50. Băng dƣới đất 21.000 0,022 0,86 91 Hồ nƣớc ngọt 1236,4 0,007 0,26 Dự trữ ẩm trong đất là 426 tỷ m3, hoặc 67% của mƣa hoặc 85,4 Hồ nƣớc mặn 822,3 0,006 11,5 Nƣớc đầm lầy 6,28 0,0008 0,03 (1.285 (1.285 mm). 21,1 Nƣớc sông 148.800 0,0002 0,006 1,1 Nƣớc sinh vật 510.000 0,0001 0,003 12,9 Nƣớc trong khí quyển 510.000 0,001 0,04 1.385.985 Toàn bộ thủy quyển 510.000 100 35.029 (Trong đó nƣớc ngọt) (148.800) (2,53) 100 10
  12. 3.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC Cách Cách đây vài năm, Việt Nam thuộc vào nhóm các Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính chất nhiễm nƣớc có TN nƣớc giàu có, ngoài ra Việt Nam còn thu của nƣớc, có hại cho hoạt động sống bình thƣờng của nhận nguồn nƣớc từ Trung Quốc, Lào và Campuchia sinh vật và con ngƣời, bởi sự có mặt của một hay là là 132,8 tỷ m3/năm. /năm. nhiều hóa chất lạ vƣợt qua ngƣỡng chịu đựng của Việt Nam có mạng lƣới sông ngòi khá dày đặc và sinh sinh vật. phân bố tƣơng đối đồng đều trên lãnh thổ, có 2.500 Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo. sông sông dài trên 10 km với tổng chiều dài 52.000 km. Dọc Dọc bờ biển trung bình 20 km có một cửa sông và mật độ lƣới dòng chảy thay đổi từ 0,5 – 2,0 km/km2. Đến nay, VN đã thuộc nhóm thiếu nƣớc. 3.3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC 3.3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Nguồn gốc tự nhiên: Các nguồn nhân tạo: Mƣa Sinh Sinh hoạt của con ngƣời Các Các hoạt động công nghiệp Tuyết tan Các hoạt động nông nghiệp Giông bão Các hoạt động giao thông Hồ chứa nƣớc và các hoạt động thủy điện Lũ lụt 11
  13. 3.4. TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 3.4. TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Tác nhân ô nhiễm hóa lý nguồn nƣớc gồm: Chất rắn lơ lửng Nhiệt độ Độ cứng Màu sắc DO Mùi và vị BOD pH Độ dẫn điện COD Độ đục TOC Chất rắn lơ lửng Độ cứng 3.4. TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 3.4. TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC Kim loại nặng Vi khuẩn Các nhóm anion Virus Thuốc bảo vệ thực vật Ký sinh trùng Các hóa chất hòa tan khác 12
  14. 3.5. CÁC BIỆN PHÁP KiỂM SOÁT CHƢƠNG CHƢƠNG 4. Ô NHIỄM ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI MÔI TRƢỜNG ĐẤT Điều Điều kiện vệ sinh khi xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc nƣớc mặt 4.1. 4.1. CÁC ĐẶC ĐiỂM CỦA MÔI TRƢỜNG Quan trắc chất lƣợng nƣớc ĐẤT ĐẤT Xử lý nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp 4.2. 4.2. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY Cấp Cấp nƣớc tuần hoàn và sử dụng lại nƣớc thải THOÁI MÔI TRƢỜNG ĐẤT trong trong các cơ sở sản xuất 4.3. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ Tăng Tăng cƣờng quá trình tự là sạch của nguồn SUY SUY THOÁI MÔI TRƢỜNG ĐẤT nƣớc nƣớc 4.4. 4.4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI Sử dụng tổng hợp và hợp lý nguồn nƣớc TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẤT 4.1. CÁC ĐẶC ĐiỂM CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẤT 4.2. 4.2. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT Sự Sự hình thành môi trƣờng đất địa quyển Ô nhiễm môi trƣờng đất đƣợc xem là tất cả các hiện nhiễm Thành phần và tích chất của đất tƣợng làm nhiễm bẩn môi trƣờng đất bởi các chất Vai trò của đất đối với con ngƣời ô nhiễm. nhiễm. Tài Tài nguyên đất của Việt Nam 13
