intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm Gene đột biến trong nhóm bệnh nhân điều trị thiếu máu bẩm sinh tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thiếu máu tan máu (Thalassemia) là bệnh di truyền trên nhiễm sắc thể thường rất phổ biến trong khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam chưa có các chương trình sàng lọc cũng như tư vấn di truyền phòng chống bệnh thalassemia. Việc ấp dụng các kỹ thuật chần đoán sinh học phân tử là bắt buộc trong sàng lọc bệnh hay tư vần di truyền, tuy nhiên, các nghiên cứu vế gen đột biển gây bệnh thalassemia còn chưa đầy đủ đặc biệt ở khu vực miền núi phía Bắc. Đề tài nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ các kiểu gen đột biển gây bệnh beta thalassemia trong nhóm bệnh nhân thalassemia tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thải Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm Gene đột biến trong nhóm bệnh nhân điều trị thiếu máu bẩm sinh tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên

  1. NGHIÊN CỨU ĐĂC ĐIẾM GENE ĐỘT BIẾN TRONG NHÓM BỆNH NHÂN ĐIẾU TRỊ THIÉU MÁÙ TAN MÁU BẦM SINH TẠI KHÓA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Văn Sơn, Nguyên Thị Hà Giảng viên Bộ m ôn N hi - Trường b ạ i học Y Dược Thái Nguyên Nguyễn Kiều Giang Giàng viên Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Mai Anh Tuấn Giảng viên bộ môn Y xã hội học - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thiếu máu tan máu (Thalassemia) là bệnh di truyền trên nhiễm sắc thể thường rất phổ biến trong khu vực Đông Nam Á. Tại Việt Nam chưa có các chương trình sàng lọc cũng như tư vấn di truyền phòng chống bệnh thalassemia. Việc ấp dụng các kỹ thuật chần đoán sinh học phân tử là bắt buộc trong sàng lọc bệnh hay tư vần di truyền, tuy nhiên, các nghiên cứu vế gen đột biển gây bệnh thalassemia còn chưa đầy đủ đặc biệt ở khu vực miền núi phía Bắc. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định ịỷ lệ các kiểu gen đột biển gây bệnh beta thalassemia trong nhóm bệnh nhân thalassemia tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thải Nguyên. Đoi tượng và phương pháp nghiên cứu: 34 mẫu bệnh phầm máu ngoại vi đuợc sàng lọc đột biến trên gen HBB, HbA1, HbA1 bằng kỹ thuật cấc kỹ thuật dựa trên PCR. Kết quả: Trong 68 allele được khảo sát, 11 kiểu đột biến trên gen được phát hiện trong đó phổ biến là các allele đột biến CD41/42, CD17, CD26 (HbÉ), cốc tỷ lệ lần luựt là 35,29%; 25,10% và 14,71%. Còn lại là cổc loại đột biến khác CD71.72 (7,35%); IVS1#1 (2,94%); CD-28 (2,94%); CD-90 (1,47%); IVS2#645 (1,47%). Tổng số 3 đột biển trên gen alpha đuxỵc xác định là -S E A (4,41%); -a3.7 (1,47%); -a ố s (2,94%). Kết luận: Trong 68 allele được nghiên cứu, 11 kiểu đột biến trên gen được phát hiền trong đó phố biến là cấc allele đột biến CD41/42, CD17, CD26 (HbE). Có 3 đột biến trên gen alpha được xác định là -aS E A (4,41%); - a3.7 (1,47%); aaCS (2,91%). Từ khoẩ: Thiếu màu tan máu bầm sinh; đột biến gen; bệnh nhân, Thối Nguyên. SUMMARY FEATURES OF MUTANT GENE AMONG THALASSEMIA PATIENTS TREATED IN PEDIATRICS DEPARTMENT OF THAI NGUYEN NATIONAL GENERAL HOSPITAL Nguyen Van Son (Lecturer, Department o f Pediatrics - Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy) Nguyen Kieu Giang (Lecturer, Department o f Physiology - Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy) Mai Anh Tuan (Lecturer, Department o f Medical Sociology - Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy) Nguyen Thi Ha (Lecturer; Department o f Pediatrics - Thai Nguyen University o f Medicine and Pharmacy) Introduction: Thalassemia is a group o f autosomal recessive inhented disorder, this disease is very common in Southeast Asia. In Vietnam, still lack o f research in molecular basic o f thalassemia, especially in the Northern. Objectives: To analysis the hematological characteristics and its association with genotype among thalassemia pediatric patients in Thai Nguyen National General Hospital. Methodology: Multiplex PCR and GAP PCR method were used for detection o f common alpha and beta thalassemia. Results: Among 68 alleles was investigated, 11 type o f mutation were find out. The prevalence o f CD41/42, CD17, CD26 (HbE) were 35.29%; 25.10% and 14.71%, respectively, othe r rare mutation are also detected include CD71.71 (7.35%); IVS1#1 (2.94%); -28 (2.94%); -90 (1.47%); IVS2&645 (1.47%). For alpha thalassemia, 3 mutans on HbA1 and HbA2 gen were “ SEA (4.41%); -a3.7 (1.47%); -aCS (2.94%). Conclusion: Identifying the mutant gene that causes thalassemia is necessary to find out the genotype and allele ratio o f the mutant gene type to cater for modeling gene carrier for screening and prenatal diagnosis, contributing to minimize children bom with thalassemia to enhance population quality. Keywords: Thalassemia, mutation, patient, Thai Nguyen. ĐẶT VÁN ĐÈ đã được tiến hành nhưng chủ yếu tập trung ở khu vực Thiếu máu tan máu bẩm sinh (thalassemia) là một miền Nam và miền Trung việt Nam, các thông tin về bệnh gây ra bởi các đột biến gen có tính chất di truyền, bệnh ở khu vực phía Bắc còn rất thiếu, đặc biệt là khu Các đột biến này dẫn đến tinh trạng giảm hoặc không vực miền núi phía Bắc [2,4,5,6]. Mặt khác các nghiên tổng hợp chuỗi giobin của phân tử hemoglobin và hậu cứu ở cấp độ phân tử về bệnh thalassemia tại Việt quả là biểu hiện thiếu máu nhiều mức độ từ nhẹ đến Nam còn chưa đầy đủ, trong khi việc xác định các đột nặng trên lâm sàng. Bệnh có thể gây ra tử vong thời biến gen có ý nghĩa rẩt quan trọng cho công tác dự kỳ bào thai hoặc tình trạng thiếu máu thừa sắt mạn phòng mắc mới bệnh thalassemia [5,8,9]. tính, để lại biến chứng trên nhiều cơ quan trong cơ Thái Nguyên !à trung tâm giáo dục kinh tế chính trị thề. Tại Việt Nam, một số nghiên cứu ve thalassemia của vùng Đông Bắc, nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu 416
  2. số sinh sống. Ngoài ra, Thái Nguyên còn là trung tâm y điện di mao quản Capỉlarys 2 (Sebia - France) tại tế của 6 tỉnh khu vực miền núi phía Bắc. C ác bao cáo Trung tâm Huyết học - Truyền máu Thái Nguyên. Kết tại bệnh viện cho thấy tỷ lệ cao bệnh nhân thalassemia quả được bác sỹ chuyên ngành có kinh nghiệm đọc và đến khám, đ ề u trị đứng đầu các bệnh máu và con sổ ghi kết quả vào mẫu bệnh án nghiên cứu. này có xu hướng ngày càng gia tăng. Các nghiên cứu * Xác định đột biến gen: về nhóm bệnh nhân này là cần thiet nhằm phục phụ - Quy trinh tách D NA từ m áu toàn phần: D NA sẽ công tác