intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công tác cải tiến di truyền - Giống trâu

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trâu đã được thuần chủng từ khá sớm và hiện tồn tại có 2 laoij hình là trâu sông và trâu đầm lầy. Tên của 2 loại hình trâu nước được đặt là trâu sông và trâu đầm lầy chủ yếu phụ thuộc vào sở thích tự nhiên của loài trâu vùng Đông Nam Á thích đầm lầy còn trâu vùng Ấn Độ và vùng viễn Đông thì thích sông nước sạch hơn, chúng thực chất đều có chung nguồn gốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công tác cải tiến di truyền - Giống trâu

  1. CÔNG TÁC C I TI N DI TRUY N – GI NG TRÂU Mai Văn Sánh B môn nghiên c u Trâu Tác gi liên h : TS. Mai Văn Sánh, Trư ng B môn nghiên c u Trâu; Trư ng Phòng ào t o và Thông tin Vi n Chăn nuôi. T: (04)8 386 125/ (04) 8 385 023 / 0912585 495; E-mail: mvsanh@netnam.vn ABSTRACT The paper overviews some achievements of buffalo genetic improvement. There are two types of buffalo existing, River and Swamp buffalo. Most of countries kept buffalo have conducted experiments and got good sucesses on buffalo genetic improvement. With pure breeding, they have achieved in selection, performance testing, progeny testing etc. With crossing, good successes also were got in crossing between breeds within River type, and crossing between River and Swamp buffalo (two ways and three ways crossing). M U Trâu ã ư c thu n ch ng t khá s m và hi n t n t i có hai lo i hình là trâu sông (River buffalo) và trâu m l y (Swamp buffalo). Tên c a hai lo i hình trâu nư c ư c t là trâu sông và trâu m l y ch y u ph thu c vào s thích t nhiên c a lo i trâu vùng ông nam Á thích m l y, còn trâu vùng n và vùng Vi n ông thì thích sông nư c s ch hơn, chúng th c ch t u có chung ngu n g c. Trâu là con v t có vai trò r t l n i v i s n xu t nông nghi p và i s ng nhưng nhìn chung nghiên c u v trâu chưa ư c nhi u. Do nh ng c i m riêng bi t v gi ng c a trâu mà nghiên c u v c i ti n di truy n trong chăn nuôi trâu còn nhi u h n ch . Tuy v y trên cơ s áp d ng nh ng thành t u nghiên c u t các gia súc khác và c i ti n trên trâu, chúng ta cũng ã thu ư c nh ng thành t u v c i ti n di truy n – gi ng trâu r t áng ư c ghi nh n. Có th nói c i ti n di truy n c a trâu nhìn chung là làm ư c còn quá ít so v i các gia súc gia c m khác. Các gi ng trâu hi n có trên th gi i ư c hình thành tr i qua hàng ngàn năm trong nh ng i u ki n t nhiên và kinh t nh t nh và g n như chúng ư c ch n l c m t cách t phát ng u nhiên hơn là theo nh ng hư ng t o gi ng. Xu t phát t quan ni m c a con ngư i v m c ích s d ng trâu ch y u cho cày kéo nên ít ngư i quan tâm n vi c c i ti n nâng cao kh năng s n xu t c a chúng. D n d n trong quá trình s d ng, trâu ã góp ph n vào vi c cung c p cho con ngư i m t lư ng s a và th t ngày càng nhi u, ngư i ta m i thay i nh n th c v vai trò c a chúng. Trong m y th p k g n ây, công tác gi ng trâu ã b t u ư c ti n hành v i vi c c i ti n di truy n nâng cao kh năng s n xu t c a chúng. CÔNG TÁC CH N L C NHÂN THU N Ch n l c nhân thu n là công vi c c n thi t và thư ng xuyên c a công tác gi ng nh m nâng cao kh năng s n xu t c a gia súc gia c m thông qua ti n b di truy n trong qu n th . Ch n l c nhân thu n bao g m nhi u khâu: ch n trâu c gi ng, cái gi ng, ki m tra năng su t cá th , ki m tra qua i sau, xây d ng àn h t nhân, v.v. . . M t s qu c gia ã ti n hành nghiên c u thành công và áp d ng trong s n xu t này như là m t chương trình gi ng qu c gia, th c t ã óng góp l n vào s phát tri n c a chăn nuôi trâu nư c h ng th i góp ph n vào s phát tri n chung c a chăn nuôi trâu khu v c,
  2. châu l c và th gi i. n , Pa-ki-stan, Bun-ga-ri, I-ta-lia, Bra-xin, Vê-nê-du-ê-la, Trung Qu c, Thái Lan, Phi-lip-pin .v.v. là nh ng nư c ã khá thành công trong lĩnh v c này. Chúng ta i m qua m t s công tác gi ng i n hình ã ư c ti n hành và thành công các qu c gia này n là m t trong nh ng nư c có chính sách v gi ng trâu t t. Theo ngh c a H i ng Nông nghi p qu c gia thì mu n c i ti n nâng cao ch t lư ng àn trâu ph i ch n l c nh ng cá th t t trong các àn có th qu n lý và ph i v i nh ng trâu c gi ng c bi t t t, hy v ng kh năng s n xu t s nâng lên. Nh ng vùng mà Nhà nư c qu n lý ư c trong m ng lư i thì th c hi n vi c ki m tra cá th qua i sau (Yadav, 2004). Chương trình gi ng trâu qu c gia n do H i ng nghiên c u Nông nghi p n qu n lý. Là m t qu c gia có qu n th trâu r t l n (g n 100 tri u trâu hi n t i, v i t l tăng trung bình hàng năm 1,26%) l i có r t nhi u nhóm gi ng và gi ng khác nhau trong ó ch y u là các gi ng trâu sông. Có m t th c t là do có qu n th trâu r t l n, l i có nhi u gi ng khác nhau và trên m t t nư c v a r ng v a ông dân, vi c qu n lý gi ng r t khó, vì v y ch có kho ng 20-25% t ng s trâu là thu n ch ng, s còn l i do không qu n lý ư c nên b pha t p các gi ng không xác nh ư c c th (Sethi và Sikka, 2006). Chương trình c i ti n di truy n nh m nâng cao kh năng cho s a c a trâu ư c b t u t nh ng năm 70 c a th k 20. M c ích c a chương trình là nâng cao ch t lư ng àn trâu c gi ng thông qua vi c ki m tra qua i sau. Chương trình này ư c ti n hành trên 5 Trung tâm, trong ó hai Trung tâm t p trung cho hai gi ng có t m vóc l n là: Murrah và Nili-Ravi, hai Trung tâm cho 2 gi ng t m vóc trung bình là Surti và Mehsana và m t Trung tâm n a là Anand nơi ang nghiên c u v n i ti t trâu. àn trâu t ng Trung tâm bao g m hai nhóm: nhóm cao s n chuyên ph i v i nh ng trâu c ã ki m tra qua i sau và nhóm kia ph i v i nh ng trâu c non m i ch n ( ki m tra qua i sau). M i c gi ng m i nhóm ph i ki m tra thông qua 10-12 con gái Trung tâm ã k t thúc m t chu kỳ cho s a ánh giá và 50-60 con gái các a phương (Alexiev, 1998). Hi n t i m t d án m ng lư i v c i ti n di truy n trâu ã và ang ho t ng t năm 1993 nh m tăng cư ng ch n l c c a trâu c gi ng Murrah t qu n th l n và tăng s con i sau c a m i c gi ng ki m tra ti n hành trên 7 ơn v tham gia. Các gi ng khác cũng ư c ti n hành t năm 2001 là Nili- Ravi, Jaffarabadi, Bhadawari, Surti và Pandharpuri (Sethi và Sikka, 2006). Pa-ki-stan, trâu cung c p ngu n s a chính cho ngư i dân nư c này. Hai gi ng trâu chính ây là Nili-Ravi và Kundhi, trong ó n i ti ng là Nili-Ravi. c i m chăn nuôi trâu ây là a s nuôi theo h v i àn nh s lư ng 1-5 trâu. Th tinh nhân t o trâu m i ch chi m 5-10% àn cái, tuy nhiên s còn l i ư c giao ph i t nhiên v i nh ng trâu c t t (Borghese và cs., 2006). Chi n lư c c a chương trình gi ng trâu qu c gia Pakistan cũng là nhân thu n mà t p trung vào vi c ghi chép theo dõi, ch n l c và ki m tra c gi ng qua i sau. Công vi c ã ư c ti n hành t năm 1979, nh ng năm u ch ánh giá qua àn con sinh ra Trung tâm, n năm 1984 ti n hành ánh giá thêm qua àn con sinh ra các a phương có cơ s k t lu n chính xác các k t qu thu ư c c a chương trình. Các bư c ti n hành c a chương trình là ch n l c và ăng ký trâu cái, ch n l c trâu cái t t s n xu t trâu c gi ng, ch n nh ng trâu c tơ có tiêu chu n ki m tra cá th và cu i cùng là ki m tra qua i sau c gi ng ó. Nh ng trâu c ã ư c ch n l c ư c khai thác tinh ph c v công tác c i ti n di truy n thông qua th tinh nhân t o v i các àn trâu cái ã ư c ch n (Alexiev, 1998). Thái Lan là qu c gia có s lư ng trâu m l y khá l n. Nh ng năm 80 c a th k trư c, s lư ng trâu ã vư t trên 6 tri u. Do nhi u lý do mà àn trâu Thái Lan ang
  3. gi m sút nhanh chóng. M c dù có gi m sút v s lư ng nhưng trong nh ng năm cu i c a th k trư c h ã ti n hành chương trình gi ng qu c gia v “ ánh giá kh năng s n xu t c a trâu” nh m nâng cao kh năng cày kéo và cho th t c a trâu m l y. Năm 1981 Trung tâm gi ng trâu qu c gia Surin b t u ti n hành chương trình này. Chương trình ư c ti n hành m i năm 3 nhóm, m i nhóm 10 c và 80 cái sinh ra t i Trung tâm, ư c ch n l c sau cai s a (8-12 tháng) d a vào m t s c i m và tiêu chu n gi ng như: tăng tr ng trung bình hàng ngày, kh i lư ng ã i u ch nh 240 ngày tu i, chi u cao, hình dáng… Sau hai năm nuôi th nghi m s ánh giá qua các ch tiêu: tăng tr ng trung bình hàng ngày (2ADG), kh i lư ng cơ th ã i u ch nh lúc 2 năm tu i (2 YWt), chi u cao vây (H) và hình dáng (GA). Kh i lư ng 240 ngày ư c xác nh theo công th c: WW- BW KL240ngày= ------------------------- AW(240 + BW) Trong ó WW là kh i lư ng lúc cai s a BW là kh i lư ng sơ sinh (kg) AW là tu i cai s a (ngày) Sau khi có ư c các ch tiêu thì k t h p l i ánh giá: 2ADG + 2YWt + H + GA H ã thành công trong th c hi n chương trình này, sau 10 năm th c hi n kh i lư ng nghé sơ sinh tăng 7,7 % (t 28,4 lên 30,6 kg), lúc cai s a 8 tháng tu i tăng 38 % (t 121 lên 167 kg), 2 năm tu i tăng 18 % (t 268 lên 317 kg); t l c a àn cái sinh s n cũng ư c c i thi n, tăng t 60,6% lên 69 %, tu i l a u rút ng n t 4,5 năm xu ng 3,37 năm và kho ng cách 2 l a rút ng n t 587 ngày xu ng 468 ngày (Chantalakhana và Skunmun, 2002) . Phi-lip-pin có qu n th trâu m l y l n nh t khu v c ông Nam Á, v i tên g i là Carabao. Theo truy n th ng thì Carabao cũng ch s d ng cho cày kéo là chính, tuy nhiên quá trình cơ gi i hoá ã chuy n d n m c ích s d ng sang l y th t và s a t nh ng năm 1970. Trong chương trình c i ti n di truy n trâu qu c gia h th c hi n ch n l c nhân thu n àn trâu a phương và nh p trâu sông lai t o t o con lai l y s a, th t. V i ch n l c nhân thu n àn trâu a phương, h xây d ng h th ng h t nhân m ch n l c và c i ti n nâng cao ch t lư ng àn, àn h t nhân ư c ch n l c và xây d ng d a vào hai ch tiêu chính t m vóc và kh năng sinh s n. Nh m c i ti n nâng cao kh năng cho th t và s a h nh p trâu Murrah lai t o v i Carabao. Trâu Murah M ã ư c nh p ph i v i àn trâu a phương t o con lai có kh năng cho th t t t hơn c v năng su t và ch t lư ng. Trâu Murrah Bungari cũng ư c nh p kh u v i nh ng cá th có s n lư ng s a cao lai t o trâu lai hư ng s a. Trâu Murah nh p ư c nuôi gi t i m t Trung tâm, ch n l c nh ng cá th có kh năng sinh trư ng và sinh s n t t ưa vào ki m tra năng su t, và sau khi ki m tra qua i sau nh ng trâu c gi ng này ư c khai thác tinh làm th tinh nhân t o (Cruz, 2006). Trung Qu c là nư c có qu n th trâu m l y l n nh t th gi i. Do c i m sinh thái gi a các vùng trong nư c khác nhau ã d n n v i cùng m t gi ng trâu m l y mà có t i 14 lo i hình khác nhau thích h p t ng vùng. Chi n lư c phát tri n trâu c a Trung Qu c là t o gi ng trâu hư ng s a. H ã nh p các gi ng trâu sông như Murrah, Nili- Ravi lai v i trâu m l y a phương t o trâu lai kiêm d ng s a th t. Trư c m t h làm t t vi c ch n l c nhân thu n t ng gi ng (trâu a phương và trâu nh p n i) nâng cao t m vóc và kh năng s n xu t, trên cơ s ó s d ng c gi ng trâu sông nh p n i ph i v i àn cái n n trâu a phương (Liang Xian-wei và CS, 2004). Ngoài công tác
  4. ch n l c nhân thu n àn trâu a phương lai t o gi ng trâu lai hư ng s a, chương trình gi ng c a Trung Qu c còn ch n l c nhân thu n t o gi ng trâu m l y Trung Qu c m i hư ng s a và ch n l c t o gi ng trâu sông m i Binlang Vân Nam l y s a (Zhang Chunxi, 2006). In- ô-nê-xia có qu n th trâu m l y l n ngay sau Vi t Nam. c i m c a m t t nư c có t i 13 nghìn hòn o và tr i dài qua nhi u kinh tuy n ã hình thành nên nhi u lo i hình khác nhau v màu s c lông da, t m vóc và c v t p tính như: trâu Aceh, trâu Java, trâu Binanga, trâu Moa, trâu Kalang, trâu lang tr ng en.v.v. H cũng ti n hành công tác ch n l c nhân thu n trong t ng lo i hình gi s a d ng và làm cơ s lai t o v i trâu sông t o trâu lai kiêm d ng (Triwulanningsih và cs, 2005). I-ta-li-a là nư c có s lư ng trâu tăng liên t c, gi ng trâu ây là trâu a Trung H i ư c nuôi trong c nư c. Trâu ư c nuôi l y s a s n xu t pho mát, còn th t thì v n ít ư c chú ý. Ngư i nuôi trâu cho r ng nuôi trâu cho hi u qu kinh t cao vì s a trâu ư c bán s n xu t pho mát n i ti ng (Mozzarella di Buffalo) cho tiêu dùng trong nư c và cho xu t kh u. Th t trâu là s n ph m ph , nhi u vùng không có t p quán ăn th t trâu, vì v y trâu lo i th i bán r t r , còn trâu tơ l y th t không có, nghé c sinh ra b bóp ch t luôn. Nhi u ý ki n cho r ng th t trâu tơ v béo có ch t lư ng cao và khuy n khích nuôi trâu th t nhưng v n chưa phát tri n. I-ta-li-a không làm công tác lai t o trâu mà ch có ch n l c nhân thu n c i ti n di truy n nâng cao năng su t àn trâu s a c a h (Alexiev, 1998). Công tác ch n l c b t u ti n hành quy mô t nh ng năm 1980, ki m tra qua i sau vào năm 1986. Ki m tra ch t lư ng gi ng d a vào các ch tiêu năng su t pho mát, lư ng s a, t l m s a, t l protein s a, s n lư ng bơ và protein s a. Nh ng trâu c gi ng và trâu cái ã ư c ki m tra có ti m năng c bi t t t s ư c công b trên ca-tô-lô (Borghese và cs., 2006). ch n ư c nh ng trâu gi ng t t ngư i ta t p trung nhi u nh t vào m c tiêu s n lư ng pho mát b ng cách xây d ng ch s pho mát (PKM: Production kg Mozzarella), ch s này ư c tính b ng công th c: Mozzarella (kg) = s a (kg) x (3.5 x % m s a + 1.23 x % m s a – 0.88)/100 Qu n th trâu châu M khá khiêm t n, tuy v y h cũng r t chú ý t i công tác gi ng trâu. Bra-xin là nư c có qu n th trâu l n khu v c này và công tác gi ng trâu cũng ư c ti n hành khá t t. Do c i m chăn nuôi và i u ki n mà h áp d ng các gi i pháp khác nhau, tuy nhiên v n d a vào nh ng nguyên t c chung là ch n l c nhân thu n. T i các tr i nghiên c u h cũng ti n hành ki m tra cá th và ki m tra qua i sau nhưng trong i u ki n s n xu t h l i áp d ng phương pháp ơn gi n hơn là àn trâu ư c phân làm hai nhóm: nhóm A là àn trâu h t nhân ã ch n l c (20% trâu có năng su t cao nh t) và nhóm B là 80% còn l i. àn gi ng A s n xu t ra trâu c gi ng, àn gi ng B s n xu t ra àn trâu cái sinh s n (trâu c àn này ch v béo l y th t). àn trâu c sinh ra t nhóm b A s ư c ki m tra nghiêm ng t v kh năng sinh trư ng và các ch tiêu khác ch n 1% t t nh t ph i gi ng cho àn trâu cái h t nhân, 49% trâu c t t ti p theo s ch n làm c gi ng ph i cho àn trâu cái i trà và 50% c còn l i không dùng làm c gi ng, ch nuôi l y th t (Alexiev, 1998). T i Vi t Nam, công tác ch n l c nhân thu n àn trâu làm chưa t t và không thư ng xuyên. Chúng ta có trâu Ng ngo i hình to là ngu n gen b n a quý s n có các t nh mi n núi nư c ta. Năm năm g n ây, nh chương trình ch n t o gi ng cây tr ng v t nuôi nên ã có tài tr ng i m c p ngành v ch n l c lai t o nh m c i t o t m vóc và kh năng s n xu t c a trâu a phương. K t qu bư c u cho th y s d ng trâu c Ng ngo i hình to làm gi ng và k t h p v i ch n l c àn trâu cái ã c i thi n
