intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm bệnh beta thalassemia tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định tỉ lệ các thể bệnh, các đặc điểm dân số học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, biến chứng của bệnh nhân beta thalassemia tại bệnh viện Nhi Đồng 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm bệnh beta thalassemia tại Bệnh viện Nhi Đồng 2

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM BỆNH BETA THALASSEMIA<br /> TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br /> Đinh Thị Hồng Ân*, Nguyễn Hoàng Quý**, Nguyễn Đình Văn***, Trần Thị Mộng Hiệp*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các thể bệnh, các đặc điểm dân số học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, biến chứng<br /> của bệnh nhân beta thalassemia tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.<br /> Kết quả: Nghiên cứu được thực hiện trên 41 bệnh nhân trên 90% bệnh nhân là dân tộc Kinh, cư trú tại<br /> TP.HCM với 73,2% thể nặng, 26,8% thể trung gian. Trên 70% bệnh nhân được chẩn đoán bệnh trước 2 tuổi.<br /> Hầu hết bệnh nhân đến khám đều trong tình trạng thiếu máu (99%). Sau 5 năm, toàn bộ bệnh nhân đều có gan<br /> to; nhóm nặng có tỉ lệ biến dạng xương mặt (96,7%), suy dinh dưỡng (70%), cắt lách (20%) và lách to độ 4<br /> (30%), tỉ lệ ít hơn ở nhóm trung gian. Biến chứng được ghi nhận ở nhóm nặng nhiều hơn bao gồm: suy dinh<br /> dưỡng (70%), biến dạng xương mặt (96,7%), cường lách (23,3%), biến chứng gan mật (43,3%), biến chứng tim<br /> (10%), biến chứng phổi (3,3%), đau mạn (6,7%), các bệnh nhân đều dược truyền máu phản ứng liên quan<br /> truyền máu (56,7%). Có tương quan thuận giữa tăng ferritin máu và các biến chứng.<br /> Kết luận: Hầu hết bệnh được chẩn đoán trước 2 tuổi. Đa số bệnh nhân đến bệnh viện trong tình trạng thiếu<br /> máu. Ghi nhận biến chứng ở bệnh nhân β thalassemia xảy ra ở nhóm nặng nhiều hơn nhóm trung gian, có sự<br /> tương quan thuận giữa tăng ferritin máu và các biến chứng.<br /> Từ khóa: Beta thalassemia, tăng ferritin, thiếu máu.<br /> ABSTRACT<br /> CHARACTERISTICS OF BETA THALASSEMIA AT CHILDREN’S HOSPITAL 2<br /> Dinh Thi Hong An, Nguyen Hoang Quy, Nguyen Dinh Van, Tran Thi Mong Hiep<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 251 – 257<br /> <br /> Objective: The aim of the study was to determine the rate of disease form,clinical characteristics, laboratory<br /> findings, treatment characteristics and complications of beta thalassemia patients at Children’s Hospital 2.<br /> Methods: This is a case serie study.<br /> Results: The study included 41 patients in which 73.2% of the cases were beta thalassemia major and 26.8%<br /> intermedia beta thalassemia. Most patients were diagnosed before the age of two years. Anemia was a common<br /> sign (99% of the cases). After 5 years, all patients have hepatomegaly; the rates of facial bone deformities,<br /> malnutrition, splenectomy, and 4th grade splenomegaly in major group were 96.7%, 70%, 20%, and 30%,<br /> respectively; those rates ofintermedia group are lower. Major group has more severe complications, including<br /> malnutrition (70%), facial bone deformities (96.7%), hypersplenism (23.3%), biliary and liver complications<br /> (43.3%), heart complications (10%), lung complications (3.3%), chronic pain (6.7%), transfusion reactions<br /> (56.7%). There is a positive correlation between hyperferritiemia and complications.<br /> Conclusions: Most beta thalassemia patients are diagnosed before the age of two years. Anemia was a<br /> common sign. More complications occur in major group than in intermedia groupand there was a positive<br /> correlation between hyperferritinemia and complications.<br /> <br /> *Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, **Đại học Y Dược TP.HCM, *** Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br /> Tác giả liên lạc: BS. Đinh Thị Hồng Ân , ĐT: 01229799442 Email: hongangoretti@gmail.com.<br /> 251<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> Keywords: Beta thalassemia, hyperferritinemia, anemia.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định tỉ lệ các đặc điểm về dân số học,<br /> lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị.<br /> Beta Thalassemia là một bệnh thiếu máu<br /> tán huyết di truyền phổ biến, gồm 3 thể: nhẹ, Xác định tỷ lệ các biến chứng.<br /> trung gian và nặng(21). Biến chứng trên bệnh Xác định mối tương quan giữa ferritin trong<br /> nhân β Thalassemia chủ yếu do ứ sắt tại mô. máu tăng và sự hiện diện của các biến chứng<br /> Biến chứng tim mạch là nguyên nhân tử vong trên bệnh nhân β thalassemia điều trị liên tục tại<br /> hàng đầu ở bệnh nhân thalassemia. Chức khoa Ung Bướu Huyết Học bệnh viện Nhi Đồng<br /> năng nội tiết giảm dần theo lứa tuổi là hậu quả 2 từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2016.<br /> của ứ sắt và suy dinh dưỡng. Sắt ứ đọng trong PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> tuyến yên và các cơ quan nội tiết có thể dẫn<br /> đến bệnh lý đa tuyến nội tiết(1,2). Nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu<br /> trên 720 bệnh nhân β thalassemia thể nặng tại Hồi cứu mô tả hàng loạt ca.<br /> Italy (2004) ghi nhận biến chứng tim mạch, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br /> chức năng sinh dục cũng như một số biến<br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> chứng nội tiết khác(3). Báo cáo của Mã Phương<br /> Hạnh (2009) ghi nhận trên 32 bệnh nhân β Tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán β<br /> thalassemia thể nặng có các biến chứng ở tim, thalassemia từ kết quả điện di hemoglobin và<br /> phổi và các hormone GH, TSH, T4 tự do(9). tham gia điều trị tại khoa ung bướu huyết học<br /> bệnh viện Nhi Đồng 2 liên tục từ tháng 01/2012<br /> Bệnh nhân β thalassemia thường được theo<br /> đến tháng 12/2016.<br /> dõi tình trạng ứ sắt qua ferritin máu. Có hay<br /> không mối tương quan giữa nồng độ ferritin Tiêu chuẩn loại trừ<br /> máu tăng với các biến chứng, tới nay vẫn chưa Không ghi nhận được kết quả điện di, hoặc<br /> có câu trả lời thống nhất giữa các nghiên cứu. không điều trị liên tục 5 năm.<br /> Knovich MA ghi nhận tăng ferritin máu có Các bước tiến hành<br /> tương quan với bệnh mạch vành, bệnh ác tính(12). Chọn những bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn<br /> Nhiều nghiên cứu thấy xơ gan có liên quan tới mẫu vào lô nghiên cứu.<br /> ferritin máu tăng(14). Các nghiên cứu dịch tễ học<br /> Tra cứu hồ sơ bệnh án tại phòng lưu trữ hồ<br /> thấy sự tương quan giữa tăng ferritin máu và<br /> sơ để thu thập thông tin về hành chính, lâm<br /> tăng nguy cơ bệnh mạch vành và nhồi máu cơ<br /> sàng, cận lâm sàng, điều trị và các biến chứng<br /> tim(5). Tuy nhiên,nhiều nghiên cứu không tìm<br /> trong thời gian 5 năm theo dõi. Liên lạc với thân<br /> được mối tương quan giữa tăng ferritin máu và<br /> nhân bệnh nhi để thu thập thêm hoặc kiểm tra<br /> tăng nguy cơ bệnh tim(12). Ayhan Yaman (2013)<br /> những thông tin còn thiếu hoặc không rõ. Công<br /> khảo sát trên 67 bệnh nhân β thalassemia không<br /> cụ: bảng thu thập số liệu đã soạn sẵn. Xử lý số<br /> thấy mối tương quan giữa nồng độ ferritin máu<br /> liệu bằng SPSS 19.0.<br /> và biến chứng(24).<br /> Do đó, chúng tôi làm nghiên cứu này, quan KẾT QUẢ<br /> sát các biến chứng và mối tương quan giữa Từ 01/01/2012 đến 31/12/2016 chúng tôi đưa<br /> ferritin máu tăng với sự hiện diện của các biến vào nghiên cứu 41 trường hợp β thalassemia<br /> chứng. gồm 30 bệnh nhân thể nặng và 11 bệnh nhân thể<br /> Mục tiêu nghiên cứu trung gian với 715 hồ sơ nhập viện.<br /> <br /> Xác định tỉ lệ các thể bệnh β thalassemia.<br /> <br /> <br /> <br /> 252<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đặc điểm thể bệnh Bảng 4. Các yếu tố cận lâm sàng khác<br /> Thể nặng 73,2%, thể trung gian 26,8%, trong Yếu tố<br /> Số hồ sơ có Tỉ lệ có tăng<br /> đó 17,1% β thalassemia/HbE, và 2,4% β tầm soát (%)<br /> <br /> thalassemia/HbE/HbC. AST 32 31<br /> ALT 32 37<br /> Đặc điểm dân số học<br /> Bilirubin gián tiếp 28 78,6<br /> Bảng 1. Đặc điểm dân số học Creatinine máu 90 100<br /> Nhóm (N=41) Nhóm nặng Nhóm trung<br /> Siêu âm tim 11 36,4<br /> Đặc điểm (n=30) gian (n=11)<br /> ECG 3 66,7<br /> Tuổi chẩn đoán ( 2.500ng/ml trong ít hơn Đại học Y dược TP.HCM, tr.30.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 256<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 11. Nguyễn Công Khanh (1993), "The frequency of 20. Đặng Ngọc Thái (2014), Đánh giá dinh dưỡng bằng chỉ số nhân<br /> hemoglobinopathies in Vietnam", Vietnam J Med. 8, tr. 11-16. trắc trên trẻ bệnh Thalassemia thể nặng, luận văn thạc sỹ Y học,<br /> 12. Knovich MA (2009), "Ferritin for the clinician", Blood Rev. 23(3), Đại học Y dược TP.HCM, tr20.<br /> p. 95-104. 21. Thein SL (2004), "Genetic insights into the clinical diversity of<br /> 13. Kremastinos DT (2001), "Heart failure in beta thalassemia: a 5- beta thalassaemia", Br J Haematol. 124(3), p. 264-74.<br /> year follow-up study", Am J Med. 111(5), p. 349-354. 22. Elliott Vichinsky (2014), "Transfusion Complications in<br /> 14. Amit Kumar Mishra, Archana Tiwari (2013), "Iron Overload in Thalassemia Patients: A Report from the Centers for Disease<br /> Beta Thalassaemia Major and Intermedia Patients", Mædica. 8(4), Control and Prevention (CDC)", Transfusion. 54(4),p. 972-971.<br /> p. 328-332. 23. Vogiatzi MG (2009), "Differences in the prevalence of growth,<br /> 15. Lâm Thị Mỹ. (2003), "Tình hình chẩn đoán và điều trị bệnh endocrine and vitamin D abnormalities among the various<br /> Thalassemia tại bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí y học TP.HCM. thalassaemia syndromes in North America", Br J Haematol.<br /> 7(1), tr. 39 - 42. 146(5), p. 546-56.<br /> 16. Nguyễn Ngọc Việt Nga (2011), Đặc điểm bệnh Thalassemia tại 24. Ayhan Yaman, Pamir Isik (2013), "Common complications in<br /> bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ 12/2010 đến 06/2011, luận văn beta thalassemia patients", International Journal of Hematology<br /> thạc sỹ y học, Đại học Y dược TP.HCM, tr.34. & Oncology/UHOD: Uluslararasi Hematoloji Onkoloji Dergisi.<br /> 17. Nguyễn Thị Hồng Nga (2001), Tổng kết tình hình bệnh p.23.<br /> Thalassemia trong 10 năm (1991-2001) tại Trung tâm truyền<br /> máu và huyết học TP.HCM, Hội thảo quốc gia về Huyết học và Ngày nhận bài báo: 14/03/2018<br /> Truyền máu tại TP.HCM, tr.20.<br /> 18. Nguyễn Thị Ngọc Nga, Lâm Thị Mỹ (2012), "Đặc điểm bệnh Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/05/2018<br /> Thalassemia tại bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ 12/2010 đến Ngày bài báo được đăng: 30/06/2018<br /> 06/2011", Tạp chí y học TP.HCM. 16(1), tr. 51-56.<br /> 19. Pepe A (2013), "Cardiac complications and diabetes in<br /> thalassaemia major: a large historical multicentre study", Br J<br /> Haematol. 163(4), p. 520-7.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 257<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2