intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm đất đai và yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam

Chia sẻ: Trần Thi Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

98
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc điểm đất đai và yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam trình bày: Đặt vấn đề; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu và thảo luận; Kết luận và đề nghị,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm đất đai và yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam

Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI VÀ YẾU TỐ HẠN CHẾ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP<br /> VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM<br /> Lương Đức Toàn1, Trần Minh Tiến1<br /> 1<br /> Viện Thổ nhưỡng Nông hóa<br /> ĐT: 0904446926; email: ldtoan76@gmail.com<br /> TÓM TẮT<br /> Đất nông nghiệp vùng Tây Bắc có diện tích 1.258.197 ha được chia thành 10 nhóm đất, 17<br /> Đơn vị đất, trong đó nhóm Đất xám có diện tích lớn nhất với 1.043.651,50 ha (chiếm 82,95% diện tích<br /> điều tra). Diện tích đất phân bố ở địa hình từ dốc đến rất dốc chiếm khá nhiều (gần 45% diện tích điều<br /> tra); đất có tầng dày dưới 75 cm chiếm trên 25%; trong đất tầng mặt có tỷ lệ đá lẫn cao, trong đó tỷ lệ<br /> đất có đá lẫn trên 15% chiếm diện tích khá lớn (25% diện tích điều tra). Hầu hết các loại đất có thành<br /> phần cơ giới trung bình; đất từ chua đến rất chua; hàm lượng mùn và đạm ở mức nghèo ngoại trừ<br /> các nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất đen, đất dốc tụ; lân tổng số ở mức thấp đến trung bình thấp; kali<br /> tổng số và dễ tiêu cũng đều ở mức thấp đến trung bình thấp. Những hạn chế chính của tài nguyên đất<br /> đai đối với sản xuất nông nghiệp đó là: địa hình dốc; đất chua, độ phì thấp, đá lẫn nhiều; tần suất xuất<br /> hiện nhiệt độ thấp và sương muối khá dày ở vùng phía Tây, độ ẩm cao, nhiều sương mù ở vùng phía<br /> Đông. Để sử dụng hiệu quả tài nguyên đất trên cần có các biện pháp vừa khai thác vừa bảo vệ đất<br /> trong đó ưu tiên phục hồi các loại đất bị thoái hóa; sử dụng đất kết hợp thâm canh, cải tạo đất.<br /> Từ khóa: đất nông nghiệp, yếu tố hạn chế, sử dụng hiệu quả, vùng Tây Bắc.<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây<br /> của miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên<br /> giới với Lào và Trung Quốc. Vùng Tây Bắc<br /> trong phạm vi nghiên cứu bao gồm sáu tỉnh:<br /> Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn<br /> La và Hòa Bình; nằm trong tọa độ địa lý từ<br /> 20O39’ đến 22O49’ vĩ độ Bắc và 102O10’ đến<br /> 105O49’ kinh độ Đông. Toàn vùng có diện tích<br /> 50.728 km2, chiếm 15% tổng diện tích phần<br /> đất liền của nước ta; nhưng dân số chỉ chiếm<br /> 4,8% tổng dân số cả nước với mật độ dân số<br /> chỉ bằng 31% so với cả nước (Niên giám thống<br /> kê 2014).