cử nhân văn học, văn học Việt Nam, văn học trung đại, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du
lượt xem 6
download
Qua các tác ph m c ẩ ủa Nguyễn Du, nét nổi bật chính là sự đề cao xúc cảm. Nguyễn Du là nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ của Trung Quốc, như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật , thất ngôn luật, ca, hành...nên ở thể thơ nào, ông cũng có bài xuất sắc. Đặc biệt hơn cả là tài làm thơ bằng chữ Nôm của ông, mà bằng chứng là ở Truyện Kiều, đã cho thấy thể thơ lục bát có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: cử nhân văn học, văn học Việt Nam, văn học trung đại, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du
- Tên chữ: Tố Như Hiệu: Thanh Hiên Biệt hiệu: _Hồng Sơn lạp hộ _Nam Hải điếu đồ Nguyễn Du Tác phẩm nổi bật: Truyện Kiều Sinh ngày: 3/1/1766 (tức ngày 23 tháng 11 năm Ất dậu) Làm quan nhà Nguyễn Mất ngày: 16/9/1820 (tức ngày 10 tháng 8 năm Canh thìn) Là nhà thơ lớn của Việt Nam Quê quán: huyện Nghi Xuân, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An Được xem là “Đại thi Hào của (nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh) dân tộc”
- Năm Giáp Ngọ (1774), cha Nguyễn Du sung chức tả tướng, cùng Du sinhNgũ (1806),ẹNguyễKim Thiều,xãệu Năm ễn Hoàng ra 5 Phúcm - làng chúa Nguyễtri ở Nguy Gia Long thứ ở quê đi đánh n Du được n Năm kinh đô Huế ệờữTừ ức Đông CácnHanh cịảnămều Đàngng MặTýhuy gi i gian ơn,nNguyn làNinh và của 1809, vào Canh c,Từ th n ch S này tỉKhả ễc Du ch u trải Hươ Trong. (1780), Nguyễ nh Bắ ọc Sĩ; nhi NguyBố iChính uỉnhThăng n Bình. ơn Tây 2 gia đìnhội mưu mất mát:Duơ ấ t ởlàm Trừ Long S Thángột ị khép t làm thn th đang Qu t ấ 1786-1795,m b nămDu qua ễ ờ thủ trong Trong suốt mười năm ảng Nguyễn 1813, loạntrong n ụ ượổithăng traincùngị mẹ chnNguybịn rồiụ ở Nguy c kiế V quyềnăm Canh Tý, b bãi ệ ức và Sĩ, phongNăm đ án n quý . Cầ giam lưu lạễn Du 9 tu cở Thái Bình.Chánh Đilà ng ọc ễ Tr có ở quê vợ anh Trong nhữ H năm nhà sai làmđờin công. tuế cnày Nguyễn Du đượctháng 4 chỉ Châu Quậ ễSứ Lúc về ẩn cTrung Hoa vàở một qua Chính 1796-1802,Nguy n Du lui ống đi ư ở quê nhà Tiên Cha là c10 ễ ổ Nghiễm(1708 1775) làm ới ể (1814)ồ Nghi ởất nghèo nhưng an ngườiGiáp Nguytun i mnông trễmề– Đoànược thăng LấnBộ năm thân Tuất Nguydù scôi cha làKinh đ Nguytễn tTu ễ Năm ủa ễ Điền, Hà Tĩnh, mặc ống r v đónt ềNăm Tri. tuHi mồ côi mẹc. ướng n Nam ổạ nuôi ăn họ v Sơ 13 Năm Minh Hữu Tham nhiên, tự tại vì Nguyễn DuMạng nguyên t, tu học thiền đọc kinh Phậ niên (1820), dướiớtri13 tuổi,mẹ là ễn Du mồ côi ầả cha lẫn 1778), vợ M i ều Lê; Nguy bà Trần Thị T cn(1740 – mẹ nên Nguyễ đ Du s ải sửa đi đểông n ạo giắpthoát. sứ Trung Hoa lần nữa, nhưng bị tìm thứ ba của Nguyễn NghiNguyễ ười Bthi Hương ễm, ng Du ắc Ninh. bệNăm ấ ngày anh khác nămnNguy Thìn, th ọ ở trường nh v Quý Mão (1783) phải ởmớit người10 tháng 8mẹ là Canh ễn Khản 56 tuổi. Sơộ ông nguyên tángthạiing (Tú tài). Ông lấy nềHlà conkiện (1734 –1786). Trongtrườ làng An Ninh, có nhi ợ ương Trà Nam, đậ M nDo là con u Tam y tnêngian này ông còn được điọiu gái ờ huyệ v u g ề thứ bả Nguyễn Du Đoàn Nguyễdùi màiệkinhụ). được Giáp về nhận một chức thuận lsau ể n Thục vàM sử, hiểu thơn Thân ộc sống ợi đ chùa Thi n ông Năm ập ấm cu (1824), là ần lưu,xa hoa của giới quý tộc phong kiến – những ( gcậu Chiêu Bảy. phongườnhỏ của cha nuôi họ Hà ở Thái Nguyên. quan võ i ng điều này đã để lại dấu ấn trong sáng tác của ông sau ta này táng ông và đưa về quê nhà Tiên Điền, Hà Tĩnh. cải
- Mộ thi hào Nguyễn Du tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh
- Tác Phẩm Các sáng tác chính: a. Sáng tác bằng chữ Hán: (249 bài – ba tập) - Thanh Hiên thi tập(78 bài) -Nam trung tạp ngâm(40 bài) -Bắc hành tạp lục(131bài) Thơ chữ Hán thể hiện tư tưởng, tình cảm, nhân cách của Nguyễn Du. b. Sáng tác bằng chữ Nôm: - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Là kiệt tác trong văn học trung đại. -Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.
- Tác Phẩm Ngoài ra Nguyễn Du còn một số tác phẩm khác như : Long thành cầm giả ca Phản chiêu hồn Sở kiến hành Thái bình mại ca giả Trở binh hành Điếu La Thành ca giả Độc Tiểu Thanh kí
- Tác Phẩm Qua các tác phẩm của Nguyễn Du, nét nổi bật chính là sự đề cao xúc cảm. Nguyễn Du là nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ của Trung Quốc, như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật , thất ngôn luật, ca, hành...nên ở thể thơ nào, ông cũng có bài xuất sắc. Đặc biệt hơn cả là tài làm thơ bằng chữ Nôm của ông, mà bằng chứng là ở Truyện Kiều, đã cho thấy thể thơ lục bát có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.
- Tác Phẩm 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du: a. Đặc điểm nội dung: - Đề cao tình: Tình cảm chân thành, sự cảm thông sâu sắc của tác giả với cuộc sống và con người (thơ chữ Hán, Truyện Kiều, Văn chiêu hồn) Ý nghĩa xã hội gắn liền với tình người, tình đời và lên án bản ch ất tàn bạo của xã hội phong kiến. - Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc: Nguyễn Du là người đầu tiên trong văn học trung đại nêu vấn đề về thân phận bất hạnh của những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng văn chương Xã hội phải trân trọng giá trị tinh thần của con người Truyện Kiều thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kì diệu của tình yêu. b. Đặc điểm về nghệ thuật: - Thơ chữ Hán: Làm thơ theo thể ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật và ca, hành (nhạc phủ) - Thơ chữ Nôm: góp phần trau dồi ngôn ngữ dân tộc, làm giàu cho Tiếng Việt bằng cách Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập. - Truyện Kiều: thể thơ lục bát Tự sự, trữ tình.
