intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng dương xỉ (polypodiophyta) ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

Chia sẻ: Ngọc Ngọc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này, chúng tôi đưa ra một số dẫn liệu bước đầu ngành Dương xỉ cũng như đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, giá trị kinh tế và sinh cảnh phân bố của chúng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng dương xỉ (polypodiophyta) ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> ĐA DẠNG DƢƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA)<br /> Ở HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA<br /> ĐẬU BÁ THÌN<br /> <br /> Trường Đại học Hồng Đức<br /> PHẠM HỒNG BAN<br /> <br /> Trường Đại học Vinh<br /> Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) là một trong những ngành thực vật đóng vai trò quan<br /> trọng trong quá trình hình thành thảm thực vật dưới tán rừng. Chúng có tác dụng giữ độ ẩm,<br /> chống xói mòn, đây là một ngành lớn trong nhóm Quyết với trên 300 chi và hơn 10.000 loài và<br /> dưới loài phân bố khắp nơi trên Trái đất, nhưng nhiều nhất là ở các khu rừng nghiệt đới. Nhiều<br /> loài Dương xỉ có ý nghĩa về kinh tế như là nguyên liệu làm thuốc, nhiều loài được sử dụng làm<br /> cảnh, làm rau ăn,… Ở Việt Nam hiện nay đã biết có 718 loài và dưới loài của 135 chi, 29 họ của<br /> ngành Dương xỉ [7].<br /> Ngọc Lặc là huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa với đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi chia<br /> cắt chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và thấp dần về phía Nam - Đông Nam, xen kẽ là các<br /> thung lũng thấp và sông suối. Tại đây có đặc điểm khí hậu thời tiết đặc trưng của miền núi Bắc<br /> Trung Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa đông lạnh. Đây là những điều kiện thuận lợi nhất định giúp<br /> cho hệ thực vật nói chung và ngành Dương xỉ nói riêng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, cho<br /> đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về Dương xỉ tại huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa. Bài<br /> báo này, chúng tôi đưa ra một số dẫn liệu bước đầu ngành Dương xỉ cũng như đánh giá tính đa<br /> dạng về thành phần loài, giá trị kinh tế và sinh cảnh phân bố của chúng.<br /> I. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Toàn bộ các mẫu vật thuộc ngành Dương xỉ tại khu vực nghiên cứu. Mẫu được thu ở giai<br /> đoạn trưởng thành có đầy đủ cơ quan dinh dưỡng và sinh sản. Mẫu được xử lý và lưu trữ tại Bảo<br /> tàng thực vật, khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Thu mẫu, xử lý mẫu: Tiến hành theo phương pháp thông dụng hiện hành (Nguyễn Nghĩa<br /> Thìn, 1997 [6]), công việc này được tiến hành nhiều đợt từ tháng 02/2013 đến tháng 6/2014.<br /> Địa điểm và các tuyến thu mẫu: chọn 4 tuyến nghiên cứu đại diện cho 4 kiểu địa hình là<br /> vùng thung lũng (tại Thị trấn Ngọc Lặc, xã Ngọc Khê và Quang Trung), vùng núi cao (tại xã<br /> Thạch Lập, Cao Ngọc, Thúy Sơn và Ngọc Khê), vùng núi vừa và thấp (tại xã Nguyệt Ấn, Phúc<br /> Thịnh và Kiên Thọ) và vùng đồi thấp (tại xã Lộc Thịnh, Minh Sơn, Lam Sơn và Ngọc Trung).<br /> Các điểm và tuyến nghiên cứu đi qua các sinh cảnh khác nhau đặc trưng cho khu vực nghiên cứu.<br /> Định loài: Sử dụng phương pháp hình thái so sánh và dựa vào các khóa định loại, các bản mô<br /> tả trong các tài liệu: Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999) [3] và các tài liệu liên quan<br /> khác. Chỉnh lý tên khoa học theo tài liệu Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001) [7] và sắp<br /> xếp danh lục thực vật theo tài liệu Vascular plant families and genera của Brummitt R. K.<br /> (1992) [1].<br /> Đánh giá giá trị sử dụng theo Võ Văn Chi (2012) [2], Đỗ Tất Lợi (2007) [4],…<br /> <br /> 883<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Thành phần loài Dƣơng xỉ ở Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa<br /> Qua điều tra, phân loại đã xác định được 97 loài và dưới loài thuộc 46 chi, 19 họ của ngành<br /> Dương xỉ (Polypodiophyta) có mặt tại vùng nghiên cứu, kết quả được trình bày tại bảng 1.<br /> Bảng 1<br /> Danh lục các loài Dƣơng xỉ ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa<br /> TT<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> <br /> 884<br /> <br /> Tên khoa học<br /> 1. Adiantaceae<br /> Adiantum caudatum L.<br /> Adiantum diaphanum Blume<br /> Adiantum flabellatum L.<br /> Adiantum philippense L.<br /> Adiantum soboliferum Wall. ex Hook.<br /> Cheilanthes chusana Hook.<br /> 2. Aspleniaceae<br /> Asplenium grevillei Wall. ex Hook. &<br /> Grev.<br /> Asplenium nidus L.<br /> Asplenium normale D. Don<br /> 3. Azollaceae<br /> Azolla caroliniana Willd.<br /> 4. Blechnaceae<br /> Blechnum orientale L.<br /> Brainea insignis (Hook.) J. Sm.<br /> Woodwardia japonica (L. f) Sm.<br /> 5. Davalliaceae<br /> Davallia repens (L. f.) Kuhn<br /> Rumohra diffracta (Baker) Ching<br /> 6. Dennstaedtiaceae<br /> Hypolepis punctata (Thunb.) Mett . ex<br /> Kuhn<br /> Lindsaea wakerae Hook.<br /> Microlepia hookeriana (Wall. ex<br /> Hook.) C. Presl.<br /> Microlepia speluncae (L.) T. Moore<br /> 7. Dicksoniaceae<br /> Cibotium barometz (L.) J. Sm.<br /> 8. Dryopteridaceae<br /> Ctenitis membranifolia Ching ex Wang<br /> Dryopteris wallichiana (Spreng.) Hyl.<br /> Heterogonium austrosinensis (H.<br /> Christ) Tagawa<br /> <br /> Tên Việt Nam<br /> Họ Ráng vệ nữ<br /> Ráng vệ nữ có đuôi<br /> Ráng vệ nữ trong suốt<br /> Ráng vệ nữ quạt<br /> Ráng vệ nữ phi<br /> Ráng vệ nữ có chồi<br /> Ráng có môi chu<br /> Họ Tổ điểu<br /> Tổ điểu greville<br /> Tổ điểu thật<br /> Tổ điều thường<br /> Họ Bèo hoa dâu<br /> Bèo hoa dâu carolin<br /> Họ Ráng lá dừa<br /> Ráng lá dừa thường<br /> Ráng biệt xỉ<br /> Ráng bích họa nhật<br /> Họ Ráng đà hoa<br /> Ráng đà hoa bò<br /> Ráng kiều dực xụ<br /> Họ Ráng đàn tiết<br /> <br /> Phân bố<br /> Công<br /> theo sinh<br /> dụng<br /> cảnh<br /> 2, 3<br /> 5<br /> 2, 3<br /> 3, 5<br /> 3, 5<br /> 3, 5<br /> <br /> Ráng vi lân to<br /> Họ Lông cu li<br /> Lông cu li<br /> Họ Ráng cánh bần<br /> Ráng trâm xỉ màng<br /> Ráng cánh bần wallich<br /> Ráng răng khác nam<br /> <br /> M<br /> M<br /> <br /> 4<br /> 1, 4, 5<br /> 5<br /> <br /> M,Or<br /> M<br /> <br /> 6<br /> <br /> Fe<br /> <br /> 3, 4<br /> 2<br /> 5<br /> <br /> M,Or<br /> M<br /> M<br /> <br /> 2, 3<br /> 5<br /> 1, 2, 4<br /> <br /> Ràng hạ lân đốm<br /> Ráng liên sơn walke<br /> Ráng vi lân Hooker<br /> <br /> M<br /> <br /> M<br /> <br /> 2, 3<br /> 4, 5<br /> 4<br /> 1<br /> <br /> M,Or<br /> <br /> 5<br /> 5<br /> 3, 5<br /> <br /> M<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> 31<br /> 32<br /> 33<br /> 34<br /> <br /> 35<br /> 36<br /> <br /> 37<br /> 38<br /> 39<br /> 40<br /> 41<br /> 42<br /> 43<br /> 44<br /> 45<br /> 46<br /> 47<br /> 48<br /> 49<br /> 50<br /> <br /> Heterogonium colaniae (C. Chr. &<br /> Tardieu) Holttum<br /> Pleocnemia irregularis (C. Presl)<br /> Holttum<br /> Polystichum biaristatum (Blume) T.<br /> Moore<br /> Tectaria brachiata (Zoll. & Moritzi)<br /> Morton<br /> Tectaria coadunata (Wall. ex Hook. &<br /> Grev) C. Chr.<br /> Tectaria stenoptera (Baker) Ching<br /> Tectaria subtriphylla (Hook. & Arn.)<br /> Copel<br /> Tectaria triglossa Tardieu & C. Chr.<br /> Tectaria zeylanica (Houtt.) Sledge<br /> 9. Gleicheniaceae<br /> Dicranopteris linearis (Burm. f.)<br /> Underw.<br /> Dicranopteris splendida (Hand.-Mazz)<br /> Tagawa<br /> 10. Marattiaceae<br /> Angiopteris annamensis C. Chr &<br /> Tardieu<br /> Angiopteris somae (Hayata) Makino &<br /> Nemoto<br /> 11. Marsileaceae<br /> Marsilea crenata C. Presl<br /> 12. Oleandraceae<br /> Nephrolepis falcata (Cav.) C. Chr.<br /> Nephrolepis hirsutula (G. Forst.) C. Presl.<br /> Neprolepis radicans (Burn. f.) Kuhn<br /> Oleandra wallichii (Hook.) C. Presl.<br /> 13. Ophioglossaceae<br /> Helminthotachys zeylanica (L.) Hook.<br /> 14. Polypodiaceae<br /> Colysis pedunculata (Hook. & Grev.)<br /> Ching<br /> Colysis wrightii (Hook.) Ching<br /> Drynaria quercifolia (L.) J. Sm.<br /> Lemmaphyllum microphyllum C. Presl<br /> var. obovatum (Harr.) C. Chr.<br /> Leptochilus cantoniensis (Baker) Ching<br /> Microsorum punctatum (L.) Copel.<br /> Pyrrosia lanceolata (L.) Farw.<br /> Pyrrosia lingua (Thunb.) Farw. var.<br /> heteracta (Mett. ex Kuhn) Hovenkamp<br /> <br /> Ráng răng cong colani<br /> <br /> 3<br /> <br /> Ráng yểm dực giả<br /> không đều<br /> Ráng nhiều hàng hai râu<br /> <br /> 5<br /> <br /> Ráng yểm dực có nhánh<br /> <br /> 5<br /> <br /> Ráng yểm dực dính<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> Ráng yểm dực cánh hẹp<br /> Ráng yểm dực ba thùy<br /> <br /> 5<br /> 3, 5<br /> <br /> M<br /> <br /> Ráng yểm dực ba lưỡi<br /> Ráng yểm dực xri lanca<br /> Họ Guột<br /> <br /> 5<br /> 4<br /> <br /> M<br /> <br /> 2, 4<br /> <br /> M<br /> <br /> Tế thường<br /> Tế lộng lẫy<br /> <br /> 1, 2, 5<br /> <br /> Họ Móng ngựa mã liệt<br /> Móng ngựa trung<br /> <br /> 4<br /> <br /> Móng ngựa nguyên<br /> <br /> 5<br /> <br /> Họ Rau bợ<br /> Rau bợ răng<br /> Họ Ráng lá chuối<br /> Ráng móng trâu<br /> Ráng móng trâu long<br /> Ráng móng trâu đâm rễ<br /> Ráng lá chuối walich<br /> Họ Ráng lƣỡi rắn<br /> Ráng bong giun<br /> Họ Ráng nhiều chân<br /> <br /> 4, 6<br /> <br /> Ed<br /> <br /> 2, 3<br /> 3<br /> 2<br /> 5<br /> 2<br /> <br /> Ed<br /> <br /> 3, 4<br /> Ráng cổ lý có cuống<br /> Ráng cổ lý wright<br /> Tắc kè đá lá sồi<br /> Ráng vảy ốc trứng ngược<br /> <br /> 4, 5<br /> 4, 5<br /> 4, 5<br /> <br /> M<br /> M<br /> <br /> Ráng môi mỏng tim<br /> Ráng ổ nhỏ chấm<br /> Ráng tai chuột thường<br /> Ráng tai chuột khác<br /> <br /> 4<br /> 5, 6<br /> 1, 2, 5<br /> 3, 5<br /> <br /> M<br /> M<br /> M<br /> <br /> 885<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> 51<br /> 52<br /> 53<br /> 54<br /> 55<br /> 56<br /> 57<br /> 58<br /> 59<br /> 60<br /> 61<br /> 62<br /> 63<br /> 64<br /> 65<br /> 66<br /> 67<br /> 68<br /> 69<br /> 70<br /> 71<br /> 72<br /> 73<br /> 74<br /> 75<br /> 76<br /> 77<br /> 78<br /> 79<br /> 80<br /> 81<br /> 82<br /> 83<br /> 84<br /> 85<br /> <br /> 886<br /> <br /> Pyrrosia longifolia (Burm. f) F. Morton<br /> Pyrrosia nummularifolia (Sw.) Ching<br /> Pyrrosia piloselloides (L.) M. G. Price<br /> Pyrrosia subfurfurascea (Hook.) Ching<br /> Pyrrosia sp.<br /> 15. Pteridaceae<br /> Pteris biaurita L.<br /> Pteris ensiformis Burm. f.<br /> Pteris finotii H. Christ<br /> Pteris grevilleana Wall. ex C. Agardh<br /> Pteris insignis Mett.<br /> Pteris porphyrophlebia C. Chr. &<br /> Ching ex Ching<br /> Pteris semipinata L. var. semipinata<br /> Pteris vittata L.<br /> 16. Salviniaceae<br /> Salvinia cucullata Roxb. ex Bory<br /> Salvinia natans (L.) All.<br /> 17. Schizaeaceae<br /> Lygodium auriculatum (Willd.) Alston.<br /> Lygodium conforme C. Chr.<br /> Lygodium digitatum C. Presl<br /> Lygodium flexuosum (L.) Sw.<br /> Lygodium japonicum (Thunb.) Sw.<br /> Lygodium polystachyum Wall. ex T.<br /> Moore<br /> Lygodium salicifolium C. Presl<br /> Lygodium scandens (L.) Sw.