<br /> Vùng Tây Bắc có diện tích đất sản xuất<br /> nông nghiệp không nhiều, đồng thời do địa<br /> hình bị chia cắt mạnh, tình trạng thoái hóa, xói<br /> mòn đất diễn ra mạnh, mùa khô kéo dài, tần<br /> xuất xuất hiện sương muối thất thường, hệ<br /> thống thủy lợi kém là những yếu tố hạn chế<br /> cho sản xuất nông nghiệp của vùng. Trình độ<br /> thâm canh của người dân chưa cao, các sản<br /> phẩm nông lâm nghiệp còn đơn điệu, chủ yếu<br /> nguyên liệu thô. Do vậy, để góp phần phát triển<br /> nông nghiệp Tây Bắc các nghiên cứu sau đã<br /> được tiến hành: (i) Đánh giá thực trạng đất sản<br /> xuất nông nghiệp (ii) Yếu tố hạn chế của đất<br /> đến sản xuất nông nghiệp và (iii) Đề xuất<br /> những tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp cho<br /> <br /> sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững và<br /> bảo vệ môi trường<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố hạn<br /> chế của đất trong sản xuất nông nghiệp của các<br /> tỉnh vùng Tây Bắc.<br /> - Phạm vi nghiên cứu: Các vùng đất sản<br /> xuất nông nghiệp của các tỉnh Yên Bái, Lào<br /> Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình.<br /> - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 20112015.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu<br /> thứ cấp được thu thập có chọn lọc từ các cơ<br /> quan nghiên cứu, đơn vị liên quan cấp tỉnh và<br /> huyện, bao gồm: báo cáo, số liệu, bản đồ về<br /> điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; các tài liệu,<br /> số liệu về đất đai, khí hậu,… vùng nghiên cứu.<br /> Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và xử lý<br /> các tài liệu, số liệu có liên quan.<br /> - Phương pháp lấy mẫu và phân tích đất:<br /> Số lượng và mật độ phẫu diện cần lấy<br /> tuân theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN<br /> 9487:2012). Số lượng phẫu diện là 3.500, trong<br /> đó có 350 phẫu diện chính có phân tích. Các<br /> <br /> 1031<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> chỉ tiêu liên quan trong đất được phân tích theo<br /> Tiêu chuẩn Việt Nam và tài liệu hướng dẫn của<br /> Viện Thổ nhưỡng Nông hóa.<br /> - Phương pháp xử lý số liệu đánh giá<br /> chất lượng đất<br /> Đánh giá chất lượng đất được dựa vào<br /> Hướng dẫn của FAO để tính bình quân hàm<br /> lượng các chỉ tiêu lý, hóa học ở khoảng độ sâu<br /> 0 – 50 cm.<br /> - Xác định khả năng thích hợp và hạn<br /> chế của đất đai đến cây trồng<br /> Thực hiện theo quy trình đánh giá đất đai<br /> của FAO: Trên cơ sở chất lượng đất đai, đối<br /> chiếu so sánh với yêu cầu sử dụng của cây trồng<br /> để xác định khả năng thích hợp và không thích<br /> hợp. Những vùng đất ít thích hợp hoặc không<br /> thích hợp sẽ xác định những yếu tố hạn chế<br /> chính đến năng suất cây trồng.<br /> - Phương pháp xây dựng các giải pháp<br /> khoa học công nghệ<br /> Các giải pháp khoa học công nghệ được<br /> xây dựng trên cơ sở tính chất đất đai và yêu<br /> cầu của từng cây trồng chính, tổng hợp, đúc kết<br /> từ những kết quả nghiên cứu về sử dụng đất<br /> bền vững tại vùng trong những nghiên cứu<br /> trước đây.<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br /> LUẬN<br /> 3.1. Đặc thù về quá trình hình thành các loại<br /> đất chính vùng Tây Bắc<br /> Đất tại Tây Bắc được chia thành 3 kiểu<br /> hình thành chính:<br /> - Kiểu 1: Gồm nhóm đất Leptosols,<br /> Nitisols, Ferrasols, Alisols, Acrisols; đây là<br /> những loại đất hình thành tại chỗ trên nhiều<br /> dạng địa hình khác nhau từ dạng đồi thấp đến<br /> địa hình núi cao, thường chịu tác động mạnh<br /> mẽ của quá trình rửa trôi bề mặt. Mẫu chất khá<br /> đa dạng, tuy nhiên có một vài nhóm đất có mẫu<br /> chất đặc trưng như là nhóm đất nâu tím<br /> (Nitisols) phát triển trên các loại mẫu chất<br /> phiến thạch sét; đất đỏ (Ferralsols) hình thành<br /> do sự phong hóa của các loại đá mẹ macma<br /> bazơ, trung tính hoặc đá vôi trong điều kiện khí<br /> hậu nhiệt đới ẩm, thường xuất hiện trên các<br /> dạng địa hình đồi núi thấp và có độ dốc thoải<br /> và độ cao xuất hiện thường dưới 800 m (độ cao<br /> <br /> 1032<br /> <br /> tương đối); Đất Mùn trên núi cao (Alisols) hình<br /> thành trong điều kiện nhiệt đới ẩm, nhiệt độ<br /> nhỏ hơn 150C trên các loại mẫu chất axít (hoặc<br /> nghèo kiềm) như: Granít, gơnai, đá cát, đá<br /> vôi... trên các đỉnh núi cao.<br /> - Kiểu 2: Calcisols, Luvisols, Regosols;<br /> là những nhóm đất hình thành do quá trình tích<br /> lũy sản phẩm dốc tụ. Nhóm đất tích vôi<br /> (Calcisols) và đất đen (Luvisols) được hình<br /> thành từ các sản phẩm dốc tụ các loại đá mẹ<br /> giàu kiềm, đặc biệt là đá vôi, tại các nơi có địa<br /> hình thấp, dưới chân các sườn dốc hoặc hình<br /> thành ngay tại các sườn dốc thoải, độ dốc từ 0<br /> – 8O. Nhóm đất Dốc tụ (Regosols): được hình<br /> thành do những sản phẩm xói mòn từ đồi núi<br /> đổ xuống theo dòng chảy được tích tụ lại; phân<br /> bố tại các thung lũng, vùng ven chân đồi hoặc<br /> lưng sườn đồi núi thoải.<br /> - Kiểu 3: Fluvisols và Gleysols là những<br /> nhóm đất hình thành trên trầm tích phù sa.<br /> Nhóm đất phù sa (Fluvisols) hình thành do sự<br /> bồi đắp phù sa của các con sông, suối lớn chảy<br /> qua địa bàn vùng như: sông Hồng, sông Mã...<br /> Phân bố thành các vùng dọc theo các con sông.<br /> Nhóm đất Glây (Gleysols) là loại đất hình<br /> thành trên trầm tích phù sa, ít được bồi đắp phù<br /> sa trong thời gian dài, thường phân bố ở những<br /> nơi có địa hình thấp, bị đọng nước thường<br /> xuyên, có mực nước ngầm nông tạo ra trạng<br /> thái yếm khí thường xuyên trong đất làm cho<br /> các hợp chất sắt, mangan... bị quá trình khử<br /> hòa tan trong nước, di chuyển và tụ lại ở những<br /> tầng nhất định tạo thành tầng glây, có mầu xám<br /> xanh đặc trưng.<br /> Nhóm đất xám (Acrisols) chiếm diện tích<br /> lớn nhất (82,95% diện tích điều tra toàn vùng)<br /> và phân bố ở tất cả các tỉnh. Lai Châu, Lào Cai<br /> và Sơn La vẫn còn diện tích đất sản xuất nông<br /> nghiệp trên loại đất tầng mỏng (Leptosols),<br /> chịu ảnh hưởng của xói mòn. Lào Cai là tỉnh<br /> có trên 6.700 ha loại đất này, thể hiện việc<br /> thiếu đất canh tác nông nghiệp phù hợp nên<br /> người dân phải sử dụng những loại đất có<br /> nhiều yếu tố hạn chế. Yên Bái là tỉnh có sự đa<br /> dạng về loại đất nhiều nhất so với các tỉnh<br /> khác, với sự xuất hiện của nhóm đất glây và đất<br /> tích vôi. Sơn La là tỉnh có nhiều tiềm năng phát<br /> triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả do<br /> có diện tích đất đỏ (Ferralsols) khá lớn, với gần<br /> 40.000 ha.<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> Bảng 1. Bảng phân loại đất và diện tích các loại đất nông nghiệp vùng Tây Bắc (ha)<br /> Ký hiệu<br /> <br /> TÊN ĐẤT THEO FAOUNESCO-WRB<br /> <br /> %<br /> Điện Biên Hòa Bình Lai Châu<br /> <br /> Lào Cai<br /> <br /> Sơn La<br /> <br /> Yên Bái<br /> <br /> %<br /> <br /> DTĐT<br /> <br /> TÊN ĐẤT VIỆT NAM<br /> <br /> DTTN<br /> <br /> Toàn vùng<br /> <br /> LP<br /> <br /> LEPTOSOLS<br /> <br /> ĐẤT TẦNG MỎNG<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 573,15<br /> <br /> 6.713,05<br /> <br /> 637,84<br /> <br /> -<br /> <br /> 7.924,04<br /> <br /> 0,63<br /> <br /> 0,16<br /> <br /> Lpha<br /> <br /> Haplic Leptosols<br /> <br /> Đất tầng mỏng điển hình<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 573,15<br /> <br /> 6.713,05<br /> <br /> 637,84<br /> <br /> -<br /> <br /> 7.924,04<br /> <br /> 0,63<br /> <br /> 0,16<br /> <br /> FL<br /> <br /> FLUVISOLS<br /> <br /> ĐẤT PHÙ SA<br /> <br /> 9.293,81 10.182,69<br /> <br /> 2.425,68<br /> <br /> 5.903,35<br /> <br /> 4.972,72<br /> <br /> 9.500,59<br /> <br /> 42.278,84<br /> <br /> 3,36<br /> <br /> 0,83<br /> <br /> FLgl<br /> <br /> Gleyic Fluvisols<br /> <br /> Đất phù sa glây<br /> <br /> 1.207,84<br /> <br /> 861,10<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 588,57<br /> <br /> 2.657,51<br /> <br /> 0,21<br /> <br /> 0,05<br /> <br /> FLst<br /> <br /> Stagnic Fluvisols<br /> <br /> Đất phù sa đọng nước<br /> <br /> 1.819,18<br /> <br /> 2.537,20<br /> <br /> -<br /> <br /> 2.101,96<br /> <br /> 2.355,86<br /> <br /> 3.968,10<br /> <br /> 12.782,30<br /> <br /> 1,02<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Flha<br /> <br /> Haplic Fluvisols<br /> <br /> Đất phù sa điển hình<br /> <br /> 6.266,79<br /> <br /> 6.784,39<br /> <br /> 2.425,68<br /> <br /> 3.801,39<br /> <br /> 2.616,86<br /> <br /> 4.943,92<br /> <br /> 26.839,03<br /> <br /> 2,13<br /> <br /> 0,53<br /> <br /> GL<br /> <br /> GLEYSOLS<br /> <br /> ĐẤT GLÂY<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 297,03<br /> <br /> 297,03<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> Glha<br /> <br /> Haplic Gleysols<br /> <br /> Đất glây điển hình<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 297,03<br /> <br /> 297,03<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> NT<br /> <br /> NITISOLS<br /> <br /> ĐẤT NÂU TÍM<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 595,70<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 595,98<br /> <br /> 1.191,68<br /> <br /> 0,09<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> Ntha<br /> <br /> Haplic Nitisols<br /> <br /> Đất nâu tím điển hình<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 595,70<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 595,98<br /> <br /> 1.191,68<br /> <br /> 0,09<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> FR<br /> <br /> FERRASOLS<br /> <br /> ĐẤT ĐỎ<br /> <br /> 16.916,27<br /> <br /> 3.507,50<br /> <br /> 11.453,69<br /> <br /> 3.057,70<br /> <br /> 39.286,51<br /> <br /> 4.075,18<br /> <br /> 78.296,85<br /> <br /> 6,22<br /> <br /> 1,54<br /> <br /> Frha<br /> <br /> Haplic Ferralsols<br /> <br /> Đất đỏ điển hình<br /> <br /> 16.916,27<br /> <br /> 3.507,50<br /> <br /> 11.453,69<br /> <br /> 3.057,70<br /> <br /> 39.286,51<br /> <br /> 4.075,18<br /> <br /> 78.296,85<br /> <br /> 6,22<br /> <br /> 1,54<br /> <br /> AL<br /> <br /> ALISOLS<br /> <br /> ĐẤT MÙN TRÊN NÚI CAO<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 285,75<br /> <br /> -<br /> <br /> 465,17<br /> <br /> -<br /> <br /> 750,92<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> Alha<br /> <br /> Haplic Alisols<br /> <br /> Đất mùn trên núi cao điển hình<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 285,75<br /> <br /> -<br /> <br /> 465,17<br /> <br /> -<br /> <br /> 750,92<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 1033<br /> 1033<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> 1034<br /> <br /> CL<br /> <br /> CALCISOLS<br /> <br /> ĐẤT TÍCH VÔI<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 354,85<br /> <br /> 354,85<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> Clha<br /> <br /> Haplic Calcisols<br /> <br /> Đất tích vôi điển hình<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 354,85<br /> <br /> 354,85<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> AC<br /> <br /> ACRISOLS<br /> <br /> ĐẤT XÁM<br /> <br /> 262.072,85 190.394,70 1.043.718,17<br /> <br /> 82,95<br /> <br /> 20,58<br /> <br /> Acvt<br /> <br /> Vetic Acrisols<br /> <br /> Đất xám nghèo bazơ<br /> <br /> Acgl<br /> <br /> Gleyic Acrisols<br /> <br /> Đất xám glây<br /> <br /> Acst<br /> <br /> Stagnic Acrisols<br /> <br /> Đất xám đọng nước<br /> <br /> Acha<br /> <br /> Haplic Acrisols<br /> <br /> Đất xám điển hình<br /> <br /> LV<br /> <br /> LUVISOLS<br /> <br /> ĐẤT ĐEN<br /> <br /> LVst<br /> <br /> Stagnic Luvisols<br /> <br /> Đất đen đọng nước<br /> <br /> Lvha<br /> <br /> Haplic Luvisols<br /> <br /> RG<br /> <br /> 210.582,08 41.217,97 130.772,27 208.678,30<br /> 5.572,34<br /> <br /> 694,42<br /> <br /> 7.880,25<br /> <br /> 48.802,11<br /> <br /> 9.700,29<br /> <br /> 49.126,75<br /> <br /> 121.776,16<br /> <br /> 9,68<br /> <br /> 2,40<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 331,25<br /> <br /> 331,25<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 4.422,16 14.611,32<br /> <br /> 21.999,57<br /> <br /> 10.161,23<br /> <br /> 3.069,23<br /> <br /> 18.166,32<br /> <br /> 72.429,83<br /> <br /> 5,76<br /> <br /> 1,43<br /> <br /> 249.303,33 122.770,38<br /> <br /> 849.180,93<br /> <br /> 67,49<br /> <br /> 16,74<br /> <br /> 200.587,58 25.912,23 100.892,45 149.714,96<br /> 3.683,83<br /> <br /> 9.448,86<br /> <br /> 11.824,89<br /> <br /> -<br /> <br /> 11.030,76<br /> <br /> 1.413,90<br /> <br /> 37.402,24<br /> <br /> 2,97<br /> <br /> 0,74<br /> <br /> -<br /> <br /> 3.186,65<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 1.413,90<br /> <br /> 4.600,55<br /> <br /> 0,37<br /> <br /> 0,09<br /> <br /> Đất đen điển hình<br /> <br /> 3.683,83<br /> <br /> 6.262,21<br /> <br /> 11.824,89<br /> <br /> -<br /> <br /> 11.030,76<br /> <br /> -<br /> <br /> 32.801,69<br /> <br /> 2,61<br /> <br /> 0,65<br /> <br /> REGOSOLS<br /> <br /> ĐẤT DỐC TỤ<br /> <br /> 6.685,51 16.057,85<br /> <br /> 2.662,45<br /> <br /> 5.674,81<br /> <br /> 1.534,15<br /> <br /> 13.367,77<br /> <br /> 45.982,54<br /> <br /> 3,65<br /> <br /> 0,91<br /> <br /> RGst<br /> <br /> Stagnic Regosols<br /> <br /> Đất dốc tụ đọng nước<br /> <br /> - 12.443,08<br /> <br /> 1.238,31<br /> <br /> 2.832,62<br /> <br /> 1.335,35<br /> <br /> 236,37<br /> <br /> 18.085,73<br /> <br /> 1,44<br /> <br /> 0,36<br /> <br /> Rgha<br /> <br /> Haplic Regosols<br /> <br /> Đất dốc tụ điển hình<br /> <br /> 1.424,14<br /> <br /> 2.842,19<br /> <br /> 198,80<br /> <br /> 13.131,40<br /> <br /> 27.896,81<br /> <br /> 2,22<br /> <br /> 0,55<br /> <br /> 320.000,00 220.000,00 1.258.197,2<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> 24,81<br /> <br /> 6.685,51<br /> <br /> 3.614,77<br /> <br /> Tổng diện tích điều tra (DTĐT):<br /> <br /> 247.161,50 80.414,87 160.593,58 230.027,21<br /> <br /> Tổng diện tích không điều tra:<br /> <br /> 709.128,87 383.457,10 746.285,20 408.362,38 1.097.444,00 468.627,64 3.813.305,2<br /> <br /> 75,19<br /> <br /> Tổng diện tích tự nhiên (DTTN):<br /> <br /> 956.290,37 463.871,97 906.878,78 638.389,59 1.417.444,00 688.627,64 5.071.502,4<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 1034<br /> <br /> Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br /> <br /> 3.2. Một số đặc điểm chung về tài nguyên<br /> đất nông nghiệp vùng Tây Bắc<br /> 3.2.1. Phân bố theo độ dốc<br /> Phân tích, xử lý bản đồ địa hình và bản<br /> đồ đất của vùng Tây Bắc cho thấy có trên 55%<br /> diện tích điều tra (DTĐT) phân bố ở địa hình<br /> <br /> từ bằng phẳng đến hơi dốc. Ở địa hình dốc đến<br /> rất dốc (độ dốc lớn hơn 15O), diện tích đất<br /> nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ lớn (gần 45%<br /> DTĐT) (Bảng 2). Đây là những vùng cần đặc<br /> biệt quan tâm, và phải có biện pháp canh tác<br /> phù hợp vì nguy cơ xói mòn rất lớn.<br /> <br /> Bảng 2. Đất nông nghiệp phân theo cấp độ dốc (ha)<br /> Bằng phẳng Lượn sóng<br /> (0-3O)<br /> (3-8O)<br /> Yên Bái<br /> 46.779,0<br /> 16.019,6<br /> Lào Cai<br /> 6.191,1<br /> 46.804,7<br /> Lai Châu<br /> 30.255,3<br /> 9.793,0<br /> Điện Biên<br /> 27.747,9<br /> 16.258,5<br /> Sơn La<br /> 22.276,4<br /> 52.127,8<br /> Hòa Bình<br /> 55.817,4<br /> 12.694,4<br /> Tổng cộng<br /> 189.067,1 153.698,1<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 15,03<br /> 12,22<br /> Tỉnh<br /> <br /> Hơi dốc<br /> Dốc<br /> Khá dốc<br /> Rất dốc<br /> Tổng<br /> (8-15O)<br /> (15-20O) (20-25O)<br /> (>25O)<br /> 72.656,6<br /> 30.888,3<br /> 32.500,3 21.156,1 220.000,0<br /> 62.741,1<br /> 57.284,1<br /> 43.564,1 13.442,2 230.027,2<br /> 42.480,8<br /> 29.732,6<br /> 29.558,3 18.773,7 160.593,6<br /> 59.173,7<br /> 79.611,4<br /> 45.048,1 19.321,9 247.161,5<br /> 111.212,8<br /> 85.360,4<br /> 32.194,5 16.828,1 320.000,0<br /> 7.743,9<br /> 3.596,0<br /> 527,6<br /> 35,6<br /> 80.414,9<br /> 356.008,9 286.472,9 183.392,8 89.557,4 1.258.197,2<br /> 28,30<br /> 22,77<br /> 14,58<br /> 7,12<br /> 100,0<br /> <br /> 3.2.2. Độ dày tầng đất mịn<br /> Độ dầy tầng đất liên quan đến khả năng<br /> phát triển của bộ rễ cây trồng, từ đó ảnh hưởng<br /> tới quá trình sinh trưởng, phát triển của cây,<br /> đặc biệt là đối với cây ăn quả và cây lâu năm<br /> khác. Độ dày tầng đất mịn được phân cấp và<br /> thể hiện trong Bảng 3. Nhìn chung phần lớn đất<br /> điều tra tại các tỉnh vùng Tây Bắc có độ dày<br /> tầng đất từ trung bình (50-75 cm) đến rất dày<br /> <br /> (> 100 cm). Đất có tầng dày đến rất dày chiếm<br /> tới trên 72% DTĐT và đất có tầng dày trung<br /> bình có gần 27% DTĐT. Chỉ có một số rất ít<br /> diện tích điều tra tại các tỉnh Lào Cai, Sơn La<br /> và Lai Châu có tầng đất mỏng đến rất mỏng và<br /> diện tích này thường phân bố trên địa hình núi<br /> cao, dốc nên gặp nhiều hạn chế trong sản xuất<br /> nông nghiệp.<br /> <br /> Bảng 3. Phân cấp đất theo độ dày tầng đất mịn (ha)<br /> Đơn vị<br /> <br /> Rất dày<br /> (> 100 cm)<br /> <br /> Dày<br /> (75-100 cm)<br /> <br /> Trung bình<br /> Mỏng<br /> Rất mỏng<br /> (50-75 cm) (30-50 cm) (< 30 cm)<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Yên Bái<br /> <br /> 167.754,2<br /> <br /> 7.877,3<br /> <br /> 44.368,4<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 220.000,0<br /> <br /> Lào Cai<br /> <br /> 8.961,1<br /> <br /> 82.508,4<br /> <br /> 131.844,7<br /> <br /> 6.713,1<br /> <br /> -<br /> <br /> 230.027,2<br /> <br /> Lai Châu<br /> <br /> 136.454,6<br /> <br /> 178,2<br /> <br /> 23.693,0<br /> <br /> -<br /> <br /> 267,8<br /> <br /> 160.593,6<br /> <br /> Điện Biên<br /> <br /> 37.392,1<br /> <br /> 162.174,8<br /> <br /> 47.594,6<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 247.161,5<br /> <br /> 108.642,9<br /> <br /> 145.182,5<br /> <br /> 65.748,6<br /> <br /> 426,0<br /> <br /> -<br /> <br /> 320.000,0<br /> <br /> 17.769,2<br /> <br /> 41.098,8<br /> <br /> 21.546,8<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 80.414,9<br /> <br /> 476.974,1<br /> <br /> 439.020,1<br /> <br /> 334.796,2<br /> <br /> 7.139,0<br /> <br /> 267,8<br /> <br /> 1.258.197,2<br /> <br /> 37,91<br /> <br /> 34,89<br /> <br /> 26,61<br /> <br /> 0,57<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 100,00<br /> <br /> Sơn La<br /> Hòa Bình<br /> Tổng cộng<br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 3.2.3. Thành phần cơ giới (TPCG)<br /> Đất nông nghiệp của vùng chủ yếu có<br /> thành phần cơ giới trung bình, chiếm 78,5%;<br /> đất có thành phần cơ giới nặng và nhẹ có diện<br /> <br /> tích không nhiều, chiếm 21,5% (Bảng 4). Đây<br /> cũng có thể là một trong những đặc điểm thuận<br /> lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây<br /> trồng cũng như cho sản xuất nông nghiệp.<br /> <br /> 1035<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2