  5. nâng cao t m vóc trâu lên 10% so v i i trà. Chúng ta ang ti n hành áp d ng r ng rãi k t qu nâng cao t m vóc và kh năng s n xu t trâu a phương (Mai Văn Sánh, 2005). M t trong nh ng qu c gia châu Âu i u trong công tác gi ng trâu là Bun-ga-ri. Trâu ã ư c nuôi Bun-ga-ri 12 th k . Nư c này ch nuôi trâu sông khai thác s a, vì v y m c tiêu chương trình gi ng trâu qu c gia Bun-ga-ri là t p trung c i thi n kh năng cho s a c a trâu. Công tác ch n l c nhân thu n ư c h ti n hành thư ng xuyên qua r t nhi u năm và nhi u th h . Các bư c ti n hành theo m t trình t nh t nh t khâu ghi chép theo dõi n ch n con m , ch n con con và ki m tra qua i sau m i ưa vào s d ng (Alexiev, 1998). Quy trình ó có th tóm t t như sau: + Xác nh cơ c u àn trâu. + Ghi chép v s n lư ng s a và kh năng sinh s n. + Ch n l c trâu cái sinh s n t t s n xu t ra c gi ng. + Ki m tra kh năng c a c h u b trư c khi ch n l c (d a vào kh năng sinh trư ng, tu i thành th c, ph m ch t tinh d ch…). + Th nghi m ph i gi ng các trâu c m i ch n l c. + Ti n hành ki m tra qua i sau. + Ch n nh ng c gi ng ã ki m tra tiêu chu n và nh ng con cái c a nh ng trâu c này ưa vào s d ng. CÔNG TÁC LAI T O M t trong nh ng bi n pháp nâng cao kh năng s n xu t c a gia súc gia c m là công tác lai t o t o ưu th lai, h n ch nh ng như c i m c a gi ng này cũng như phát huy ưu i m c a gi ng kia trong con lai. i v i trâu, m c dù ư c thu n hoá ã lâu nhưng trâu m l y ít ư c ch n l c, c i t o nên v n gi hình dáng g n v i nguyên thu và v n ch có m t gi ng duy nh t. Trong khi ó, do quá trình ch n l c, trâu sông ã hình thành nhi u gi ng c i ti n riêng bi t v i các ngo i hình khác nhau và có kh năng s n xu t s a, th t cao. Ch vùng Nam Á ã có t i 18 gi ng trâu sông khác nhau, ư c x p vào 5 nhóm v i các gi ng chính (Cockril, 1974) là: - Nhóm trâu Murrah có các gi ng chính là Murrah, Nili-Ravi, Kundi. - Nhóm trâu Gujarak có các gi ng chính là Surti, Mehsana, Jafarabadi. - Nhóm trâu Uttar Pradesh có các gi ng chính là Bhadawari, Tarai. - Nhóm trâu vùng Trung n có các gi ng chính là Nagpuri, Pandharpuri, Manda, Jerangi, Kalahandi, Sambalpur. - Nhóm trâu vùng Nam n có các gi ng chính là Toda, South Kanara. Lai t o trâu ư c ti n hành nhi u năm trên nhi u qu c gia nh m nâng cao kh năng s n xu t c a trâu a phương mà ch y u là kh năng cho s a, sau ó n cho th t, còn s c kéo thì g n như con ngư i ã hài lòng v i nh ng gì mà con trâu ã có. Trong m y th p k qua r t nhi u công trình lai t o ã ư c ti n hành và thu ư c nh ng thành công l n. Ngư i ta ã lai gi a các gi ng trong lo i hình trâu sông v i nhau ho c lai gi a trâu sông v i trâu m l y tuỳ theo m c ích s d ng và i u ki n t ng qu c gia. Ngư i ta cũng ã thành công trong lai 3 máu k t h p hoàn h o hơn các ưu th c a 3
  6. gi ng nh m nâng cao hơn kh năng s n xu t c a con lai. Chính trong quá trình lai t o m t s gi ng m i ã ư c hình thành. Lai gi a các gi ng trâu sông v i nhau Khá nhi u gi ng trâu sông t n t i ngày nay là k t qu lai t o gi a các gi ng trâu khác t o nên. Kho ng nh ng năm 50 c a th k 20, Nili và Ravi là hai gi ng trâu riêng bi t, ư c nuôi nhi u Pa-kis-tan. Do vi c qu n lý àn trâu nuôi trong dân khó khăn, l i mua bán giao d ch t do nên hai gi ng trâu này nuôi an xen l n nhau, vi c giao ph i t do gi a hai gi ng trâu này x y ra qua nhi u năm, nhi u th h ã d n xoá b s khác bi t v gi ng r i ng u nhiên hình thành gi ng trâu Nili-Ravi ngày nay. Trâu Nili- Ravi hi n là m t trong nh ng gi ng trâu có s n lư ng s a cao, ang ư c nhi u nư c s d ng lai c i t o kh năng s n xu t c a trâu a phương (Alexiev, 1998). Tương t như gi ng trâu Nili-Ravi, n còn t n t i nhi u gi ng trâu sông và trong quá trình phát tri n ã x y ra r t nhi u trư ng h p giao ph i t do gi a các gi ng ngoài ý mu n và s ki m soát c a con ngư i, vì v y th c t ch có kho ng 20-25% t ng s trâu là thu n ch ng s còn l i b pha t p các gi ng không xác nh ư c c th (Sethi và Sikka, 2006). Tuy v y k t h p nh ng tính năng s n xu t t t c a các gi ng trâu ngư i ta