intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng động vật phù du ở một số thủy vực nước ngọt nội địa thuộc tỉnh Sóc Trăng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích mẫu vật thu được qua 2 đợt khảo sát trong năm 2018 tại 17 điểm thu mẫu ở một số kênh rạch thuộc thuỷ vực chính của tỉnh Sóc Trăng đã ghi nhận được tổng số 38 loài động vật phù du, thuộc 3 ngành, 6 lớp, 9 bộ, 20 họ, 26 giống, và 5 dạng ấu trùng. Trong đó đợt tháng 6/2018 ghi nhận được 30 loài và 5 dạng ấu trùng, đợt tháng 10/2018 ghi nhận 37 loài và 4 dạng ấu trùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng động vật phù du ở một số thủy vực nước ngọt nội địa thuộc tỉnh Sóc Trăng

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 33–44 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14146 ZOOPLANKTON DIVERSITY IN SOME INLAND FRESHWATER BODIES OF SOC TRANG PROVINCE Le Thi Nguyet Nga*, Phan Doan Dang Institute of Tropical Biology, VAST, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 30 September 2019 ABSTRACT In this study, the diversity and abundance of zooplankton were investigated in some inland freshwater bodies of Soc Trang Province, Southern Vietnam. Zooplankton were collected in surveys in June and October 2018 at 17 sampling sites. A total of 38 species belonging to 3 phylum, 6 classes, 9 orders, 20 families, 26 genera and 5 larvae were recorded in 2018. Among them, 30 species and 5 larvae were collected in June and 37 species and 4 larvae were collected in October. The number of species and the density of zooplankton ranged from 4 to 22 species/sampling site and from 1,650 to 208,500 individuals/m3, respectively. The species composition was quite stable through two separate surveys, and they were characterized as inland freshwater species of protozoa, rotifera and arthropoda. The dominant species of zooplankton at sampling sites were recorded to belong to Mesocyclops spp., Pseudodiaptomus incisus, Microcyclops varicans, Copepodid (Copepoda); and Moina macrocopa (Cladocera). Keywords: Diversity, inland freshwater bodies, zooplankton, Soc Trang. Citation: Le Thi Nguyet Nga, Phan Doan Dang, 2019. Zooplankton diversity in some inland freshwater bodies of Soc Trang Province. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 33–44. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14146. * Corresponding author email: nga05sh@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 33
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 33–44 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14146 ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT PHÙ DU Ở MỘT SỐ THỦY VỰC ỌT Ộ ĐỊA THUỘC TỈ H SÓ TRĂ Lê Thị Nguyệt Nga*, Phan Doãn Đăng Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 30-9-2019 TÓM TẮT Phân tích mẫu vật thu được qua 2 đợt khảo sát trong năm 2018 tại 17 điểm thu mẫu ở một số kênh rạch thuộc thuỷ vực chính của tỉnh Sóc Trăng đã ghi nhận được tổng số 38 loài động vật phù du, thuộc 3 ngành, 6 lớp, 9 bộ, 20 họ, 26 giống, và 5 dạng ấu trùng. Trong đó đợt tháng 6/2018 ghi nhận được 30 loài và 5 dạng ấu trùng, đợt tháng 10/2018 ghi nhận 37 loài và 4 dạng ấu trùng. Số loài và mật độ cá thể động vật phù du phân bố tại các điểm thu mẫu lần lượt dao động từ 4–22 loài/điểm và 1.650–208.500 cá thể/m3. Các nhóm ngành khá ổn định về thành phần loài qua hai đợt khảo sát. Các loài động vật phù du đặc trưng bởi các loài nước ngọt nội địa thường phân bố trong các thủy vực thuộc ngành động vật nguyên sinh, luân trùng và chân khớp. Trong đó, ngành Chân khớp bắt gặp chủ yếu là các loài giáp xác râu ngành và giáp xác chân mái chèo. Loài chiếm ưu thế tại các điểm khảo sát bao gồm các loài giáp xác chân mái chèo (Mesocyclops spp., Pseudodiaptomus incisus, Microcyclops varicans, và dạng Copepodid) và giáp xác râu ngành (Moina macrocopa). Từ khóa: Đa dạng, động vật phù du, thủy vực nước ngọt nội địa, Sóc Trăng. *Địa chỉ liên hệ email: nga05sh@gmail.com MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, một số công trình nghiên c u động vật phù du tiêu biểu có Hoang Quoc Về vị trí địa lý, Sóc Trăng là một tỉnh Truong (1960). đã công bố 88 loài Protozoa ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, thuộc 3 lớp, 10 bộ ở khu vực Sài Gòn - Chợ nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Lớn; Đặng Ngọc Thanh và nnk. (1980) đã Hồ Chí Minh khoảng 231 km, cách Cần Thơ định loại 54 loài luân trùng, 45 loài giáp xác 62 km. Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 3 râu ngành, 37 loài giáp xác chân chèo và 8 cửa sông lớn gồm: Định An, Trần Đề và Mỹ loài giáp xác có vỏ ở phía Bắc Việt Nam. Sau Thanh hình thành nên lưu vực rộng lớn thuận đó, Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải lợi cho giao thông đường thủy và nuôi trồng (2001) đưa ra dẫn liệu của 50 loài giáp xác râu thủy hải sản. Tỉnh Sóc Trăng nằm ở hạ ngành và 31 loài giáp xác chân chèo thuộc bộ nguồn của sông Hậu, là nơi sông Hậu đổ vào Calanoida có trong các thủy vực nội địa Việt biển Đông tại hai cửa Định An và Trần Đề. Nam. Gần đây, Trần Đ c Lương (2012) đã Sóc Trăng có địa giới hành chính tiếp giáp công bố danh sách 66 loài luân trùng và 105 với 3 tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cửu loài giáp xác chân mái chèo ở các thủy vực Long. Ở phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu nước ngọt nội địa Việt Nam, và đã bổ sung Giang, ở phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, ở cho khu hệ thủy sinh vật nước ngọt nội địa phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh, và ở phía Việt Nam 12 loài luân trùng, 45 loài giáp xác Đông và Đông Nam giáp biển Đông. chân mái chèo. 34
  3. Đa dạng động vật phù du Ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, một có vỏ ở tỉnh Vĩnh Long,. Gần đây nhất, Lê Thị số nghiên c u gần đây đã ghi nhận 246 loài Nguyệt Nga và Phan Doãn Đăng (2019) đã ghi động vật phù du phân bố ở vùng ven biển Sóc nhận 18 loài giáp xác râu ngành trên một số Trăng - Bạc Liêu (Mai Văn Viết và nnk. sông chính thuộc tỉnh vĩnh Long và mô tả lại (2012)). Trong đó, có 105 loài giáp xác chân loài Grimaldina brazza Richard, 1892 mái chèo, 60 loài nguyên sinh động vật, 31 loài (Macrotricidae, Anomopoda, Branchiopoda). luân trùng và 24 loài giáp xác râu ngành. Trong nghiên c u này, chúng tôi đánh giá đa Nguyễn Thị Kim Liên và nnk. (2014) đã ghi dạng loài động vật phù du ở các kênh rạch nhận được 97 loài động vật phù du ở sông Hậu thuộc tỉnh Sóc Trăng. đoạn thuộc tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng, trong VẬT LIỆU VÀ PH Ơ PHÁP HÊ đó có 45 loài luân trùng, 16 loài giáp xác râu ngành, 14 loài giáp xác chân mái chèo và CỨU nguyên sinh động vật. Lê Thị Nguyệt Nga và 17 mẫu định tính và 17 mẫu định lượng Phan Doãn Đăng (2015) đã ghi nhận được 64 động vật phù du được thu tại 17 điểm vào loài gồm 2 loài nguyên sinh động vật, 24 loài tháng 6/2018 và tháng 10/2018 trên địa bàn luân trùng, 16 loài giáp xác râu ngành, 14 loài tỉnh Sóc Trăng. Vị trí địa lý, tọa độ các điểm giáp xác chân chèo và 1 loài giáp xác thu mẫu trình bày ở bảng 1, hình 1. Bảng 1. Vị trí và ký hiệu các điểm thu mẫu Ký hiệu Tọa độ điểm thu mẫu Ghi chú vị trí điểm thu mẫu điểm thu mẫu X Y M1 105o37’21,35 9o37’59,23 Cầu kênh 8 m, Tp. Sóc Trăng M2 105o57’51,67 9o36’51,29 Cầu Kênh Xáng, TP. Sóc Trăng M3 105o58’36,63 9o36’21,90 Cầu 30/4, Tp. Sóc Trăng Cầu C247, sông Maspero khu vực khán đài đua M4 105o59’37,78 9o36’31,05 ghe, Tp. Sóc Trăng Cầu kênh chợ Lịch Hội Thượng, TT Lịch Hội M5 106o08’48,47 9o28’38,64 Thượng, huyện Trần Đề Cầu kênh Thuận Hòa, TT. Châu Thành, huyện M6 105o37’21,35 9o37’59,23 Châu Thành Cầu kênh Thạnh Lợi, thị trấn Mỹ Xuyên, huyện M7 105o59’57,78 9o33’20,29 Trần Đề Kênh Cổ Cò, khu vực chợ Cổ Cò, huyện Mỹ M8 105o56’25,15 9o25’37,56 Xuyên M9 105o58’49,05 9o19’35,11 Cầu kênh chợ Vĩnh Châu, thị xã Vĩnh Châu M10 106o02’13,52 9o37’25,72 Cầu Saintard, Tp. Sóc Trăng Kênh số 1, khu vực chợ Kế Sách, TT. Kế sách, M11 105o59’10,60 9o46’08,93 huyên Kế sách M12 106o01’21,47 9o36’13,28 Khu vực bến đò Sông Đinh M13 105o51’10,52 9o30’09,25 Cầu Nhu Gia, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên Kênh TT Phú Lộc, khu vực chợ Phú Lộc, M14 105o44’44,56 9o25’43,60 huyện Thạnh Trị o o M15 105 35’53,05 9 33’54,19 Kênh thị xã Ngã 5, khu vực chợ Tx. Ngã 5 M16 105o53’27,75 9o55’48,00 Sông Hậu, tại Cầu Cái Côn, xã An Lạc Thôn Cầu kênh Huỳnh Hữu Nghĩa, TT. Huỳnh Hữu M17 105o48’39,19 9o38’10,13 Nghĩa, huyện Mỹ Tú 35
  4. Le Thi Nguyet Nga, Phan Doan Dang Hình 1. Bản đồ thu mẫu động vật phù du Thu mẫu động vật phù du theo phương Số liệu được xử lý bằng phần mềm excel pháp của Rice et al. (2012). Theo đó, mẫu 2010 và chương trình Primer v6. động vật phù du được thu bằng lưới Juday có kích thước mắt lưới 40 m. Tại mỗi điểm thu Sử dung các chỉ số đánh giá đa dạng sinh mẫu, mẫu định tính được thu bằng cách kéo học sau: lưới 4−5 lần trong vòng bán kính khoảng 5 m, Chỉ số tương đồng hệ số Bray - Curtis khi kéo lưới phải đảm bảo lưới ngập mặt (Sjk): Phản ánh m c độ giống nhau về thành nước. Mẫu định lượng được thu bằng cách lọc phần loài và số lượng cá thể sinh vật giữa hai qua lưới 60 lít nước. Mẫu thu được bảo quản điểm thu mẫu và được tính theo công th c: trong lọ nhựa 250 ml và được cố định ngay   P N  N  bằng formaldehyde 10%.  ik  S jk  100  1   Pi 1  ij Trong phòng thí nghiệm, mẫu động vật     Nij  Nik    phù du được phân tích dưới kính hiển vi   i 1  Olympus BX41 có độ phóng đại từ 40–1000 Trong đó: Sjk chỉ số tương đồng tại hai điểm lần. Đếm số lượng cá thể của từng giống, loài. thu mẫu j và k(%); Nij và Nik là số lượng cá thể Định tên giống, loài theo các tài liệu của của i loài tại điểm j và k; P là tổng số lượng Đặng Ngọc Thanh và nnk. (1980), Đặng loài tại điểm j và k. Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001), Đặng Ngọc Thanh và nnk. (2002), Hoàng Quốc Chỉ số đa dạng Shannon - Weaver Trương (1960), Nguyễn Xuân Quýnh và nnk. n ni n (2001), Edmondson (1959), Segers (1995), H '   log 2 i Reddy (1994), Shirota (1966). i 1 N N 36
