Đặc điểm âm lời nói của trẻ có rối loạn âm lời nói ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
lượt xem 1
download
Bài viết Đặc điểm âm lời nói của trẻ có rối loạn âm lời nói ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam mô tả đặc điểm âm lời nói của trẻ từ đủ 4 tuổi đến 5 tuổi 11 tháng nói tiếng Việt phương ngữ Bắc có rối loạn ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm âm lời nói của trẻ có rối loạn âm lời nói ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶC ĐIỂM ÂM LỜI NÓI CỦA TRẺ CÓ RỐI LOẠN ÂM LỜI NÓI Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM Phạm Thị Vấn1, Võ Nguyên Trung2, Phạm Thị Bền3, Sharynne McLeod4, Nguyễn Thị Hằng1 TÓM TẮT 28 bật hơi xảy ra ở rất ít trẻ và chiếm tần số thấp Mục tiêu (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 the study were fronting and nasalization. The Tiêu chuẩn loại trừ aspiration procedure occuredin very few children Trẻ có các khiếm khuyết về cấu trúc như and accounts for a low frequency (
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Phương pháp phân tích âm vị toàn diện về nghiên cứu một cách đầy đủ cùng phiếu được sử dụng để phân tích dữ liệu về lời nói chấp thuận. của trẻ. Kiểm định Mann Whitney được sử dụng để xác định mối tương quan về phần III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trăm đúng các âm vị giữa trẻ nam và trẻ nữ. Nghiên cứu thu được số trẻ nam/số trẻ nữ Tương quan Spearman được sử dụng để xem là 3/1. Tỷ lệ nam/nữ này là điển hình cho trẻ xét mối tương quan giữa tuổi của trẻ (tính có rối loạn âm lời nói. Tất cả 51 trẻ tham gia theo tháng) với PPC. Tương quan Spearman nghiên cứu có cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp “lo lắng” hoặc “lo lắng một chút” cũng được dùng để xem xét sự khác biệt về về “nói và phát âm” của trẻ. Bên cạnh đó, PPC giữa các nhóm nghề nghiệp của cha mẹ điểm trung bình tính dễ hiểu lời nói của trẻ và trình độ học vấn của người mẹ. thấp (M = 3.6; SD = 0.6). Y đức Phần trăm âm vị đúng Đề tài nghiên cứu này được duyệt bởi hội Có 41/51 trẻ (chiếm 80.4%) có điểm số đồng đạo đức của Đại học Y Dược thành phố PCC thấp hơn 1 SD dưới điểm trung bình Hồ Chí Minh (số 675/HĐĐĐ-ĐHYD ngày PCC khi so sánh với các trẻ phát triển điển 12 tháng 10 năm 2020). hình ở cùng độ tuổi. 10 trẻ còn lại có điểm số Nghiên cứu đã được sự đồng ý cơ sở PCC thấp hơn điểm trung bình PCC trong cung cung cấp dịch vụ giáo dục đặc biệt, nơi khoảng 1 SD so với trẻ phát triển điển hình các trẻ đến đánh giá thông qua phiếu chấp trong nghiên cứu của Phạm(1); Điểm số PVC thuận. (92,5%) và PTC (91,1%) của các trẻ cao hơn Phụ huynh của trẻ đã nhận được thông tin điểm số PCC (71,5%) Bảng 1. Phần trăm phụ âm, nguyên âm, thanh điệu đúnga của các trẻ có rối loạn âm lời nói trong nghiên cứu (N =51) Tuổi n M SD Dải phân bố Trung vị IQR 4;0–4;5 15 64,6 15,5 30,7–83,2 70,1 62,1–73,7 4;6–4;11 5 75,3 14,6 56,2–87,6 81,8 63,5–87,6 PCC 5;0–5;5 16 74,5 14,3 32,1–91,9 77,7 71,5–82,9 5;6–5;11 15 74,1 16,2 23,4–89,8 78,1 75,2–86,1 Tổng 51 71,5 16,2 23,4–91,9 76,7 62,8–83,2 4;0–4;5 15 89,8 6,15 72,2–97,5 89,9 87,9–93,7 4;6–4;11 5 94,2 5,56 84,8–98,7 96,2 93,7–97,5 PVC 5;0–5;5 16 94,2 8,0 65,8–100 96,2 93,1–98,7 5;6–5;11 15 92,8 8,36 65,8–98,7 94,9 92,4–97,5 Tổng 51 92,5 7,44 65,8–100 94,8 90,5–96,8 4;0–4;5 15 93,8 15,9 37,5–100 92,4 87,3–92,4 PTC 4;6–4;11 5 86,3 24,4 43,8–100 83,5 83,5–82,4 258
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 5;0–5;5 16 91,8 18,2 31,3–100 92,4 89,3–93,7 5;6–5;11 15 89,2 27,1 0–100 92,4 83,5–100 Tổng 51 91,1 5,3 83,5–100 92,4 84,8–92,4 a Định nghĩa đúng chỉ ra rằng các phụ âm sử dụng bởi tất cả các trẻ là trước hóa và mũi phù hợp với tiếng Việt chuẩn và các biến thể hóa. Quy trình trước hóa xuất hiện với tần tiếng Việt phương ngữ Bắc, IQR suất cao khoảng 20%, trong khi đó mũi hóa =Interquartile range: khoảng tứ phân vị, SD= chỉ xuất hiện với tần suất khoảng 5%. Xuất Standard Deviation: độ lệch chuẩn, n/N: số hiện với khoảng 2/3 số trẻ trong nghiên cứu lượng, M: trung bình. là giảm bật hơi và thay thế âm thanh hầu. Quy trình âm vị và vốn âm vị Quy trình giảm bật hơi chiếm tần số cao Quy trình âm vị (>60%) và quy trình thay thế âm thanh hầu Có 11 quy trình âm vị xuất hiện ở các trẻ chỉ chiếm khoảng 2%. Quy trình bật hơi xảy trong nghiên cứu. Hai quy trình âm vị được ra ở ít trẻ với tần số thấp (< 1%). Bảng 2. Tổng hợp các quy trình âm vị của trẻ trong nghiên cứu (N = 51) Vị trí Số từ có Tổng Phụ âm mục Quy trình âm vị trong âm quy trình Ví dụ Số lượng trẻ Tần suất tiêu tiết âm vị N % M SD Quy trình hệ thống /c, k, ʔ, ɲ, ŋ, /c/ → [t] Trước hóa Đầu, cuối 48 51 100 20,2 12,4 x, ɣ/ /ɲ/ → [n] /f, v, s, z, ȿ, /v/ → [b] Tắc hóa Đầu 30 28 54,9 15,7 23,5 ɀ, x/ /s/ → [t] /f, v, s, z, ȿ, /ʐ/ → [j] Lướt hóa Đầu, cuối 67 ɀ, x, m, n, ɲ, /h/ → [w] 24 47,1 1,8 2,8 ŋ/ /ɲ/ → [j] Khử mũi hóa (Không /m/ → [b] bao gồm biến thể Đầu, cuối 37 /m, n, ɲ, ŋ/ /n/ → [d] 21 41,2 3,6 7,1 phương ngữ n → l) /ɲ/ → [c] Mũi hóa (Không bao Tất cả trừ âm /d/ → [n] gồm biến thể phương Đầu, cuối 100 /m, n, ɲ, ŋ/ /ʔ/ → [ŋ] 51 100 4,5 22 ngữ l→ n) /l/ → [m] Tất cả trừ âm /t/ → [t̪ʰ] Bật hơi Đầu, cuối 134 /t̪ʰ/ /n/ → [tʰ] 7 13,7 0,3 0,8 /s/ → [tʰ] /t̪ʰ/ → [t] Giảm bật hơi Đầu 3 /t̪ʰ/ /t̪ʰ/ → [m] 39 76,5 65,4 42,7 /t̪ʰ/ → [s] Thay thế âm thanh All except /t/ → [ʔ] Đầu, cuối 126 36 70,6 2,2 1,9 hầu /ʔ, h/ /x/ → [h] 259
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Quy trình cấu trúc Mất phụ âm đầu Đầu 84 /n/ → [Ø] 23 45,1 2,9 6,3 Mất phụ âm cuối cuối 52 /-n/ → [Ø] 19 37,3 6 18,3 Mất bán nguyên âm Đầu, cuối 16 /-j-/ → [Ø] 15 29,4 8,7 20,7 SD = Standard Deviation: độ lệch chuẩn, n/N: số lượng, M: trung bình. Vốn âm vị Trung bình các trẻ trong nghiên cứu tạo ra 15,6 phụ âm đầu (SD=3,3), 7,6 phụ âm cuối (SD=2,1), 2,8 bán nguyên âm (SD=0,6), 18,1 nguyên âm (SD=1,7), và 4,9 thanh điệu (SD=0,7). Bảng 3- Số lượng phụ âm, bán nguyên âm, nguyên âm và thanh điệu của các trẻ trong nghiên cứu (N= 51) M SD Dải phân bố Trung vị IQR Phụ âm đầu 15,6 3,3 5-20 16 13-18 Phụ âm cuối 7,6 2,1 2-10 8 7-9 Bán nguyên âm 2,8 0,6 0-3 3 3-19 Nguyên âm 18,1 1,7 12-20 19 17-19 Thanh điệu 4,9 0,7 4-6 5 4-5 IQR = Interquartile range: khoảng tứ PVC nhưng không có mối tương quan với phân vị, SD = Standard Deviation: độ lệch PTV và phần trăm bán nguyên âm đúng chuẩn, M: trung bình (PSVC) cũng như không có mối tương quan Mối tương quan giữa yếu tố nhân khẩu giữa giới tính, tình trạng kinh tế xã hội với học với phần trăm âm vị đúng phần trăm âm vị đúng. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy tuổi (tính theo tháng) có mối tương quan với PCC và Bảng 4. Mối tương quan giữa yếu tố nhân khẩu học với phần trăm âm vị đúng Nghề Nghề Trình độ học Trình độ học Tuổi (theo Giới tính nghiệp mẹ nghiệp bố vấn của mẹ vấn của bố tháng) R z r p PCC 0,11 0,16 -0,22 -0,11 0,69 0,32 0,02 PVC -0,05 -0,03 -0,27 -0,22 0,36 0,3 0,03 PTC 0,05 0,05 -0,13 -0,02 -0,16 0,13 0,35 PSVC -0,01 0,16 0,01 -0,03 0,18 0,1 0,48 p>0,05 IV. BÀN LUẬN tương tự của PTC và PSVC, Kết quả này Phần trăm âm vị đúng khác với kết quả trong nghiên cứu trên các Kết quả về PCC, PVC, PTC, PSVC cho trẻ phát triển điển hình nói tiếng Việt phương thấy PCC và PVC ở các trẻ tăng nhẹ theo độ ngữ Bắc của Phạm(1) khi mà cả ba điểm số tuổi nhưng không thấy được sự gia tăng của PCC, PVC và PTC đều gia tăng theo tuổi 260
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 của trẻ, Điều này có thể do số lượng trẻ phân hiện trên các trẻ RLALN nói tiếng Việt bố trong các nhóm không đều với nhóm trẻ phương ngữ Nam(7,8). từ 4;5– 4;11 tháng chỉ có năm trẻ, các trẻ Hai quy trình âm vị mất phụ âm cuối và trong nhóm khác lại gấp 3 lần, mất bán nguyên âm là hai quy trình chỉ xuất Phát hiện từ nghiên cứu cũng cho thấy hiện với tỷ lệ hiếm ở các trẻ phát triển điển các âm vị nguyên âm và thanh điệu được hình nhưng lại là một mẫu quy trình âm vị phát âm dễ hơn cả so với phụ âm, Kết quả vẫn xuất hiện với tần suất “thỉnh thoảng” ở này khá tương đồng với khả năng phát âm ở các trẻ trong nghiên cứu hiện tại. Với đặc các trẻ phát triển điển hình nói tiếng Việt điểm là sự giới hạn về số lượng của phụ âm phương ngữ Bắc trong nghiên cứu của cuối trong tiếng Việt thì sự xuất hiện quy Phạm(1) và 132 trẻ nói tiếng Việt phương ngữ trình âm vị này có thể là một dấu hiệu nhận Nam trong nghiên cứu của Le(3). Tuy nhiên biết RLALN ở các trẻ nói tiếng Việt(8). Bên các trẻ trong nghiên cứu hiện tại cũng như cạnh đó, quy trình mất bán nguyên âm xảy ra các trẻ phát triển điển hình nói tiếng Việt ở các trẻ nói tiếng Việt phương ngữ Bắc phát phương ngữ Bắc đạt PVC cao hơn PTC và triển điển hình(1) cũng như các trẻ RLALN PCC; trong khi đó, PTC cao hơn PVC và trong nghiên cứu hiện tại nhưng lại không PCC ở các trẻ phát triển điển hình nói tiếng xuất hiện ở các trẻ RLALN nói tiếng Việt Việt phương ngữ Nam(3) cũng như các trẻ rối phương ngữ Nam(7,8). Một nguyên nhân có loạn âm vị học nói tiếng Quảng Đông(4). thể dẫn đến sự khác biệt này là do sự đồng Điều này có thể được lý giải là do sự đơn hóa phụ âm đầu của các bán nguyên âm giản hơn về mặt phát âm của thanh điệu trong âm tiết(2) hay là sự vắng mặt của bán trong tiếng Việt phương ngữ Nam và tiếng nguyên âm /w/ trong âm tiết nặng(6,9). Quảng Đông so với tiếng Việt phương ngữ Vốn âm vị Bắc(5,6). Các trẻ trong nghiên cứu hiện tại đã tạo Một phát hiện khác về điểm số phần trăm ra hầu hết các âm vị nguyên âm, thanh điệu các loại phụ âm đúng của các trẻ trong và bán nguyên âm trong vốn âm vị. Phát hiện nghiên cứu cho thấy, những trẻ này khó khăn này tương đồng với các trẻ phát triển điển khi phát âm các âm xát, Một nguyên nhân có hình nói tiếng Việt phương ngữ Bắc và các thể giải thích cho điều này là bởi đa phần các trẻ RLALN nói tiếng Việt phương ngữ âm xát đều là những âm muộn trong tiếng Nam(1,8). Kết quả từ nghiên cứu cũng cho Việt phương ngữ Bắc như /s, z, ʂ, ʐ, x/(1). thấy sự tương đồng với kết quả về vốn âm vị Quy trình âm vị và vốn âm vị của các trẻ RLALN trong nghiên cứu của Quy trình âm vị McLeod(10) với sự có mặt của hầu hết các âm Hai quy trình âm vị phổ biến nhất ở các vị nguyên âm (M = 19,62; SD = 0,7; dải trẻ phát triển điển hình từ 4;0-5;11 cũng như phân bố = 16–21), và số lượng âm vị phụ âm các trẻ RLALN trong nghiên cứu là trước thấp (M = 19,1; SD = 1,86; dải phân bố = hóa và giảm bật hơi(1). Tuy nhiên, với các trẻ 10–26). RLALN nói tiếng Việt phương ngữ Nam, Ảnh hưởng của tuổi, giới tính và tình quy trình trước hóa xuất hiện ít phổ biến hơn, trạng kinh tế xã hội đặc biệt là quy trình giảm bật hơi không xuất Trong nghiên cứu hiện tại, tuổi có ảnh hưởng lên điểm số PCC, PVC của các trẻ. 261
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Ảnh hưởng của tuổi tới sự lĩnh hội lời nói ở người mẹ ở các nhóm nghề và trình độ học trẻ cũng được tìm thấy trong nhiều nghiên vấn khác chiếm tỷ lệ thấp. Sự phân bố không cứu như nghiên cứu ở trẻ phát triển điển hình đều này có thể ảnh hưởng tới kết quả của nói tiếng Việt phương ngữ Bắc và phương nghiên cứu. ngữ Nam(1,3). Tuy nhiên trong nghiên cứu hiện tại, yếu tố tuổi không có tác động tới V. KẾT LUẬN điểm số của PTC và PSVC, điều này khác PVC của các trẻ trong nghiên cứu cao biệt với những phát hiện trong nghiên cứu về hơn PTC và PCC cũng như PSVC cao hơn sự lĩnh hội lời nói của các trẻ phát triển điển PICC và PFCC. Phụ âm xát và âm vang bên hình nói tiếng Việt phương ngữ Bắc với sự tác động đáng kể của tuổi lên cả 3 điểm số được các trẻ phát âm với độ chính xác thấp PCC, PVC và PTC(8) cũng như tác động đáng nhất (M= 64,3 và 64,7), phụ âm nổ hữu kể của tuổi lên điểm số của PCC mà không thanh được các trẻ phát âm với độ chính xác tác động tới điểm số của PVC, PTC và cao nhất (M = 91,5). Các trẻ ít có khả năng PSVC ở các trẻ phát triển điển hình nói tiếng đúng với các nguyên âm ngắn /ɛ̆ /, /ĕ/ (47,1% Việt phương ngữ Nam(1,3). và 57,9%), hai thanh là thanh 3 và thanh 4 Kết quả ở nghiên cứu hiện tại không cho (15,8% và 71,4%), Trẻ thường phát âm thanh thấy ảnh hưởng của giới tính của các trẻ với 5 thay cho thanh 3 và thanh 6 thay cho thanh điểm số PCC, PVC, PTV và PSVC, Kết quả 4. này có thể là do có sự chệnh lệch lớn về phân Trong 11 quy trình âm vị xuất hiện ở các bố giữa hai giới trong nghiên cứu hiện tại với trẻ, có những quy trình âm vị giống các trẻ tỷ lệ nam/nữ là 3/1 (mặc dù đây là tỷ lệ điển phát triển điển hình như trước hóa và giảm hình của trẻ có RLALN), Bên cạnh đó, mặc bật hơi trong đó trước hóa xuất hiện ở tất cả dù cỡ mẫu trong nghiên cứu hiện tại đảm bảo các trẻ. Quy trình mũi hóa cũng xuất hiện ở cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng nhưng tất cả các trẻ nhưng chiếm tỷ lệ thấp. Quy vẫn còn nhỏ. trình mất phụ âm cuối và mất bán nguyên âm Nghiên cứu hiện tại cũng cho thấy không xảy ra ở khoảng 1/3 số trẻ trong nghiên cứu có sự khác biệt về điểm số của PCC, PVC, hiện tại với tần suất thỉnh thoảng. PTV hay PSVC với trình độ học vấn của cha Các trẻ có gần hết các âm vị nguyên âm mẹ cũng như nghề nghiệp của cha và mẹ. (M = 18,1), bán nguyên âm (M = 2,8) và Kết quả này khác với những phát hiện được thanh điệu (M = 4,9) trong vốn âm vị, trong chỉ ra trong nghiên cứu trước đó. Sự khác khi đó số lượng âm vị phụ âm đầu và phụ âm biệt này có thể ghi nhận được do trình độ học cuối có trong vốn âm vị của trẻ thấp (M = vấn của cha mẹ các trẻ trong nghiên cứu hiện 15,6 và 7,6). Có mối tương quan với PCC và PVC tại đa phần từ đại học trở lên (khoảng 80%) nhưng không có mối tương quan với PTV và với nghề nghiệp của cả cha và mẹ các trẻ phần trăm bán nguyên âm đúng (PSVC) cũng thuộc nhóm nghề nghiệp 3 và nhóm nghề như không có mối tương quan giữa giới tính, nghiệp 4 chiếm tới 80%. Bên cạnh đó có tình trạng kinh tế xã hội với phần trăm âm vị 25% số lượng người mẹ trong nghiên cứu đúng. hiện tại có nghề nghiệp là giáo viên, số lượng 262
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học 1. Phạm B, McLeod S, (2019), "Vietnamese- tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia speaking children's acquisition of Hà Nội, tr, 88-120. consonants, semivowels, vowels, and tones 7. Hoàng Văn Quyên, Trà Thanh Tâm, in Northern Viet Nam", Journal of Speech, Nguyễn Thị Thu Hương, Trần Thị Minh Language, and Hearing Research, 62 (8), pp, Diễm, Cao Phương Anh (2019), "Đặc điểm 2645-2670, âm lời nói của trẻ bị rối loạn âm lời nói đến 2. Phạm Thị Bền, Sharynne McLeod, Lê Thị khám tại bệnh viện nhi đồng 1 và trường Đại Thanh Xuân (2018), "Xâydựng bộ trắc học Y khoa Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1 nghiệm đánh giá lời nói Việt: Nghiên cứu đến tháng 6 năm 2018", Y Học TP Hồ Chí định khung [Development of the Vietnamese Minh, 23 (4), tr, 199-202. Speech Assessment: Conceptualisation]", 8. Phạm B, McLeod S, (2016), "Consonants, Ngôn ngữ, 4 (347), tr, 33-45, vowels and tones across Vietnamese 3. Le X, T, T,, McLeod S,, Phạm B, (2021), dialects", International Journal of Speech- "Consonant accuracy and intelligibility of Language Pathology, 18 (2), pp, 122-134. Southern Vietnamese children", Speech, 9. Tang G,, Barlow J, (2006), "Characteristics Language and Hearing, Advance online of the sound systems of monolingual publication, Vietnamese-speaking children with https://doi,org/10,1080/2050571X,2021,1888 phonological impairment", Clinical 195. Linguistics and Phonetics, 20 (6), pp, 423- 4. Cheung P,, Abberton E, (2000), "Patterns 445, of phonological disability in Cantonese- 10. McLeod S, Harrison LJ, McAllister L, speaking children in Hong Kong", McCormack J (2013), "Speech sound International Journal of Language and disorders in a community study of preschool Communication Disorders, 35 (4), pp, 451– children", American Journal of Speech- 473. Language Pathology, 22 (3), pp, 503-522, 5. Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr, 105 - 108 263
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sinh thường hay sinh mổ?
5 p | 112 | 9
-
Rau càng cua- Món rau ngon, vị thuốc quý
5 p | 92 | 5
-
Bài giảng Sinh non: Vẫn là bí ẩn, nhưng có thể phòng ngừa
77 p | 16 | 5
-
Sinh thiết mạc nối dưới hướng dẫn siêu âm: Kết quả bước đầu
5 p | 8 | 3
-
Lợi ích của siêu âm nội soi trước nội soi mật tụy ngược dòng trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý tắc nghẽn đường mật tụy
7 p | 10 | 3
-
Đặc điểm âm lời nói của trẻ bị rối loạn âm lời nói đến khám tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2018
5 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn