intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng hóa loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam - 3

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

93
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hoạt động ra khỏi tình trạng đó, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay thì phải định rõ quyền mua bán chuyển nhượng tư liệu sản xuất đối với các tập thể sản xuất - kinh doanh. Chỉ như vậy, sở hữu tập thể mới trở thành hình thức sở hữu có hiệu quả. Hình thức sở hữu hợp tác là một hình thức tiến bộ trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Vì vậy, cần phải duy trì và phát triển hơn nữa hình thức này khi xây dựng CNXH, như Lênin nói "chế độ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng hóa loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b iến. Để hoạt động ra khỏi tình trạng đó, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện n ay thì phải định rõ quyền mua bán chuyển nhượng tư liệu sản xuất đối với các tập th ể sản xuất - kinh doanh. Ch ỉ như vậy, sở hữu tập thể mới trở th ành hình thức sở hữu có hiệu quả. Hình thức sở hữu hợp tác là một hình thức tiến bộ trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Vì vậy, cần phải duy trì và phát triển hơn n ữa h ình thức này khi xây dựng CNXH, như Lênin nói "ch ế độ của những xa viên HTX văn minh là chế độ XHCN". Hợp tác xa là nhu cầu thiết thân của kinh tế hộ gia đình, của nền sản xuất hàng hoá. Khi lực lượng sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn, công nghiệp nhỏ phát triển tới một trình tự nhất định nó sẽ thúc đ ẩy quá trình hợp tác. Nhu cầu về vốn, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm... đòi h ỏi các hộ sản xuất phải hợp tác với nhau mới có khả năng cạnh tranh và phát triển. Chính đ iều đó đa làm liên kết những người lao động lại với nhau và làm n ảy sinh quan hệ sở hữu tập thể.Thực tiễn cho thấy đa có những hình thức HTX kiểu mới rađời do nhu cầu tồn tại và phát triển trong thị trường. Điều này cho th ấy kết cấu bên trong của tập thể đa thay đổi phù hợp với nước ta hiện nay. d, Sở hữu cá thể: ở nước ta hình thức n ày tồn tại chủ yếu dưới hình th ức kinh tế cá th ể, tiểu chủ. trước đ ây kinh tế cá thể, tiểu chủ ở nước ta có tính chất tự cấp, tự túc, lại bị trói buộc bởi cơ chế quản lý. Hiện náy nó đang được khuyến khích phát triển và đ ang có xu hướng phát triển thuận lợi . kinh tế cá thể có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế hợp tác xa, vì thế h ình thức sỡ hữu cá thể cũng có quan hệ khăng khít với hình thức sở hữu hợp tác. kinh tế cá thể, tiểu chủ có điều kiện phát huy nhanh và có hiệu quả tiềm năng về vốn, Sức lao động, tay nghề của từng nhóm, 15
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com từng người dân. Tại đai hội VIII , Đảng ta đ a nêu rõ: Kinh tế cá thể ,tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dầi. Giúp đỡ kinh tế chính trị, tiểu chủ giải quyết các khó khăn về vốn, khoa học và công ngh ệ, về thương trư ờng tiêu thụ sản phẩm. Hoặc làm vệ tinh cho các doanh nghiệp nhà nước hay hợp tác xa Chúng ta đều biết kinh tế cá thể, tiểu chủ về thực chất là thành ph ần kinh tế sản xuất nhỏ. Nó dựa trên sở hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và về lao động của bản thân và cho đ én nay nó vẫn được coi là sở hữu cá nhân. Thứ sở hữu có nhân đó không phải là một chế độ sở hữu độc lập. Bởi thế, nó không thể tạo ra quan hệ sản xuất, hoặc đ ại d iện cho 1 quan hệ sản xuất mà chỉ là kết quả tất yếu của quan hệ sản xuất đâng tồn tại thành phần kinh tế này cũng luôn chịu sự tác động trên nhưng quy luật kinh doanh và luôn bị phân tán vì th ế cần phải có biện pháp kinh tế để tại đây phóng dần và các biến nó theo dịnh hướng xa hội chủ nghĩa. e, Sở hữu tư bản tư nhân: ở nước ta kinh tế tư bản tư nhân đ ang hình thành phát triển. Đây là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tự nhân TBCN về tư liệu sản xuất. Trong điều kiện n ền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần, sở hữu tư b ản tư nhân, bao gồm cả doanh n ghiệp của các nh à tư sản và các đ ơn vị kinh tế mà phần lớn. Vốn do một hoặc một số tư nhân góp lại, thuê lao động sản xuất- kinh doanh dưới hình th ức xí nghiệp tư doanh hay công ty cổ phần tư nhân. Nó cũng bao gồm cả h ình thức kinh tế tư bản tư nhân nước ngoài đầu tư 100% vốn hoặc nắm giữ tỷ lệ vốn khống chế. Trong thời k ỳ quá độ phát triển sản xuất TBCN không còn nguyên vẹn nữa. Bởi thế, kinh tế tư b ản tư nhân ở nước ta chỉ hoạt động với tư cách là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần, được Bác hô quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp. 16
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Sở hữu hỗn hợp. Sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu cơ ch ế tham gia của nhiều loại chủ thể khác nhau về tính chất. Có thể nói đây là lo ại h ình kinh tế chung gian, có T/C đem xem giữa thành phần kinh tế tư b ản chủ nghĩa và xa hội chủ nghĩa. Hiện nay ở n ước ta có ba loại chủ thể kết hợp với nhau th ành hình thức sở hữu hỗn hợp. Đó là Nhà nước, tập thể và tư nhân để tạo nên các dạng sử hữu sinh động như: Nhà nước và nhân dân Nhà nước và tập thể; Nhà nước ; tập thể và tư nhân; tập thể và tư nhân v.v.... Thực chất đây là các xí nghiệp (hoặc công ty) cổ phần. Đó là các hình thức tổ chức kinh tế không thuộc hẳn vào một thành phần kinh tế nào. Hiên nay chúng ta còn ph ải sử dụng chủ nghĩa tư bản Nhà nư ớc hay hình thức tư b ản Nhà nư ớc làm phương tiện và cứu cách để phát triển. Bởi vì chủ nghĩa tư bản Nhà nước theo Lê -nin là một hình th ức phổ biến trong TKQĐ và sự tồn tại của nó là cần thiết: Trong nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần mỗi h ình thức sở hữu nói trên có vị trí và vai trò riêng của chúng. Địa vị lịch sử của chúng phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xu ất và trình độ quản lý, vào tiến trình phát triển của n ền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h ướng xa hội chủ nghĩa. Đặc biệt trong th ời gian n ày, Nhà nước ta tiến h ành cổ phần hoá đa dạng hoá ở hữu mạnh m ẽ đối với các doanh nghiệp Nh à n ước làm ăn thua lỗ kéo d ài hoặc doanh nghiệp không thuộc loại Nhà nước độc quyền lắm giữ, ngay cả các doanh nghiệp của Tổng công ty 90, Tổng công ty 91. III. ý nghĩa của vấn đ ề nghiên cứu: 1 . ý ngh ĩa lý luận: 17
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sở hữu là một vấn đ ề hết sức quan trọng và phứ c tạp khi nghiên cứu xem xét vấn đ ề sở hữu của một đ ất nước ta. Có thể biết được đất nư ớc đó đang trong giai đo ạn phát triển n ào? cao hay thấp? có xu hướng nào? Việc nắm vững vấn đ ề sở hữu, đ ặc biệt là luận đ iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin sẽ là cơ sở lý lu ận nền tảng tư tưởng cho việc hoạch đ ịnh, định hư ớng phát triển cho đ ất nước. Đó là căn cứ để đấu tranh chống các t ư tưởng phản động. Chống đối, xuyên tạc như quan điểm tư sản cho rằng chế độ SHTNTNCN là bất diệt. 2. ý nghĩa thực tiễn: Chế độ sở hữu với các hình thức sỡ hữu đa dạng tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau hiện nay ở n ước ta đang có quá trình hoà nghuyện, dám xem , bổ xung cho nhau đ ẻ phát triển trong một hành lang định hướng XHXHCN. Đây là việc lựa chọn hợ quy luật và có hiệu quả, phát huy được vai trò của các hình thức sở hữu. Để vận hành có hiệu quả cơ cấu sở hữu đồng thời thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu và phát huy vai trò của các thành phàn kinh tế; 1 . Nhóm giải pháp chính trị pháp lý: Đảng cộng sản Việt Nam ban hành các chủ trương, chính sách sở hữu đúng đ ắn, kịp thời, phù hợp... Nh à n ước kịp thời thể chế hoá chúng thành pháp luật để đ iều chỉnh các quan hệ sở hữu xa hội vận hành tốt. Với các chính sách tập trung nh ư: chính sách sở hữu; chính sách đối với việc sử dụng, quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước của các cơ quan, tổ chức cá nhân; hoàn thiện pháp luật về sở hữu, chính sách đối với các thành ph ần kinh tế vv... 2 . Các giải pháp kinh tế - xa hội 18