  5. Đa dạng động vật phù du Trong đó: ni Tổng số lượng của các loài chỉ giống và 4 dạng ấu trùng con non. Số loài thị th i; N Tổng số lượng cá thể trong một nhiều nhất, với 19 loài thuộc ngành Chân mẫu nghiên c u. khớp, 13 loài thuộc ngành Luân trùng, và chỉ ghi nhận được 1 loài thuộc ngành Nguyên KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN sinh động vật. Cấu trúc thành phần loài So sánh số loài ghi nhận được qua hai đợt Qua 2 đợt khảo sát tháng 6 và tháng 10 khảo sát trong năm 2018 cho thấy, các nhóm năm 2018, tại 17 vị trí thu mẫu ở các thủy vực ngành khá ổn định về thành phần loài. Chỉ thuộc tỉnh Sóc Trăng đã ghi nhận được 38 loài ngành Luân trùng số loài nhiều hơn 6 loài động vật phù du, thuộc 3 ngành, 6 lớp, 9 bộ, trong tháng 10/2018, còn các nhóm ngành 20 họ, 26 giống, và 5 dạng ấu trùng con non. khác có số loài chỉ chênh lệch nhau từ 1–2 Trong đó, ngành Chân khớp (Arthropoda) có loài (hình 2). số loài cao nhất, với 23 loài (chiếm 53,5%), Kết quả phân tích cho thấy, hầu hết các gồm 11 loài giáp xác Râu ngành, 11 loài giáp loài động vật phù du ghi nhận được qua 2 đợt xác Chân mái chèo và 1 loài giáp xác có vỏ; khảo sát là các loài thích nghi phân bố trong ngành Luân trùng (Rotifera) ghi nhận được 14 môi trường nước ngọt. Các loài luân trùng, loài (chiếm 32,6%); nhóm các dạng ấu trùng giáp xác râu ngành, và giáp xác chân mái con non (Larva) ghi nhận được 5 dạng (chiếm chèo chiếm ưu thế trong khu hệ động vật phù 11,6%); và thấp nhất là ngành Nguyên sinh du. Trong đó, hầu hết các loài giáp xác chân động vật (Protozoa) chỉ ghi nhận được 1 loài mái chèo đều là những loài có khả năng phân (chiếm 2,3%) (bảng 2). bố rộng muối. Hai loài giáp xác râu ngành ưa Trong đợt khảo sát tháng 06/2018, đã ghi môi trường có pH thấp như Ilyocryptus nhận được 30 loài động vật phù du thuộc 3 spinifer và Macrothrix spinosa cũng thấy ngành, 5 lớp, 6 bộ, 16 họ, 22 giống và 5 dạng xuất hiện rải rác tại các điểm như M3, M4, ấu trùng con non. Ngành Chân khớp có số M9, M13, M15 và hầu hết các loài luân trùng loài cao nhất (17 loài), sau đến ngành Luân ghi nhận được đều là loài ưa môi trường giàu trùng (7 loài), và thấp nhất là ngành Nguyên dinh dưỡng và nhiễm bẩn hữu cơ. Các loài sinh động vật (1 loài). Đợt khảo sát tháng động vật phù du ghi nhận được đều có giá trị 10/2018 ghi nhận được 37 loài động vật phù làm th c ăn tốt cho tôm, cá, đặc biệt là cá ở du thuộc 3 ngành, 6 lớp, 8 bộ, 17 họ, 24 giai đoạn ấu trùng. Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài động vật phù du tại khu vực khảo sát STT Nhóm ngành Bộ Họ Giống Loài I Ngành PROTOZOA (Động vật nguyên sinh) 1 1 1 1 1 Lớp Lobosa 1 1 1 1 II Ngành ROTIFERA (Luân trùng) 3 7 8 14 2 Lớp Monogononta 2 6 7 13 3 Lớp Bdelloidae 1 1 1 1 III Ngành ARTHROPODA (Chân khớp) 5 12 20 23 4 Lớp Branchiopoda 1 6 10 11 5 Lớp Copepoda 3 5 9 11 6 Lớp Ostracoda 1 1 1 1 IV LARVA (Ấu trùng, con non) - - - 5 Tổng 9 20 29 43 37
  6. Le Thi Nguyet Nga, Phan Doan Dang Hình 2. Biến động cấu trúc thành phần loài động vật phù du khu vực khảo sát Phân bố thành phần loài động vật phù du nhất tại điểm M13, thấp nhất tại 2 điểm M10 tại các điểm thu mẫu trong tháng 6/2018 dao và M12, các điểm còn lại dao động từ 8–19 động từ 4–15 loài/điểm, ghi nhận cao nhất tại loài/điểm. Số loài ghi nhận được trong tháng hai điểm M13, M14, thấp nhất tại điểm M9, 10/2018 có xu hướng cao hơn so với đợt các điểm còn lại dao động từ 5–11 loài/điểm. tháng 6/2018, với sự chênh lệch về số loài dao Trong tháng 10/2018, số loài phân bố tại các động từ 1–12 loài/điểm (hình 3). điểm thu mẫu dao động từ 6–22 loài/điểm, cao Hình 3. Số loài động vật phù du tại các điểm thu mẫu qua 2 đợt khảo sát năm 2018 38
  7. Đa dạng động vật phù du Số lượng và loài ưu thế 10/2018 đều có mật độ cá thể tăng lên so với Mật độ cá thể động vật phù du ghi nhận đợt tháng 6/2018, với m c độ tăng dao động được tại các điểm thu mẫu trong tháng từ 2.700–201.900 cá thể/m3. Tại một số điểm 6/2018 dao động từ 1.650–28.800 cá thể/m3, thu mẫu mật độ cá thể tăng rất mạnh như M3 cao nhất tại điểm M14, thấp nhất tại điểm (109.050 cá thể/m3), M5 (201.900 cá thể/m3), M11, các điểm còn lại mật độ cá thể dao M9 (115.800 cá thể/m3), M15 (192.600 cá động từ 1.800–16.200 cá thể/m3. Trong đợt thể/m3), M17 (139.200 cá thể/m3). Ngoại trừ tháng 10/2018, mật độ cá thể động vật phù điểm M10 mật độ cá thể có xu hướng giảm du dao động từ 8.400–208.800 cá thể/m3. Tại xuống 2.100 cá thể/m3 (hình 4). một số điểm khảo sát ghi nhận được mật độ cá thể rất cao gồm: M3, M4, M5, M9, M13, Loài chiếm ưu thế tại các điểm thu mẫu M15, M17, đạt từ 102.450–208.800 cá qua 2 đợt khảo sát bao gồm: các loài giáp xác thể/m3, ghi nhận thấp nhất tại điểm M12, với chân mái chèo (Mesocyclops spp. 8.400 cá thể/m3, các điểm còn lại dao động từ Pseudodiaptomus incisus, Microcyclops 9.000–82.800 con/m3 (hình 4). varicans, dạng copepodid), và giáp xác râu So sánh 2 đợt khảo sát trong năm 2018 ngành (Moina macrocopa). Tỷ lệ phần trăm cho thấy, có sự biến động đáng kể về mật độ loài ưu thế trong đợt tháng 6/2018 dao động cá thể động vật phù du tại mỗi điểm thu mẫu. từ 16,7–60% và đợt tháng 10/2018 dao động Hầu hết các điểm thu mẫu trong tháng từ 21,4–73,3%. Hình 4. Mật độ cá thể tại các điểm thu mẫu qua 2 đợt khảo sát năm 2018 độ tương đồng dao động từ 4,94–66,75%, đạt Chỉ số tương đồng (Bray-Curtis) cao nhất là cặp điểm M2–M16, thấp nhất là M c độ tương đồng về thành phần loài cặp điểm M5–M14, và chưa tìm thấy sự tương động vật phù du giữa các điểm thu mẫu trong đồng về thành phần loài của động vật phù du tháng 10/2018 cao hơn so với đợt tháng giữa điểm M5 với các điểm M2, M4, M8, 6/2018. Trong đợt khảo sát tháng 6/2018, m c M12, M16. Đợt tháng 10/2018 m c tương 39
  8. Le Thi Nguyet Nga, Phan Doan Dang đồng dao động từ 19,01–67,49%, đạt cao nhất với các điểm còn lại dao động 7,21–30,13%, là cặp điểm M7–M11 và thấp nhất là cặp điểm và giữa các điểm còn lại dao động từ 14,69– M12–M15. Sử dụng SIMPORTES trong 66,75%. Đợt tháng 10/2018 chia thành 2 Primer 6 để kiểm tra sự khác biệt về thành nhóm khác biệt: Nhóm 1 gồm các điểm M1, phần loài của động vật phù du giữa các điểm M2, M6, M7, M11, M12, M16 với m c tương thu mẫu cho thấy: Trong đợt tháng 6/2018 đồng giữa chúng dao động từ 33,12–67,49%, được chia thành 3 nhóm khác biệt gồm M5, nhóm 2 gồm các điểm khảo sát còn lại với M8 và nhóm các điểm còn lại. Trong đó, m c m c tương đồng giữa chúng dao đồng từ tương đồng giữa điểm M5 so với các điểm 20,37–66,31% (hình 5Hình). còn lại dao động từ 0–21,8%, giữa điểm M8 Tháng 6/2018 Tháng 10/2018 Hình 5. Cụm điểm tương đồng động vật phù du Chỉ số đa dạng Shannon - Weaver (H’) với số loài được phát hiện lần lượt tại hai Giá trị chỉ số đa dạng H’ của động vật phù điểm là 4 loài và 10 loài. Thực tế kết quả phân du ghi nhận được tại các điểm thu mẫu trong tích cũng cho thấy, thành phần loài ghi nhận tháng 06/2018 dao động từ 1,75–3,5 và đợt được tại hai điểm khảo sát này khá nghèo nàn, tháng 10/2018 dao động từ 1,32–3,71. M c đa số loài ghi nhận được là loài thích nghi chênh lệch về giá trị H’ của động vật phù du phân bố trong môi trường giàu dinh dưỡng và tại các điểm thu mẫu biến động từ 0,07–1,53. ô nhiễm hữu cơ như các loài thuộc giống Chỉ số đa dạng H’ ghi nhận cao nhất tại điểm Brachionus, Rotatoria, Polyarthra (bảng 4). M14 (kênh Phú Lộc, H’ 3,5) trong đợt 1, và Như vậy, kết quả nghiên c u đã ghi nhận tại điểm M13 trong đợt 2 (cầu Nhu Gia, H’ được tổng số 38 