cũng ã ch ng cho lai gi a m t s gi ng khác nhau t o gi ng m i có kh năng s n xu t hoàn thi n hơn. Thí d h ã lai gi a trâu cái Surti và trâu c Murrah hình thành m t gi ng trâu m i là Mehsana có tu i l a u s m hơn, th i gian c n s a ng n hơn và kho ng cách l a g n hơn, nhưng s n lư ng s a v n còn th p hơn so v i trâu Murrah thu n ch ng. Cũng lai gi a gi ng trâu a phương c a bang Andhra Pradesh v i trâu Murrah sau nhi u th h n nh ã hình thành gi ng trâu m i Godavari có hình dáng và kh năng s n xu t tương t trâu Murrah thu n ch ng nhưng r t thích h p v i i u ki n a phương (Alexiev, 1998). Trong quá kh Bun-ga-ri nuôi trâu a phương là trâu a Trung H i, nhưng trong m y th p k g n ây trâu Murrah ã ư c nh p vào (1962). Trư c ây trâu ư c nuôi v i m c ích kiêm d ng: c y kéo, s a, th t. n u th k 20 trâu ư c nuôi ch y u v i m c ích l y s a. Trâu Murrah ư c nh p t r t lâu và qua nhi u năm lai t o gi a trâu a phương a Trung h i (Mediterranean) v i trâu Murrah ã hình thành nên gi ng trâu Murrah Bun-ga-ri. àn trâu này ư c nuôi dư ng và ch n l c t t ã n nh và cho kh năng s n xu t t t, ch y u là kh năng cho s a khá cao. Trâu Murrah Bun- ga-ri cũng ư c chuy n t i nhi u nư c làm công tác c i t o kh năng s n xu t trâu a phương. Các nư c như Ru-ma-ni, A-zec-bai-zan, Gioc-gia… Ngư i ta ã s d ng trâu c Murrah Bun-ga-ri lai v i trâu cái a phương (cũng là trâu sông) t o con lai t t hơn v sinh trư ng, hình dáng, kh năng v béo và s n lư ng s a. Các nư c vùng Nam M như Bra-xin, Vê-nê-du-ê-la, Tri-ni-dad nuôi ch y u trâu sông v i m c ích chính là l y s a. Công tác lai t o cũng ư c ti n hành, h dùng trâu c Murrah lai v i trâu cái a Trung H i c i thi n kh năng s n xu t. H không nh ng ch lai hai gi ng mà m t s nư c c lai 3 gi ng tuỳ thu c vào s thích và ngu n gi ng h có. K t qu là h ã thu ư c nh ng con lai có kh năng cho s a t t hơn và thích nghi t t trong i u ki n sinh thái, nuôi dư ng c a h . c bi t Tri-ni-dad ã thành công khi cho lai nhi u gi ng trâu sông khác nhau và ã t o ư c m t gi ng trâu th t m i n i ti ng, ó là Bufalypso. Gi ng trâu này ư c lai t o t Nili-Ravi, Jafarabadi, Surti, Nagpuri và Murrah ư c nh p t n vào Tri- ni-dad t u th k 20. Bufalypso là tên ghép c a Buffalo (trâu) và Calypso là tên c a m t lo i nh c dân gian Tri-ni-dad. Như m i ngư i u bi t, có nhi u gi ng bò th t n i ti ng v i nh ng c i m riêng như tăng tr ng nhanh, t m vóc l n, kh năng cho th t
  7. l n ho c ch t lư ng th t cao ã ư c t n t i nhi u nư c trên th gi i. i v i trâu, có th có nhi u gi ng trâu s a nhưng trâu th t thì ây là gi ng trâu th t m i ư c công nh n trên ph m vi qu c t có kh năng cho th t cao và ch t lư ng th t ngon (Alexiev, 1998). Lai gi a trâu sông và trâu ml y V m t di truy n, hai lo i hình trâu có s lư ng nhi m s c th khác nhau. Trâu sông có 50 nhi m s c th trong khi trâu m l y ch có 48. Do s khác nhau gi a s lư ng nhi m s c th nên khi lai gi a trâu sông và trâu m l y ã t o ra con lai F1 (50% máu trâu sông + 50% máu trâu m l y) có 49 nhi m s c th , con lai F2 (75% máu trâu sông + 25% máu trâu m l y) có 49 ho c 50 nhi m s c th , và con lai F2 (25% máu trâu sông + 75% máu trâu m l y) có 49 ho c 48 nhi m s c th . M t i u ư c công nh n là trâu lai F1 gi a trâu sông và trâu m l y có kh năng sinh s n bình thư ng. Khác v i m t s con lai c a các loài có s lư ng nhi m s c th khác nhau (như các con lai gi a l a và ng a) b vô sinh. Nhi u tác gi nghiên c u v nhi m s c th gi i thích r ng c p NST s 1 c a trâu m l y có ch a v t ch t di truy n b ng hai c p NST s 4 và s 9 c a trâu sông, vì v y tuy hai lo i hình trâu này khác nhau v s lư ng NST, nhưng v v t ch t di truy n chúng có th tương ương nhau nên con lai gi a chúng v n có kh năng sinh s n Lai hai máu Lai gi a trâu sông và trâu m l y ch y u ư c ti n hành các nư c Nam và ông Nam châu Á, nơi có qu n th trâu m l y l n. a s các nư c ti n hành nh p trâu Murrah và trâu Nili-Ravi lai v i trâu m l y nh m m c ích t o con lai kiêm d ng mà trư c h t là kh năng cho s a. Công tác lai t o ã thành công và ư c áp d ng r ng rãi nhi u nư c như Trung Qu c, Thái Lan, In- ô-nê-xia, Phi-lip-pin, Vi t Nam. Nhìn chung các con lai gi a trâu sông v i trâu m l y ư c nâng cao áng k t m vóc, kh năng cho s a, th t. Con lai gi a trâu Murrah và trâu m l y ã tăng kh i lư ng cơ th t i 20%, tăng s n lư ng s a t i 300%, tăng t l th t 2-3% so v i trâu m l y. Con lai gi a trâu Nili- Ravi và trâu m l y có kh năng s n xu t tương t con lai v i trâu Murrah. Vi t Nam, năm 1970 m t àn trâu Murrah ã ư c nh p v i s lư ng ít i 30 con t Qu ng Tây, Trung Qu c và ư c nuôi Tr i thí nghi m trâu Ng c Thanh, Vĩnh Phú. Vi c nuôi trâu s a Vi t Nam có th coi là t lúc có àn trâu Murrah hàng nghìn con ư c nh p vào nư c ta vào nh ng năm 1977-1978. Trung tâm nghiên c u trâu và ng c Sông Bé là cơ s khoa h c l n u tiên ư c nh n m t àn trâu g m 502 trâu Murrah t n năm 1978. Song song v i vi c nghiên c u àn trâu thu n, chúng ta ã nghiên c u s d ng trâu c Murrah lai v i trâu cái n i. Hàng trăm trâu lai ư c t o ra và nuôi dư ng t i các cơ s Nhà nư c và hàng nghìn trâu lai cũng ã ư c phát tri n m ts a phương trong c nư c v i F1 (50% máu Murrah), F2 (75% máu Murrah), F3 (87,5% máu Murrah) th m chí có c F4 (93,75% máu Murrah). Trâu lai ã hơn h n trâu n i v t m vóc, kh năng sinh trư ng, cho th t và năng su t s a. Tuy nhiên vi c phát tri n trâu Murah và trâu lai l y s a ã không ư c như mong mu n. Phát tri n trâu lai kiêm d ng l i g p khó khăn l n nh t là vi c phát hi n trâu cái ng d c, s n xu t tinh ông l nh và t ch c ph i gi ng trâu trong i u ki n chăn nuôi gia ình. Trâu c gi ng Murrah ph n l n không nh y tr c ti p trâu cái n i cũng là vi c khó khăn trong vi c phát tri n nhanh àn trâu lai trong nông h (Mai Văn Sánh, 1996). Phi-lip-pin ã nh p trâu Murrah M và nuôi gi t i m t Trung tâm, ch n l c nh ng cá th có kh năng sinh trư ng và sinh s n t t, khai thác tinh và ph i v i àn
  8. trâu a phương t o con lai có kh năng cho th t t t hơn c v năng su t và ch t lư ng. Trâu Murrah Bungari cũng ư c nh p kh u v i nh ng cá th có s n lư ng s a cao nh m t o con lai hư ng s a. T t c trâu ngo i nh p u nuôi gi riêng, ch n l c nhân thu n và s n xu t nh ng trâu c gi ng t t ki m tra năng su t. Sau khi ki m tra qua i sau, nh ng trâu c gi ng này ư c khai thác tinh làm th tinh nhân t o. Con lai ã th hi n ưu th rõ v t m vóc, kh năng sinh trư ng, năng su t th t và s a và cao hơn nhi u so v i trâu a phương. Hi n nay Phi-lip-pin ã thành l p Ngân hàng gen v i các d ng tinh ông l nh, phôi ư c t o ra t nh ng cá th c bi t ho c các nhóm gi ng t t khác nhau ph c v cho công tác c i ti n di truy n nâng cao ch t lư ng àn gi ng và kh năng s n xu t c a àn trâu a phương (Cruz, 2006). Trung Qu c là qu c gia r t thành công trong vi c t o gi ng m i thông qua lai t o gi a trâu sông và trâu m l y a phương. t o gi ng trâu s a m i c a Trung Qu c h ã ti n hành song song hai công vi c: + Nuôi, ch n l c, nhân thu n hai gi ng trâu sông nh p n i là Murrah và Nili-Ravi qua 4 th h t i Trung Qu c. + ng th i s d ng trâu c Murrah và Nili-Ravi lai c p ti n v i trâu cái m l y a phương n 3-4 th h (con lai có 87,5-93,75% máu trâu Murrah ho c Nili- Ravi). + Bư c ti p theo là cho giao ph i gi a trâu Murrah và Nili-Ravi thu n v i trâu lai c p ti n Murrah và Nili-Ravi, n nh ch tiêu s n xu t qua các th h ti p theo t o gi ng trâu s a Trung Qu c (Zhang Chunxi, 2006). Lai 3 máu Trong lai t o trâu sông v i trâu m l y, ngư i ta có th nâng d n t l máu trâu sông các th h lai ti p theo v i phương pháp lai c p ti n, n m t m c nh t nh sc nh b ng cách t giao. Tuy nhiên mu n t n d ng nh ng ưu th c a m t gi ng trâu khác và k t h p ư c nhi u ưu i m c a nhi u gi ng trong con lai, ng th i nâng cao kh năng s n xu t, ngư i ta có th lai 3 máu. Trung qu c là ví d i n hình, chi n lư c phát tri n trâu c a Trung Qu c là s d ng các gi ng trâu sông như Murrah, Nili-Ravi lai v i trâu m l y a phương t o trâu lai kiêm d ng s a th t. H ã r t thành công v i con lai 3 máu gi a trâu Murrah và trâu a phương v i trâu Nili-Ravi ã cho s n lư ng s a và t l th t cao hơn nhi u so v i trâu m l y a phương (Liang Xian-wei và CS, 2004). Các bư c ti n hành to con lai 3 máu g m hai công o n: Ti n hành lai gi a trâu c Murrah v i trâu cái m l y a phương t o con lai F1 (50% máu Murrah), S d ng trâu c Nili-Ravi ph i v i trâu lai F1 (50% máu Murrah) t o con lai có 50% máu Nili-Ravi, 25% máu Murrah và 25% máu trâu m l y a phương. Khi có con lai 3 máu, ngư i ta ti p t c s d ng trâu c Nili-Ravi ph i v i trâu lai trên, con lai 3 máu có t l máu trâu Nili-Ravi 87,5-93,75%, máu trâu Murrah 3,125- 6,25% và máu trâu m l y a phương 3,125-6,25%. Con lai 3 máu ã cho kh năng s n xu t cao hơn so v i con lai hai máu. Hi n nay con lai 3 máu ang phát tri n v i s lư ng khá l n Trung Qu c, ph c v phát tri n ngành s a c a các a phương (Zhang Chunxi, 2006).
  9. TÀI LI U THAM KH O Aleko Alexiev. 1998. The water buffalo. St Kliment Ohridski University Press, Sofia. Antonio Borghese, Marco Mazzi, Gianluca Neglia. 2006. Genetic Improvement strategies in Buffalo. Proceedings of the fifth Asian Buffalo Congress held in Nanning, China, 18-22 April, 2006, pp 1-14. Cockril, W. R.. 1974. The husbandry and health of the domestic buffalo. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome, 1974. Charan Chantalakhana and Pakapun Skunmun. 2002. Sustainable Smallholder Animal Systems in the Tropics. Kasetsart University Press, Bangkok, Thailand, 302p. Liang Xian-wei, Yang Bing-zhuang, Zhang Xiu-fang, Zou Cai-xia and Huang You-jun. 2004. Progress of scientific research on buffalo in China. Proceedings of the 7th World Bufalo Congress, Manilla, Philippines, Vol 1, pp 29-34. Libertado C. Cruz. 2006. Buffalo development in the Philippines: current situation and future trends. Proceedings of the 5th Asian Buffalo Congress held in Nanning, China, 18-22 April, 2006, pp 28- 44. Mai Văn Sánh.1996. Kh năng sinh trư ng, sinh s n, cho s a th t c a trâu Murrah nuôi Sông Bé và k t qu lai t o v i trâu n i. Lu n án PTS nông nghi p. Mai Văn Sánh. 2005. nh hư ng c a ch n l c àn trâu cái và s d ng trâu c ngo i hình to làm gi ng n kh i lư ng sơ sinh và sinh trư ng c a nghé. T p chí Chăn nuôi, s 11-2005. Sethi, R. K. and Sikka, P.. 2006. Genetic improvement of Indian buffaloes. Proceedings of the 5th Asian Buffalo Congress held in Nanning, China, 18-22 April, 2006, pp 120-130. Triwulanningsih, E., Situmorang, P., Sianturi, R.S.G., and Kusumaningrum, D. A. 2005. Buffalo in Indinesia. Paper presented at National Buffalo Conference, 1-3 Dec., 2005. Yadav, M. P. 2004. Prospects of improving buffalo production in India. Proceedings of The 7th World Buffalo Congress held in Makaty City, Philippines, 20-23 October, 2004, pp63-69. Zhang Chunxi. 2006. The model of Chinese buffalo breeding. Proceedings of the fifth Asian Buffalo Congress held in Nanning, China, 18-22 April, 2006, pp 166-185./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2