khám chữa bẹnh đồng thời cung cấp bang được tách từ nhân tế bào bạch cầu bằng ly tâm phá chứng cho chiến iược xây dựng trung tâm chẩn đoán màng và sử dụng Pronase E (enzym ) cắt các liên kếí tư vấn và điều trị thalassemia trong khu vực. Một số protein giải phóng chuỗi DNA. 6 M NaCI được sử dụng nghiên cứu đã được tiến hành tại Thái Nguyên tuy để làm protein bị biến tính và lắng xuống. D NA tinh nhiên tập trung vào đặc điềm dịch tễ, iâm sàng và đ ề u chất được hoà tan trong 150 Ịjl nươc cất để dùng cho trị bệnh. Các nghiên cứu này đều dựa trên tiêu chuẩn các phản ứng PCR. chẩn đoán xác định bệnh !à điện di huyết sẳc tố - Quy trinh xác định đột biến gen beta thalassemia [3,10,11]. Chưa có một nghiên cứu nào phân tích các bằng kỹ thuật Multiplex P C R . đặc điểm về đột biến gen gây bệnh, trong khi chẩn Dựa trên việc sử dụng các mồi đặc hiệu để xốc đoán thalassmia ờ cấp độ phân tử ià bắt buộc cho định các đột biến điểm trên gen beta thalassemia, sàng lọc và iàm cơ sở cho tư vấn di truyền. Nghiên multiplex P C R được thiết kế để phát hiện đồng thời 5 cứu của chúng tôi về bệnh thalassemia được tiến loại đột biến gen phổ biến của người Đông Nam Á. hành ở khía cạnh sinh học phân tử, các kết quả Mồi chung S1 (Sơ đồ 1). Với các đột biến đơn nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung vào khoảng trong alleíe hoặc các mẫu chưa phát hiện đột biến sẽ được kien thức và những hạn chế của cac nghiên cứu trước tiếp tục sàng iọc giai đoạn 2 vớỉ các loại hiếm gập đó, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích cho việc phát khác. Cuối cung các mẫu dương tính với một loại đọt triển các kỹ thuật sancj lọc tư vấn di truyền phù hợp biến sẽ được chạy monoplex A S P C R để kiểm tra tinh cho khu vực Đông Bac trong thời gian tới. Chính vì trạng đồng hợp tử. Nếu vẫn không phát hiện đột biến vậy, chủng tôi tiến hành nghiên này nhằm mục tiêu: các mẫu này sẽ được íàm giải trĩnh tự gen đế chẩn Xác định tỷ lệ các kiểu gen đột biến gây bệnh beta đoán xác định. Trong nghiên cứu này, hầu hết các đột thalassemia trong nhóm bệnh nhân thalassemia tại biến đều được xác đính trong bước 1. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 1. Đ ia điểm , th ờ i gian nghiên cứ u: Nghiên cứu được tiền hành tại Bệnh viện Đ a khoa Trung ương Thái Nguyên trong thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2015. 2~Đối tư ợ ng nghiên cứ u 34 mẫu máu ngoại vi của bệnh nhân được chẩn và điều trị bệnh thalassemia tại Bệnh viện Đ K T Ư Thái Nguyên tư tháng 1/2015 - tháng 6/2015. 3. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh. 3.1. Chi tiêu nghiên cứ u Các chỉ tiêu ve xét nghiệm huyết đồ và điện di huyết sắc ìố: Hb, HCT, MOV, MCH, R D W , HbA, HbA2, HbF và các Hb bất thường khác. Sơ đồ 1: Các ioại mồi được ỉhiết kế tương ứng 5 đột biến thường gặp ỉrên gen beta thalassemia Các chĩ tiêu về gen đột biến: Kiều gen đột biến, tỷ lệ gen đột biến. Các mồi đặc hiệu được đưa vào các dung dịch 3.2. Quy trình nghiên c ứ u đệm được trộn lẫn trong một phản ứng P C R được Trong thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015, thiết kế íả 50ụ! (maxter mix tube) trong đó bao gồm 2 ịjI có tổng số 34 mẫu máu ngoại vị của các bệnh nhân sản phẩm D N A cùa người bệnh. Taq