loài động vật phù du và 5 dạng 3,71). Qua đó thể hiện tính đa dạng về thành ấu trùng, hầu hết chúng là các loài thích nghi phần loài động vật nổi tại các điểm khảo sát phân bố trong môi trường nước ngọt. So sánh kênh Phú Lộc và cầu Nhu Gia cao hơn so với với các nghiên c u trước đây về động vật phù các điểm còn lại, với số loài được phát hiện du ở Việt Nam cho thấy: Ngành động vật lần lượt là 15 và 22 loài. Bên cạnh đó, tại một nguyên sinh ghi nhận được số loài rất thấp (1 số điểm khảo sát như M1, M5, M6, M7, M8, loài), chỉ chiếm 1,1% so với kết quả nghiên M11, M12, M15, M17 cũng ghi nhận chỉ số c u của Hoang Quoc Truong (1960) về động đa dạng H’ khá cao dao động từ 2–3,11, thể vật nguyên sinh ở khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn; hiện tính đa dạng tương đối cao tại các điểm chiếm 1,7% tổng số loài động vật nguyên sinh khảo sát này. Chỉ số đa dạng ghi nhận thấp đã ghi nhận được trong kết quả nghiên c u của nhất tại điểm M9 (cầu kênh chợ Vĩnh Châu, Mai Văn Viết và nnk. (2012) ở vùng ven biển H’ 1,75) trong đợt 1 và tại điểm M4 (cầu Sóc Trăng - Bạc Liêu; chiếm 7,1% tổng số loài C247 sông Maspero, H’ 1,32) trong đợt 2, động vật nguyên sinh ghi nhận được trong 40
  9. Đa dạng động vật phù du nghiên c u của Nguyễn Thị Kim Liên và nnk. vật nguyên sinh ghi nhận được trong nghiên (2014) ở sông Hậu đoạn thuộc tỉnh Hậu Giang c u của Lê Thị Nguyệt Nga và Phan Doãn và Sóc Trăng; và chiếm 50% tổng số loài động Đăng (2015) ở tỉnh Vĩnh Long. Bảng 3. So sánh chỉ số đa dạng (H’) của động vật phù du ĐTM M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Tháng 06/2018 2,19 2,65 2,86 1,92 2,25 2,86 2,36 2,12 1,75 Tháng 10/2018 2,85 1,66 1,77 1,32 2,49 3,11 2,62 2,61 1,68 ĐTM M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 Tháng 06/2018 2,94 2,66 2,80 2,83 3,50 2,71 1,77 2,19 Tháng 10/2018 1,41 2,27 2,00 3,37 3,04 2,75 3,08 2,52 Bảng 4. Thành phần loài động vật phù du trong thủy vực nước ngọt Đợt khảo sát STT Tên khoa học Tháng 6/2018 Tháng 10/2018 Ngành PROTOZOA Lớp Lobosa Bộ Testacealobosa Họ Difflugiidae 1 Difflugia acuminata Ehrenberg, 1838 + + Ngành ROTIFERA Lớp Monogononta Bộ Ploima Họ Asplanchnidae 2 Asplanchna priodonta Gosse, 1850 + + 3 Asplanchna sieboldi (Leydig) + Họ Brachionidae 4 Brachionus calyciflorus Pallas, 1766 + + 5 Brachionus quadridentatus Hermann, 1783 + + 6 Brachionus falcatus Zacharias, 1898 + + 7 Brachionus rubens Ehrenberg, 1838 + 8 Plationus patulus (Müller, 1786) + 9 Keratella cochlearis (Gosse, 1851) + Họ Filiniidae 10 Filinia longiseta (Ehrenberg, 1834) + + 11 Filinia opoliensis (Zacharias, 1898) + + Họ Synchaetidae 12 Polyarthra vulgaris Carlin, 1943 + Họ Trichocercidae 13 Trichocerca similis (Wierzejski, 1893) + Bộ Flosculariaceae Họ Conochilidae 14 Conochilus dossuarius Hudson, 1885 + Lớp Bdelloidea Bộ Phylodinida Họ Philodinidae 15 Rotaria neptunia (Ehrenberg, 1830) + Ngành ARTHROPODA Lớp Branchiopoda 41
  10. Le Thi Nguyet Nga, Phan Doan Dang Bộ Cladocera Họ Bosminidae 16 Bosmina longirostris (O.F. Müller, 1785) + 17 Bosminopsis deitersi Richard, 1895 + Họ Chydoridae 18 Chydorus sphaericus (O.F. Müller, 1776) + + 19 Euryalona orientalis (Daday, 1898) + Họ Moinidae 20 Moina dubia Guerne & Richard, 1892 + 21 Moina macrocopa (Straus, 1820) + + 22 Moinodaphnia macleyi (King, 1853) + + Họ Sididae 23 Diaphanosoma sarsi Richard, 1894 + + Họ Daphniidae 24 Ceriodaphnia cornuta Sars, 1885 + + Họ Macrothricidae 25 Ilyocryptus spinifer Herrick, 1882 + + 26 Macrothrix spinosa King, 1853 + Lớp Copepoda Bộ Cyclopoida Họ Cyclopidae 27 Themocyclops hyalinus (Rehberg, 1880) + + 28 Microcyclops varicans (Claus. 