<br /> Lygodium subareolatum H. Christ<br /> 18. Thelypteridaceae<br /> Christella arida (D. Don) Holttum<br /> Christella subpubescens (Blume) Holttum<br /> Coryphopteris hirsutipes (C.B.Clarke)<br /> Holttum<br /> Coryphopteris petelotii (Ching) Holttum<br /> Macrothelypteris torresiana (Gaudich.)<br /> Ching<br /> Parathelypteris glanduligera (Kutze)<br /> Ching<br /> Pneumatopteris truncata (Poir.) Holttum<br /> Pronephrium megacuspe (Baker)<br /> Holttum<br /> Pronephrium nudatum (Roxb.) Holttum<br /> Pronephrium repandum (Fée) Holttum<br /> Pronephrium simplex (Hook.) Holttum<br /> <br /> Ráng tai chuột lá dài<br /> Ráng tai chuột đồng tiền<br /> Ráng tai chuột vảy ốc<br /> Ráng tai chuột vỏ<br /> Ráng tai chuột<br /> Họ Ráng sẹo gà<br /> Ráng sẹo gà hai tai<br /> Ráng sẹo gà hình gươm<br /> Ráng sẹo gà finốti<br /> Ráng sẹo gà cơm vàng<br /> Ráng sẹo gà đặc biệt<br /> Ráng sẹo gà poocphia<br /> <br /> 4, 5<br /> 5<br /> 5<br /> 3<br /> 3, 5<br /> <br /> M<br /> <br /> 2<br /> 1, 4<br /> 5<br /> 2, 5<br /> 2, 3, 5<br /> 5<br /> <br /> M<br /> M,Or<br /> <br /> Ráng sẹo gà nửa lông<br /> chim<br /> Ráng seo gà dải<br /> Họ Bèo ong<br /> Bèo tài chuột<br /> Bèo ong<br /> Họ Bòng bong<br /> Bòng bong tai<br /> Bòng bong lá to<br /> Bòng bong lá chân vịt<br /> Bòng bong<br /> Bòng bong nhật<br /> Bòng bong nhiều nhánh<br /> <br /> 1, 4, 5<br /> <br /> M,Or<br /> <br /> 1, 2, 4<br /> <br /> M<br /> <br /> 6<br /> 6<br /> <br /> Ed<br /> Ed<br /> <br /> 2, 5<br /> 1, 2<br /> 2, 5<br /> 1, 2<br /> 1, 2<br /> 2, 5<br /> <br /> M,Or<br /> M<br /> M<br /> M<br /> M<br /> <br /> Bòng bong lá liễu<br /> Bòng bong bò<br /> Bòng bong có khuyên<br /> Họ Ráng thƣ dực<br /> Ráng cù lần hạn<br /> Ráng cù lần lông thưa<br /> Ráng cánh đỉnh xồm<br /> xoàm<br /> Ráng cánh đỉnh petelot<br /> Ráng thư dực to<br /> <br /> 2, 5<br /> 2, 5<br /> 2, 5<br /> <br /> Or<br /> M<br /> <br /> 2, 5<br /> 2, 5<br /> 5<br /> <br /> M<br /> <br /> Ráng cận thư dực có<br /> tuyến<br /> Ráng cánh khí cụt<br /> Ráng thận đuôi to<br /> Ráng thận trần<br /> Ráng thận lượn song<br /> Ráng thân đơn<br /> <br /> 4, 5<br /> 2, 4, 5<br /> 5<br /> 2, 4, 5<br /> 2, 5<br /> 2, 5<br /> 2, 5<br /> 2, 5<br /> <br /> M<br /> <br /> HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6<br /> <br /> 86<br /> <br /> Pseudocyclosorus tylodes (Kunze)<br /> Ching<br /> Sphaerostephanos appendiculatus<br /> (Blume) Holttum<br /> Sphaerostephanos unitus (L.) Holttum<br /> Thelypteris faciloba (Hook.) Ching<br /> Thelypteris lebeufii (Baker) Panigrahi<br /> 19. Woodsiaceae<br /> Athyrium christensenii Tardieu<br /> Cystopteris tenuisecta (Blume) Mett.<br /> Diplazium christii C. Chr.<br /> Diplazium dilatatum Blume<br /> Diplazium esculentum (Retz.) Sw.<br /> Diplazium hainanense Ching<br /> Diplazium polypodioides Blume<br /> <br /> 87<br /> 88<br /> 89<br /> 90<br /> 91<br /> 92<br /> 93<br /> 94<br /> 95<br /> 96<br /> 97<br /> <br /> Ráng ổ tròn giả có<br /> bướu<br /> Ráng ổ cầu có phần phụ<br /> <br /> 4<br /> <br /> Ráng ổ cầu hợp<br /> Ráng thư dực liềm<br /> Ráng thư dực ven rạch<br /> Họ Ráng gỗ nhỏ<br /> Ráng cánh dực<br /> Ráng cánh túi chẻ mảnh<br /> Rau dớn crít<br /> Rau dớn to<br /> Rau dớn<br /> Rau dớn hải nam<br /> Rau dớn nhiều chân<br /> <br /> 4, 5<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4, 5<br /> 5<br /> 4<br /> 4<br /> 4, 6<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> Ed<br /> <br /> Ghi chú: 1-Sinh cảnh nương bãi; 2-Sinh cảnh savan; 3-Sinh cảnh núi đá vôi; 4-Sinh cảnh ven suối; 5Sinh cảnh dưới tán rừng; 6-Sinh cảnh đồng ruộng, ao hồ.<br /> <br /> 2. Phân bố loài theo họ và chi<br /> Trong số 19 họ của ngành Dương xỉ có mặt tại địa điểm nghiên cứu, họ giàu chi và loài nhất là<br /> Thelypteridaceae với 9 chi chiếm 19,57% tổng số chi và 16 loài chiếm 16,50% tổng số loài; tiếp<br /> đến là Polypodiaceae với 6 chi (chiếm 13,04%) và 13 loài (chiếm 13,40%), Dryopteridaceae có<br /> 6 chi (chiếm 13,04%) và 12 loài (chiếm 12,37%), 3 họ cùng có 3 chi là Blechnaceae,<br /> Dennstaedtiaceae và Woodsiaceae; 3 họ cùng có 2 chi là Adiantaceae, Davalliaceae và<br /> Oleandraceae. 10 họ còn lại chỉ có 1 chi.<br /> Chi giàu loài nhất là Lygodium với 9 loài chiếm 9,28% tổng số loài, tiếp đến là Pteris có 8<br /> loài (chiếm 8,25%), Pyrrosia 7 loài (chiếm 7,22%), Diplazium có 5 loài (chiếm 5,16%),<br /> Pronephrium có 4 loài; số chi còn lại chỉ có từ 1 đến 2 loài.<br /> 3. Sự phong phú và đa dạng loài Dƣơng xỉ ở Ngọc Lặc<br /> Để thấy được tính đa dạng và phong phú về thành phần loài Dương xỉ của khu vực nghiên<br /> cứu, tiến hành so sánh với số liệu về ngành Dương xỉ trong cả nước, kết quả thể hiện qua bảng 2.<br /> Bảng 2<br /> Tỷ lệ thành phần loài Dƣơng xỉ của khu vực nghiên cứu so với cả nƣớc<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> so sánh<br /> Diện tích<br /> Số họ<br /> Số chi<br /> Số loài<br /> <br /> Huyện Ngọc<br /> Lặc (km2)<br /> 490,924<br /> 19<br /> 46<br /> 97<br /> <br /> Việt Nam(1)<br /> (km2)<br /> 330.000<br /> 29<br /> 135<br /> 718<br /> <br /> Tỷ lệ Ngọc Lặc/Việt Nam<br /> <br /> 0,15<br /> 65,52<br /> 29,63<br /> 13,51<br /> (1)<br /> Danh lục thực vật Việt Nam (2001)<br /> <br /> Qua bảng cho thấy, mặc dù diện tích tại địa điểm nghiên cứu chỉ chiếm khoảng 0,15% diện<br /> tích của Việt Nam nhưng số lượng họ chiếm 65,52% tổng số họ, chi chiếm 30,07% tổng số chi<br /> và số loài chiếm 13,51% tổng số loài ngành Dương xỉ ở Việt Nam. Chứng tỏ, sự phân bố của<br /> ngành Dương xỉ tại huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa khá đa dạng.<br /> 887<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2