D NA polymerase thalassemia được đưa vào nghiên cứu. Tiểu chuẩn xúc tác cho các phan ứng được đưa vào sau khi loại trừ: bệnh nhân đã truyền máu trong vòng 4 tuần maxter mix được thiết kế. M áy P C R ổược sử dụng để đến thời điểm nghiên cứu. C ác kỹ thuật phát hiện độí khuếch đại các đoạn D N A đích lên hàng triệu lần nhờ biến trên gen HBB, H bA 1, HbA2 được tién hành tại các chu trình nhiệt tương ứng với nhiệt độ kích hoạt Trung tâm nghiên cứu và phát triển kỹ thuật y học Đại của các ỉoại mồi được sử dụng. Sản phẩm P C R được học Khon Kaen, Thái Lan. . kiểm chứng bằng điện di trển Agarose gel 1,5%, các Xét nghiệm tổng phân tích máu để xem xét các chỉ đoạn DNA được phát hiện bằng máy chụp gen sau khi số huyết đồ đưực thực hiện bằng m áy phân tích tự ngâm trung dung dịch Ethydium Bromide 20 phút. động 18 thông số Ceitaxa của hãng Nihon Koden - Các đột biến xoá đoạn trên gen H BA 1, HBA2 được Japan tại Trung tâm Huyết học - Truyền máu Thái xác định bằng phương pháp G A P P C R gồm các kiểu Nguyên; a 0 (kiểu SEA và TH A I) hoặc a + (kiểu -0 3 .7 và a4.2). Xét nghiệm điện di huyết sắc tố bằng máy máy Với đột biến không xoá đoạn thư Constant spring 417
  3. (aa/aaC S ) hay Pakse’ (a a /a a P S ), phương pháp được Chỉ số Giới Tổng sử dụng là Multiplex PCR. huyết học Nam Nữ Nghiên cứu được sự thồng qua của Hội đồng khoa Rbc (x 1012/L) 2,70 ±1,08 2,48 ±0,87 2,6 ± 0,97 học Trường Đại học Ỳ Dược Thảỉ Nguyên và Ban Hb (g/dl) 61,69 ±19,87 54,73 ±13,54 59,4 ±19,3 giám đốc Bệnh viện Đ a khoa Trung ương Thái MCV (fl) 74,38 ±6,67 78,11 ±9,21 74,3 ±14,1 Nguyên. MCH (pg) 21,74 ±2,97 22,90 ±3,49 22,2 ± 4,63 Phương pháp xử íý số liệu: RDW (%) 24,31 ±7,53 21,67 ±6,54 21,4 ±7,4 Tần số và tỷ lệ phần trám (% ) được sử dụng cho C ác chỉ số ve huyet đo được xem xét bao gom sô thống kê mô tả với biến định lừợng, giá trị trung bình lượng hồng cầu (Rbc), huyết sằc tố ÍHb), thề tích trung và độ íệch chuẩn được dùng cho thống kê mô tả với bỉnh hồng cầu (M CV), huyết sắc tồ trúng bình hồng biến định tính. cầu (M C H ) và phân phối rộng của hồng cầu (R DW ). Các số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê Giá trị trung binh của các chỉ số này được thể hiện ờ stata phiên bản 12.0. Bảng 1. So với giá trị tham chiếu Hb của người binh K ET Q U Ả N G H IÊN c ứ u V À B ÀN LUẬN thường (Hb>110g/dl), các chĩ số về máu cùa bệnh Bảng 1: Đ ặc điểm huyết học của đối tượng nghiên nhân huyết tán cho thấy tình trạng thiểu máu nặng với cứu đặc điểm hồng cầu nhỏ nhược sắc (MCVA) HbE 10 14,71 a0 thalassemia --SEA 3 4,41 có 5 kiều gen thuộc về the beta thalassemia, 2 kiểu - a3,7 1,47 gen alpha thalassemia. Chiếm tỷ lệ cao nhất !à 2 kiều a+ thaỉassemia - aCS 2 2,94 gen dị hợp tử kép po/po và dị hợp tử [30/pE, tiếp đến Tông 68 100 ỉa nhóm đong hợp tử (30/(30, thứ tự lần lượt là 29,41% , Bảng 3 cho thấy 11 kieu đột bien gen được tìm ra, 29,41% , 23,53% . C ác kiểu gen còn lại chiếm tỷ lệ trong đỏ 8 kiều gây bệnh p thalassemia, 3 gây bệnh a thắp, iần lượt là dị hợp tử Ị30/P+ thalassemia (5,88%); thalassemia. Trong 68 allele được khảo sát, allele ổộí Dị hợp tử P+/Ị3+ (2,94% ) và aỏ /a+ (8,82% ). Các chỉ sô biến C d.41/42 chiếm tỷ lệ cao nhất (35.29% ) tiếp đến hống cầu có sự thay đổi theo kiểu gen đột biến. ià Cd.17 (25.1% ), các loại đột biến khác chiếm tỷ lệ ít Tình trạng thiếu máu nặng được thể hiện ở các hơn. Có 10 bệnh nhân (14.71% ) được phát hiện mang kiểu gen cồ sự góp mặt của các kiểu đột biến gây tình gen đột biến gây H bE và các trường hợp này đều kết trạng po như đong hợp tử Ị30, dị hợp tử Ị30, dị hợp íừ kểt hợp Ị30/Ị3+ và dị hợp tử pO/pÈ. hợp với gen po tạo nên bệnh Ị3 thalassemia HbE. Và Bang 3: Tỷ íệ loại gen đột biến trong số 68 allele các trường hợp po/pE đều the hiện tỉnh trạng thiếu được khảo sát máu nặng trên huyết đồ. Vớ i alpha thalassemia, có 3 loại đột biến gen được phát hiện trong đó 2 kiểu xoá Loại pen ổộí biến Số lượng Tỷ lệ % đoạn rất phổ biến ờ khù vực Đong Nam Á là đột biến Cd 41/42 (-TTCT) 24 35,29 mất 2 gen HBA1 và HbA2 (--SEA) và đột biến -3.7 và Cd 17 (A->T) 17 25,10 một kieu không xoá đoạn gây alpha Constant Spring. (30 Thalassemia Cd 71/72 (+A) 5 7,35 Kiểu allele Cd.95 (+A) được phát hiện trong một tvs 1#1 (G->T) 2 2,94 nghiên cứu trước đó được xem như là loại đột biến 418
  4. của người Việt Nam nhưng chưa được phát hiện trong trạng mang gen bệnh, hoàn toàn đáp ứng cho yêu cầu nghiên cứu nằy [7]. chẩn đoán trước sinh và các dịch vụ tư vấn di truyền Việc áp xác định được các ỉoại đột biến và tần số bệnh thalassemia trong khu vực. gen độí biến trong nghiên cứu gián tiếp cho thấy tỷ lệ KẾT LUẬN các loại gen đột biến gây tình trạng po iưu hành trong - Trong 68 ailele được nghiên cứu, 11 kiểu đột biến quần thể là rất cao. Tỷ iệ cao các kiểu gen gây tình trên gen được phát hiện trong đó phổ biến ià các aílele trạng thiếu máu nặng cho thấy tính cấp thiết của việc độỉ biến C D 41/42, C D 17, C D 2 6 (HbE), các tỷ lệ lần sàng lọc người mang gen trong cộng đồng và triển iượt là 35,29% ; 2 5 ,1 0 % và 14,71% . Còn iại ỉà các loại khai các chương trĩnh tư vấn di ìruyền tại Thái đột biến khác C D71.71 (7,35% ); !VS1#1 (2,94%); -28 Nguyên. Mặc dù đa số người bị H bE gần như không (2,94%); -9 0 (1,47% ); ỈV S 2 # 6 4 5 (1,47% ). Tổng số 3 co biểu hiện thiếu máu kề cả ờ dạng đồng hợp tư đột biến írên gen alpha được xác định là --aSEA nhưng ở dạng kếi hợp với p thalassemia thì lại biểu (4,41%); -a3.7 (1,47% ); a a C S (2,91% ). hiện tĩnh trạng thiếu máu vừa đến nặng. Trong nghiên KHUYẾN NGHỊ cứu của chúng tôỉ, các kiểu gen độỉ biến được phát - Cần tiếp tục nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, mở hiện là phù hợp với sự biến đổi các chỉ số huyết học rộng nghiên cứu trong nhóm thalassemia người lớn để trên bệnh nhân. Tuy vậy, tinh ỉrạng thiếu máu đường co thêm thông tin về đột biến trên gen a thalassemia. như nặng nề hơn khi so sánh VỚ! các nghiên cứu khác TÀ! LIỆU THAM KHẢO trên cùng kiểu gen bệnh. Đ ặ c biệt có một trường gặp 1. Vichinsky, E.P., Changing patterns of thalassemia trong nghiên cứu này với kiểu hợp dị kết hợp ễ+, (3- woridwide. Ann N Y Acad Sci, 2005.1054: p. 18-24. 28/piVS ll#645, theo cơ chế bệnh sinh và các ỳ văn thì 2. Nguyen, H.V., et a!., Thalassemia and thể này thường có biểu hiện thiếu m áu nhẹ hoặc trung hemoglobinopathies in Thua Thien Hue Province,' Centrai bình [7], Tuy nhiên trong nghiên cứu này, bệnh nhân Vietnam. Hemoglobin, 2013. 37(4): p. 333-42. biểu hĩẹn thiếu máu nặng khi đến viện, tinh trang thiếu 3. Ngọc, H.V., Nghiên cứu thực trạng bệnh beta máu còn nặng hơn dị hợp tử (30/Ị30 (Bảng 3). Điều này Thalasemia và một số yếu tố liên quan ờ trẻ em dân tộc Tày và Dao tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Luận được lý giải rằng hiện tại bệnh viện Đ K T Ư Thái văn thạc sỹ, Y học dự phòng 2007. Nguyên cũng như hệ thống y tế nói chung chưa có chướng trình quản lý bệnh nhân huyết tán. Phần lớn 4. O'Riordan,s., et aí., Large scale screening for haemoglobin disorders in southern Vietnam: implications người bệnh chi được đưa đến viện khi tinh trạng thiếu for avoidance and management. Br J Haematol, 2010. máu trở nên nặng nề. Sự quá tài bệnh viện, nguồn 150(3): p. 359-64. máu khan hiếm và chưa có cơ chế định danh HLA 5. Hoan, N.K.H., Nghiên cứu tầm soát và chẩn đoán trước truyền, nguồn thuốc thải sắt và các xét nghiệm trước sính bênh alpha và beta thalassemia 2013. lệ thuộc vào bảo hiểm cộng ìhêm khoâng cách địa lý 6. Triết, L.P.M., Nghiên cứu tần suất gene và các kiểu và đ ề u kiện kinh tế ià những yểu tố cản trờ việc điều đột biến gene bệnh thalassemia ở hai huyện Nam Đông trị cho người bệnh. Đôi khi bệnh nhân được truyền và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Y học Việt Nam, máu nhưng không được thải sắt và ngược íại. 2014. Tập 423 (Số đặc biệt): p. 225 - 231. Đ ây ỉà nghiên cứu đầu tiên tại Thái Nguyên áp 7. Filon, D., et a!., Molecular analysis of beta- dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong xác định kiểu gen ihalassemia in Vietnam. Hemoglobin, 2000. 24(2): p. 99- đột biến. Do thalassemia có tỉnh đặc thù theo từng 104. quần thể dân số và vùng miền nên các kết quà trong 8. LyThj Thanh Hà, N.D.N, Áp dụng kỹ thuật arms-pcr nghiên cứu này sơ bộ gợi ý cho chiến lược sàng lọc trong chẩn đoán trước và sau sinh bệnh beta thalassemia và tư vấn di truyền trong khu vực sau này. Các đột íại Bệnh viện Nhi Trung ương. 2009. 9. Lý Thị Thanh Hà, N.D.N., ứng dụng kỹ thuậí sinh biến có tỷ lệ cao cần được ưu tiên sàng lọc trước, thứ học phân tử trong chẩn đoán trước và sau sinh bệnh tự lần lượỉ là, nhóm 1 gổm các đột biến C D41/42; CD alpha thalassemia tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí 17, C D 71/72 nhóm 2 gồm đột biến C D-28, ỈVS l#1, Nhi khoa, 2010. 3(3&4): p. 337-342. IVS1#5, IVS!i#645 nhóm 3 ià các đột biến hiếm gặp. 10. Vân, V.B., Nghiên cứu thực trạng mang gen bệnh Nghiên cứu cũng cho thấy số bệnh nhân 3 b Thalassemia ở dân tộc Nùng và Mông tại xã Tân Long thaíassemia - HbE chiếm gần 1/3 số mâu nghiên cứu Đồng Hỷ Thái Nguyên, Đại học Y Dược Thái Nguyên, và có biểu hiện tỉnh trạng thiếu máu trên lâm sàng Luận văn thạc sỹ y học, 2001. tương đương thể nặng do vậy H bE luôn phải được 11. Nguyễn Văn Sơn, Đ.V.T, Nghiên cứu đặc điểm sàng lọc theo sau p thalassemia. lâm sàng và xét nghiệm bệnh huyết sắc tố ở trẻ em điều Đ ây là nghiên cứu đầu tiên tại Thái Nguyên phát trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Tạp hiện gen đột biến trong nhóm bệnh nhân thalassemia, chí Y học thực hành, 2005. 531: p. 26-33. điều này cho thấy sự khả thi trong việc ảp dụng các kỹ thuật chẩn đoán phân tử trong chan đoán xác định tình 419
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1