1863) + + 29 Mesocyclops spp. + + 30 Tropocyclops prasinus (Fisher, 1860) + + Họ Cyclopettidae 31 Limnoithona sinensis (Burckhardt, 1913) + 32 Oithona simplex Farran, 1913 + Bộ Calanoida Họ Diaptomidae 33 Neodiaptomus yangtsekiangensis Mashiko, 1951 + 34 Neodiaptomus botulifer Kiefer, 1974 + + 35 Neodiaptomus sp. + Họ Pseudodiaptomidae 36 Pseudodiaptomus incisus Shen & Lee, 1963 + + Bộ Haparticoida Họ Canthocamptidae 37 Attheyella vietnamica Borutzky, 1967 + Lớp Ostracoda Bộ Podocopida Họ Cypridae 38 Hemicypris anomala (Klie, 1938) + + LARVA 39 Bivalvia larva + 40 Copepoda nauplius + + 41 Copepodid + + 42 Gastropoda larva + + 43 Polychaeta larva + + Tổng cộng 30 37 Ghi chú: “+” là loài xuất hiện trong đợt khảo sát. 42
  11. Đa dạng động vật phù du Ngành Luân trùng và ngành Chân khớp luân trùng và chân khớp. Trong đó, ngành trong nghiên c u này ghi nhận được tương chân khớp bắt gặp chủ yếu là các loài giáp xác ng 14 và 23 loài. Trong số 23 loài Chân râu ngành và giáp xác chân mái chèo. khớp có 11 loài giáp xác râu ngành, 11 loài Phân bố loài và mật độ cá thể động vật giáp xác chân chèo và 1 loài giáp xác có vỏ. phù du tại các điểm khảo sát tương ng dao So với kết quả nghiên c u của Trần Đ c động từ 4–22 loài/điểm và 1.650–28.800 cá Lương (2012) ở các thủy vực nước ngọt nội thể/m3. So với các nghiên c u trước đây về địa Việt Nam, số loài luân trùng chiếm 21,2%, và số loài giáp xác chân mái chèo chiếm động vật phù du ở các khu vực lân cận, ghi 10,5%. So với kết quả nghiên c u của Mai nhận ít hơn, có thể do, số lượng mẫu thu thập Văn Viết và nnk. (2012) ở vùng ven biển Sóc chỉ đại diện cho một số kênh rạch mà chưa Trăng-Bạc Liêu, số loài luân trùng chiếm đánh giá được tổng thể thành phần loài động 45,2%, số loài giáp xác râu ngành chiếm vật phù du nước ngọt nội địa tỉnh Sóc trăng. 45,8%, và số loài giáp xác chân mái chèo Bên cạnh đó, hai đợt khảo sát tháng 6 và chiếm 10,5%. So với kết quả nghiên c u của tháng 10 năm 2018 là thời điểm đầu và cuối Nguyễn Thị Kim Liên và nnk. (2014) về động mùa mưa mà chưa có đợt khảo sát đại diện vât phù du trên sông Hậu đoạn thuộc tỉnh Hậu cho mùa khô. Giang và Sóc Trăng, số loài luân trùng chiếm 31,1%, số loài giáp xác râu ngành chiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO 68,8%, và số loài giáp xác chân mái chèo Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn chiếm 78,6%. So với các nghiên c u gần đây Miên, 1980. Định loại động vật không nhất của Lê Thị Nguyệt Nga và Phan Doãn xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Đăng (2015, 2019) về động vật phù du ở tỉnh Nxb Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, 573 tr. Vĩnh Long, số loài luân trùng chiếm 58,3%, Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001. số loài giáp xác râu ngành chiếm 61,1%, và số Động vật chí Việt Nam, tập 5: Giáp xác loài giáp xác chân mái chèo chiếm 78,6%. Kết quả nghiên c u cho thấy, 3 nhóm có Nước ngọt. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà tỷ lệ cao thuộc ngành luân trùng, lớp giáp xác Nội, 239 tr. chân mái chèo và bộ giáp xác râu ngành, điều Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương này cũng phù hợp với sự phân bố của chúng Đ c Tiến, Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh trong các thủy vực tự nhiên, điển hình là các học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt thủy vực nước ngọt. Chúng là nguồn th c ăn Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tự nhiên giàu dinh dưỡng cho ấu trùng tôm cá 399 tr. ở giai đoạn con non. Trong số đó, một số loài Edmondson W. T., Ward W. B., Whipple G. chỉ thị cho môi trường nước giàu dinh dưỡng như các loài luân trùng thuộc giống C., 1959. Fresh-Water Biology: part of Brachionus, các loài giáp xác râu ngành thuôc Rhizopoda, Actinopoda, Cladocera, giống Diaphanosoma, Moina, Moinodaphnia, Copepoda, Rotifera, Ostracoda (2nd ed.) và các loài giáp xác chân mái chèo thuộc New York and London: John Wiley and giống Themocyclops, Mesocyclops (Lê Hùng Sons Ins, XX, 1248 pp. Anh, 2010). Hoang Quoc Truong, 1960. Some free living KẾT LUẬN protozoa of the Saigon Cholon area. Ann. Fac. Sci Saigon, 141–172. Khu hệ động vật phù du nước ngọt nội địa tỉnh Sóc Trăng khá đa dạng và phong phú. Lê Hùng Anh, 2010. Đề xuất bộ chỉ thị sinh Các nhóm ngành khá ổn định về thành phần học cho loại hình hệ sinh thái thuỷ vực loài qua hai đợt khảo sát. Loài động vật phù nước chảy của Việt Nam phục vụ quan du thích nghi phân bố tại các địa điểm khảo trắc môi trường lưu vực song. Trung tâm sát đặc trưng bởi các loài nước ngọt nội địa Quan trắc Môi trường, Tổng cục Môi thuộc các nhóm ngành động vật nguyên sinh, trường, Hà Nội. 43
  12. Le Thi Nguyet Nga, Phan Doan Dang Lê Thị Nguyệt Nga, Phan Doãn Đăng, 2015. Reddy Y. R., 1994. Copepoda - Calanoida - Đa dạng thành phần loài và một số chỉ số Diaptomidae. SPB Academic Publishing, sinh học của động vật phù du tỉnh Vĩnh Netherlands, 221 pp. Long. HNKHTQ về Sinh thái và Tài Rice E. W., Baird R. B., Eaton A. D., Clesceri nguyên Sinh vật lần th 6, 714−721. L. S., 2012. Standard Methods for the Lê Thị Nguyệt Nga, Phan Doãn Đăng, 2019. Examination of Water and Wastewater Đa dạng loài giáp xác râu ngành (22nd edition). American Public Health (cladocera) ở Vĩnh Long và mô tả lại loài Association, American Water Works Grimaldina brazzai Richard, 1892 Association, Water Environment (Macrotricidae, Anomopoda, Federation. Branchiopoda). Tap chi Sinh hoc, 41(1): 1–9. DOI: 10.15625/0866- Segers, Hendrik, 1995. Rotifera, vol. 2: The 7160/v41n1.8609. Lecanidae (Monogononta). in Dumont, H. J. (Eds.), Guides to the Indentification of Mai Viết Văn, Trần Đắc Định và Nguyễn Anh the Microinvertebrates of the Continental Tuân, 2012. Thành phần loài và mật độ Waters of the World. SPB Academic sinh vật phù du phân bố ở vùng ven biển Publishing, 6–528 Figures, 226 pp. Sóc Trăng-Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 23a, 89–99. Shirota A., 1966. The Plankton of South Vietnam: Fresh Water and Marine Nguyễn Thị Kim Liên, Diệp Ngọc Gái, Huỳnh Plankton. Japan: Overseas Technical Trường Giang và Vũ Ngọc Út, 2014. Cooperation Agency, 489 pp. Thành phần động vật nổi (zooplankton) trên sông hậu - đoạn thuộc tỉnh Hậu Giang Trần Đ c Lương, 2012. Nghiên c u Giáp xác và Sóc Trăng vào mùa khô. Tạp chí Khoa chân chèo (Copepoda) và ấu trùng bánh xe học, Trường Đại học Cần Thơ, Chuyên đề (Rotifera) ở các thủy vực nước ngọt nội Thủy sản 23a, 89–99. địa Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steven Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Tilling, 2001. Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường Wetzel R. G., 2001. Limnology: Lake and gặp ở Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia River Ecosystems. UK: Academic Press, Hà Nội, 66 tr. London, 1006 pp. 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2