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhằm tạo ra cơ sở kinh tế - vật chất - k ỹ thuật đ ể bảo đ ảm, cũng như tạo ra môi trường kinh tế - xa h ội ổn định, lành mạnh cho các quan hệ sở hữu tự do vận hành trong khuôn khổ pháp luật trong đó: - Các thành phần kinh tế nhà nước, tổ chức, cá nhân đ ều bình đẳng trong thị trường, có sự quản lý của nhà nước. - Giáo dục ý th ức pháp luật, trách nhiệm xa hội giáo dục truyền thống lịch sử và các kiến thức hiểu biết về sở hữu cho mọi công dân. Để từ đó có thái độ xử sự đúng đ ắn, hợp pháp. - Giải quyết vấn đ ề sở hữu để tạo động lực cho phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện dân giàu nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh. Như giải quyết vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng... hay vấn đ ề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. 3 . Trong việc cải tạo các quan hệ sở hữu cần lưu ý các vấn đ ề sau: - Vấn đề cơ chế tác động của sở hữu tái thị trường - Nội dung cải tạo các quan hệ sở hữu. - Vấn đề "phi nh à nước hoá" và "tư nhân hoá" - Vấn đề tổ chức và qu ản lý khu vực kinh tế nhà nước. - Những doanh nghiệp nào là đối tượng của tư nhân hoá, cổ phần hoá. C.Kết luận Vấn đề sở hữu đặt ra là khách quan mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Với tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH của nước ta là thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều th ành ph ần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong khi cần phải thúc đ ẩy lực lượng sản xuất còn th ấp kém phát triển 19
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thì tất yếu phải thừa nhận các hình thức sở hữu đa dạng tồn tại đan xen, hoà quyện với nhau, bổ sung và cùng phát triển. Hiện nay việc ho àn thiện cơ sở lý luận và tổng h ợp th ực tiễn của "vấn đ ề sở hữu" là vấn đ ề búc xúc cần giải quyết, để nư ớc ta vừa phát huy đư ợc "nội lực", lại mở cửa, hoà nh ập tranh thủ sự giao lưu hợp tác quốc tế và chống được 4 nguy cơ: Tụt hậu, chệch hư ớng, diễn biến hoà bình, và tham nhũng, buôn lậu... Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp đ ể nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế. Qua phân tích sở hữu chúng ta còn thấy giữa sở hữu và giá trị có cơ sở chung thống nhất. Sở hữu mặt đ ịnh tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là m ặt đ ịnh lượng của các quan h ệ này. Như thế sở hữu đem lại nội dung cho các quan hệ giá trị và thị trường . Do đó nó bộc lộ mối quan hệ giữa sở hữu và thị trư ờng. Sở hữu chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện thị trư ờng, nhờ thế hình thành cơ chế tác động giữa chúng. Đó là cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế của sở hữu và cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu. D.Danh mục tài liệu tham khảo 1 . C.Mác và Ănghen: Tuyên ngông của Đảng cộng sản toàn tập, tập 4. 2 . C.Mác và Ănghen:Toàn tập, tập 5, tập 2 3 . V.I Lênin toàn tập, tập 32, 36, 43, 44, 45 - NXB tiến bộ Matxcơva. 4 . Văn kiện đ ại hội Đảng VI, VII và VIII 5 . Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 1, năm 1997, NXB Giáo dục. 6 . Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 2, năm 1990, NXB Giáo dục 20
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 7 . Giáo trình lý lu ận chung về nhà nước và pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội n ăm 1996. 8 . Giáo trình luật dân sự , tập 1 và tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội n ăm 1998. 9 . Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 243 - tháng 8/1998 10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 250 - tháng 3/1999 11. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 220 - tháng 5/1997 12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 227 - tháng 4/1997 13. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 237 - tháng 2/1999 14. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 244 - tháng 9/1998 15. Lu ật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996. 16. Niên giám thống kê 1995 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0