- Những nhân tố góp phần làm nên hồn thơ Nguyễn Du • • Quê hương:ng • Gia đình: -Quê nội: làng Tiền Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà tĩnh _ là • Thời quê đại quý tộc, t,có truyề thố ống văn hóa,văn nghệ. vùng đại: địa linh nhân kiệcó truyền n thng làm quan và truyền Là gia đình • thống ường thc i ừ ại có ời. ều biến cố phức tạp: Con đtrong ọ ờt đ lâu đ nhi S ống văn hlàm quan: _Quê ngosuyBắkiệủa ọ_Quê hương cvà sự ữngtạohoều kicủaca Cóại:ềtàn cn h chếập, trau dồi ủa năng, ng đi ảngdân _Sự đi u c Ninh c t độ nhà Lê tài nhkhủ làn điệu ện thuậđhọ. chong ến khiếu văn a ọc nảy nởsuôn sẻ,triển nhận chế nộợđườ năng quan củ h ông khá và phát ông quan l phong kilàm – Con i chức ở n tranh phong kiến liên miên, đỉnh cao là phong trào _Chiế nhiều nơi(Hưng Yên,Hà Tây,Quảng Bình, Huế) _Thờ dân Tây Sơ nông iểthơ ượcvàờinsống ếủasống tại Thăng ều nơi kinh đô ngàn Hi u đ ấu đ niên thi c u: nhân dân ở nhi Long_ năm _Vận mn nh ingắnng con ủaườều đvẻQuang Trung và công văn hiế ệ vớ nhữ ngủi c ng tri i có ại đẹp hào hoa thanh lịch. cuộc ứ sang Trungnhàp nhận n ược nhiều nền văn hóa khác – Đitrùng hưngDu đã Quốc ễ đ s Nguyễn của tiế Nguy Nguyễn u tinh nđin u ủa hóa nước miền đấtngướlà về m hứng i nhau, nhiề Du ới hoa văn các vùng ệm, suy lớn,m cả cuộc đờ Tiếp cận v có ềề c kiên trải nghi ngoài to n ẫ c. và consáng tác Truyy n ờ ều để người lúc bấ ệgi Ki
- Đánh giá: Phải trải qua 10 năm gió bụi nên từng trải việc đời và có vốn sống dồi dào để sáng tác. Cuộc đời không phẳng lặng, phải sống trong một xã hội đầy biến động. Hiểu được cuộc sống của nhân dân và học tập được tinh hoa của văn học dân gian. Là người có học vấn uyên bác, coi thường danh lợi. Có cảm quan hiện thực và tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Nguyễn Du là Đại Thi Hào Dân Tộc, là Danh nhân văn hóa Thế Giới
- Đánh giá: Từ 1980 đến nay ■Sáng tác của Nguyễn Du không thật đồ sộ về khối lượng, nhưng có vị trí đặc biệt tác phẩng củtác giảễn Du ố gắng khách quan hóa ■ Các quan trọ m trong Nguy đều c ■ Nhìn chung các a di sản văn họcệc văn p ctích tácnhiều ữa ương làm cho các kết kuận đvi và phân ậdân ởic. phẩm, muốn ược tiế hóa n b tộ Hơn n ph nó lại rất năngi: ản. Từ Truyện Kic,uthi pháp mình phongn nhiên, ề đã còn tranh cãi". Tuy mớ s là hiể cách họ "không của nảy sinh biết bao những hình thức sángyạhọc,việc và u học... khácxun,t các ý kiến vẫn cứ rất pháp mọi ký c không đơĐã ả ấ vậ t o văn họ hiệ văn hóa n gi hiện thơột điềuềđótrình đáng chú ữ xa m ca ố Ki u, có nghĩa nhau:nhau, svề công các phóng là nhý ng cuộc tranh luận tác Truyện Kiều bọng văn học, sân csẽ vẫn tiếp diễn Trần ư vậy nghiên cứu, phê bình về ủa Phan Ng ằ c, và nh Đình khử, ĐỗnĐức rHirấu... ều những S ấu, điệ ảnh; ồi ểt nhi dạng thức củaẩm ệủa ật dân ễn Du sẽ tiếp tục tiến triển. các tác ph nghc thu Nguy gian: đố Kiều, giảng Kiều, lẩy Kiều, bói Kiều... Đặc biệt là số lượng rất lớn những bài bình luận, những công trình phê bình, nghiên cứu.