  15. 4.2. 4.2. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ SUY 4.3. 4.3. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ THOÁI THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT SUY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG Chất thải sinh hoạt Phân Phân bón hóa học và chất kích thích Chất thải công nghiệp Thuốc Thuốc bảo vệ thực vật Hoạt động nông nghiệp Hoạt động công nghiệp Tác Tác động của ô nhiễm không khí khu công Chất thải của các khu vực đô thị nghiệp nghiệp và khu dân cƣ tập trung 4.4. 4.4. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁC CÁC DẠNG Ô NHIỄM KHÁC VÀ MÔI MÔI TRƯỜNG ĐẤT BIỆN BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Chống xói mòn đất 5.1. 5.1. Ô NHIỄM NHIỆT VÀ BIỆN PHÁP Xử lý chất thải rắn do sinh hoạt GIẢM GIẢM Ô NHIỄM NHIỆT Xử Xử lý chất thải rắn công nghiệp 5.2. 5.2. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM GIẢM Ô NHIỄM PHÓNG XẠ Xử Xử lý nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp 5.3. 5.3. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ BIỆN PHÁP Sử Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật CHỐNG CHỐNG ỒN đúng đúng quy cách 14
  16. 5.1. 5.1. Ô NHIỄM NHIỆT VÀ BIỆN PHÁP 5.1.1 Ô nhiễm nhiệt GIẢM GIẢM Ô NHIỄM NHIỆT Nguồn Nguồn ô nhiễm nhiệt chủ yếu là quá trình đốt cháy nhiên liệu: than, củi, xăng, dầu, khí,… trong SX công 5.1.1. Ô nhiễm nhiệt nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt, đặc biệt là ở các các nhà máy điện, luyện kim. 5.1.2. Biện pháp giảm ô nhiễm nhiệt Lƣợng Lƣợng nhiệt tỏa ra của các nguồn trên, trực tiếp và gián gián tiếp thải vào MT không khí. 5.2. 5.2. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ BIỆN PHÁP 5.1.2. Biện pháp giảm ô nhiễm nhiệt GIẢM GIẢM Ô NHIỄM PHÓNG XẠ Có nhiều giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt. 5.2.1. 5.2.1. Khái niệm về phóng xạ, nguồn gốc ô nhiễm nhiễm phóng xạ 5.2.2. 5.2.2. Tác hại của chất phóng xạ và tia phóng xạ xạ tới con ngƣời 5.2.3. Các biện pháp giảm ô nhiễm phóng xạ 15
  17. 5.2.1. Khái niệm về phóng xạ, nguồn gốc 5.2.1. 5.2.1. Khái niệm về phóng xạ, nguồn ô nhiễm phóng xạ nhiễm gốc gốc ô nhiễm phóng xạ Bức xạ chia làm 2 loại. Hiện Hiện tƣợng phóng xạ là hiện tƣợng tự nhiên chuyển Bức xạ hạt , , proton, notron… Bức hóa của các hạt nhân nguyên tử của nguyên tố này Bức xạ điện tử: , Roentgen… Bức sang hạt nhân nguyên tố khác kèm theo các dạng bức xạ khác nhau. Hai Hai loại bức xạ này có khả năng ion hóa vật chất nên còn gọi bức xạ ion hóa. Nay có hơn 50 nguyên tố phóng xạ tự nhiên và trên 1.000 1.000 đồng vị phóng xạ nhân tạo. 5.2.2. 5.2.2. Tác hại của chất phóng xạ và 5.3. 5.3. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ BIỆN PHÁP tia tia phóng xạ tới con người CHỐNG CHỐNG ỒN 5.3.1. 5.3.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh và tiếng Bệnh nhiễm phóng xạ cấp tính ồn Bệnh nhiễm phóng xạ mãn tính 5.3.2. Nguồn ồn trong đời sống và trong sản xuất xuất 5.3.3. 5.3.3. Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe con ngƣời và sản xuất 5.3.4. 5.3.4. Biện pháp chống ồn 16
  18. 5.3.1. 5.3.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh 5.3.1. 5.3.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh và và tiếng ồn và và tiếng ồn Tiếng Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cƣờng độ và Âm Âm thành là những dao động cơ học đƣợc lan truyền tần số khác nhau, sắp xếp không có trật tự, gây cảm dƣới hình thức sóng trong một MT đàn hồi và đƣợc giác khó chịu cho ngƣời nghe, cản trở con ngƣời làm thính giác của ngƣời tiếp thu. việc và nghỉ ngơi. Trong không khí, tốc độ âm thanh là 343 m/s, còn ở Một âm thanh nào đó phát ra không đúng chỗ gây trong trong nƣớc là 1.450 m/s. cảm giác khó chịu cho ngƣời nghe, cản trở sự nghỉ ngơi ngơi hoặc làm việc của ngƣời ta đều coi là tiếng ồn. 5.3.2. 5.3.2. Nguồn ồn trong đời sống và 5.3.1. 5.3.1. Khái niệm cơ bản về âm thanh trong trong sản xuất và và tiếng ồn Tiếng ồn giao thông Các Các đặc tính chủ yếu của âm thanh Tiếng ồn do sản xuất Phân Phân loại tiếng ồn Tiếng ồn do sinh hoạt của con người 17
  19. 5.3.3. 5.3.3. Tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ 5.3.4. Biện pháp chống ồn con con người và sản xuất Quy hoạch kiến trúc xây dựng hợp lý Đối với sinh hoat trong nhà Giảm tiếng ồn và chấn động tại nguồn Đối với công nhân làm việc ở MT tiếng ồn mạnh Cách âm và cách chấn động Giảm tiếng ồn trên đƣờng lan truyền Chống tiếng ồn khí động 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2