- Tiểu Kết ■ Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại. ■ Nguyễn Du có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện nội dung và nghệ thuật, xứng đáng được gọi là thiên tài văn học.
- TỔNG VỊNH NÀNG KIỀU KIỀU BÁN MÌNH Kiều nhi giấc mộng bặt như cười Thằng bán tơ kia dở dói ra Tỉnh cho bận đxanh quá nửa rồi Làm dậy xuân ến cụ Viên già Số ốn êm ởi đâu mà ba trăm lạng Mu kiếp b phải biện lận đận Sắc tàiếp nênmều mộlôi thôi thoa Khéo x cho lắ li cũng t chiếc Cành thoa vườnn màuduyên còn mụ Đón khách mượ Thúy son phấn bén Ngọn nướchuộc lTiy tộntình chaxuôi Bán mình c sông ấ ền i ợ chửa Không trách ấy mà Kim đeoỉ đẳng mãi Có tiền việc chàng xong nh Khăng khăng vớquan một phần à ? . Ngày trước làm t lấy cũng thế đuôi Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến
- VỊNH KIỀU Tiếng trống biên đình bốn phía ran Tướng quân chi tiếc cái hoa tàn Đôi hàng nước mắt, đôi làn sóng Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan Tổng đốc ví thương người bạc phận Tiền Đường đâu đã mả hồng nhan Bơ vơ nấm đất ven sông đó Hồn có nghe chăng một tiếng đàn . ĐỌC LẠI NGUYỄN DU Tản Đà Quá khuya – chợt thấy mình già Nhìn ra cửa sổ, mưa sa kín trời Một đời gọi mãi , người ơi! Một đời khát vọng , một đời bồng bênh Mê say là chuyện đã đành Biết đâu tỉnh lại, nhân tình trắng phau! Áo cơm se sắt mái đầu Thương nhau mà giận, ngó nhau mà buồn! Rạc rài chút phận văn chương Cao sang nhòe lẫn tầm thường, ngẩn ngơ. . . Bằng Việt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bai 3 - Văn hóa nhận thức
11 p | 998 | 103
-
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Ngành: Tiếng Anh - Trường Đại học Công nghệ Vạn Xuân
6 p | 658 | 97
-
Nghề PR - cơ hội mới cho cử nhân báo chí
4 p | 248 | 24
-
QUAN HỆ VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC TỪ CÁI NHÌN HỆ THỐNG
6 p | 97 | 16
-
Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?
2 p | 164 | 14
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG TRẦN NHÂN TÔNG 2
6 p | 110 | 11
-
Lời cáo phó cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Huy tạ thế của tòa soạn báo Thần Chung
3 p | 104 | 8
-
KIến trúc Hà Nội dưới góc độ triết học - 2
5 p | 81 | 7
-
VỊ TRÍ VĂN HỌC CỦA VUA TRẦN NHÂN TÔNG 5
6 p | 105 | 7
-
Danh nhân Việt Nam: Thái Văn Lung
5 p | 100 | 7
-
Danh nhân Việt Nam: Vũ Trinh
4 p | 99 | 6
-
Doanh nhân lịch sử: Đàm Quang Trung (Tân dậu 1921 - Ất hợi 1995)
4 p | 189 | 4
-
NHẬN THỨC KHOA HỌC 9
11 p | 62 | 4
-
Danh nhân lịch sử: Giang Văn Minh
4 p | 113 | 3
-
Nhà giáo nhân dân Phan Cự Đệ
17 p | 78 | 2
-
Tin học và đào tạo cử nhân văn hóa
9 p | 86 | 2
-
Chương trình đào tạo cử nhân ngành Thư viện Thông tin ở trường Đại học Văn hóa Hà Nội
13 p | 209 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn