Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16* Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH U TRUNG THẤT Ở TRẺ EM<br />
Hồ Trần Bản*, Trương Đình Khải*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh u trung thất ở trẻ em.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca từ 01/01/2006 – 30/06/2008 tại bệnh viện Nhi<br />
Đồng 1 thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Kết quả: Tổng số trẻ trong mẫu nghiên cứu là 51. U trung thất thường gặp: u nguyên bào thần kinh<br />
(27,4%), lymphôm (19,6%), u quái trưởng thành (15,7%) và u tuyến ức (15,7%). U ở vùng trung thất trước<br />
chiếm nhiều nhất là lymphôm. U vùng trung thất giữa đa số là u quái trưởng thành. U vùng trung thất sau<br />
thường là u nguyên bào thần kinh. Trẻ ≤ 5 tuổi có nguy cơ cao mắc u nguyên bào thần kinh và trẻ > 5 tuổi có<br />
nguy cơ bị lymphôm<br />
Kết luận: Các đặc diểm riêng biệt về tuổi, vị trí u có thể chẩn đoán đặc điểm giải phẫu bệnh.<br />
Từ khóa: U trung thất, giải phẫu bệnh, trẻ em.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PATHOLOGIC FEATURES OF MEDIASTINAL TUMORS PRESENT IN CHILDREN<br />
Ho Tran Ban, Truong Đinh Khai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 – 2012: 102 - 106<br />
Objective: To study characteristic features of mediastinal tumors usually presenting in children.<br />
Materials and methods: A case-series study of 51 children at Children Hospital No1 HCMC from<br />
01/1/2006 to 30/6/2008.<br />
Results: The totality of children in the study was 51. The mediastinal tumors was observed in 27.4% of<br />
neuroblastoma, 19.6% of lymphoma, 15.7% of mature teratoma and 15.7% of thymoma. The most common<br />
pathologic feature in the anterior compartment was lymphoma, in the middle compartment was mature teratoma,<br />
and in the posterior compartment was neuroblastoma. Neuroblastoma usually present patients (≤ 5 year – old),<br />
and lymphoma usually present patients (> 5 year – old)<br />
Conclusion: Ages, location of mediastinal tumors can help to diagnosis pathologic features.<br />
Keywords: Mediastinal tumor, pathological, children.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về u trung thất<br />
trẻ em không được nhiều. Tại bệnh viện Nhi<br />
Đồng I, hầu hết bệnh nhi vào viện trễ với tình<br />
trạng cấp cứu: phù mặt – cổ, khó thở do chèn ép<br />
trung thất hoặc tràn dịch màng phổi lượng<br />
nhiều(9). Tình trạng này nói lên bệnh diễn tiến<br />
âm thầm, khó phát hiện và ác tính.<br />
Chẩn đoán xác định bản chất giải phẫu bệnh<br />
* Bộ Môn Ngọai Nhi - ĐHYD TpHCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths.Bs Hồ Trần Bản<br />
<br />
102<br />
<br />
của u để có hướng điều trị rất khó vì mọi can<br />
thiệp xâm lấn đều làm tăng nguy cơ tử vong cho<br />
trẻ. Trong báo cáo này, chúng tôi giới thiệu một<br />
số đặc điểm giải phẫu bệnh ở trẻ em để hỗ trợ<br />
trong điều trị.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Tất cả những bệnh nhi bị u trung thất và đã<br />
có kết quả giải phẫu bệnh từ 01/01/2006 –<br />
<br />
ĐT: 0989037074<br />
<br />
Email: hotranban@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
30/06/2008 tại bệnh viện Nhi Đồng 1 thành phố<br />
Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
41.2<br />
<br />
58.8<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Laø nh tính<br />
<br />
Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
Aù c tính<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Có 51 bệnh nhi đã được chẩn đoán u trung<br />
thất tại khoa ngoại bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
Biểu đồ 1: Tỉ lệ ác tính<br />
<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung bình phát hiện là 65,2 56,9<br />
tháng, sớm nhất là 0,3 tháng và trễ nhất là 184<br />
tháng.<br />
Giới tính<br />
Có 33 (64,7%) trường hợp là nam và 18<br />
(35,3%) trường hợp là nữ.<br />
<br />
Đặc điểm giải phẫu bệnh<br />
Bảng 1: Đặc điểm giải phẫu bệnh<br />
Kết quả<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
Lymphôm<br />
U quái trưởng thành<br />
U tuyến ức<br />
Sarcôm cơ vân<br />
U tế bào mầm<br />
U hạch thần kinh<br />
U quái chưa trưởng thành<br />
U nguyên bào mỡ<br />
U lành sợi thần kinh<br />
U mỡ<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
14<br />
10<br />
8<br />
8<br />
3<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
51<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
27,4<br />
19,6<br />
15,7<br />
15,7<br />
5,8<br />
3,9<br />
3,9<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: u nguyên bào thần kinh chiếm đa<br />
số.<br />
<br />
Đặc điểm ác tính<br />
U ác: 30 trường hợp<br />
U lành: 21 trường hợp<br />
<br />
Nhận xét: u ác tính chiếm ưu thế.<br />
<br />
Đặc điểm giải phẫu bệnh theo vị trí trung<br />
thất<br />
Bảng 2: Đặc điểm giải phẫu bệnh ở trung thất trước<br />
trên<br />
Kết quả<br />
Lymphôm<br />
U tuyến ức<br />
U quái trưởng thành<br />
U tế bào mầm<br />
U quái chưa trưởng thành<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
10<br />
8<br />
5<br />
2<br />
1<br />
26<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
38,5<br />
30,8<br />
19,2<br />
7,7<br />
3,8<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: lymphôm chiếm nhiều nhất ở<br />
trung thất trước trên.<br />
Bảng 3: Đặc điểm giải phẫu bệnh ở trung thất giữa<br />
Kết quả<br />
U quái trưởng thành<br />
U mỡ<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
2<br />
1<br />
3<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
66,7<br />
33,3<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: u quái trưởng thành chiếm nhiều<br />
nhất ở trung thất giữa.<br />
Bảng 4: Đặc điểm giải phẫu bệnh ở trung thất sau<br />
Kết quả<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
Sarcôm cơ vân<br />
U hạch thần kinh<br />
U lành sợi thần kinh<br />
U quái trưởng thành<br />
U nguyên bào mỡ<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
14<br />
3<br />
2<br />
1<br />
1<br />
1<br />
22<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
63,7<br />
13,7<br />
9,1<br />
4,5<br />
4,5<br />
4,5<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: u nguyên bào thần kinh chiếm<br />
nhiều nhất ở trung thất sau.<br />
<br />
Ngọai Nhi<br />
<br />
103<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16* Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Liên quan giữa tuổi và đặc điểm giải phẫu<br />
bệnh<br />
<br />
Liên quan giữa vị trí u và đặc điểm giải<br />
phẫu bệnh<br />
<br />
Bảng 5: Liên quan giữa tuổi và đặc điểm giải phẫu<br />
bệnh<br />
<br />
Bảng 7: Liên quan giữa vị trí trung thất trước trên<br />
và đặc điểm giải phẫu bệnh<br />
<br />
Lymphôm<br />
U tuyến ức<br />
U quái trưởng<br />
thành<br />
U tế bào mầm<br />
U quái chưa<br />
trưởng thành<br />
U nguyên bào<br />
thần kinh<br />
Sarcôm cơ vân<br />
U hạch thần<br />
kinh<br />
U lành sợi thần<br />
kinh<br />
U mỡ<br />
U nguyên bào<br />
mỡ<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
≤5<br />
>5<br />
2<br />
8<br />
28<br />
13<br />
4<br />
4<br />
26<br />
17<br />
5<br />
3<br />
25<br />
18<br />
0<br />
2<br />
30<br />
19<br />
0<br />
1<br />
30<br />
20<br />
12<br />
2<br />
18<br />
19<br />
3<br />
0<br />
27<br />
21<br />
1<br />
1<br />
29<br />
20<br />
1<br />
0<br />
29<br />
21<br />
1<br />
0<br />
29<br />
21<br />
1<br />
0<br />
29<br />
21<br />
<br />
7,741 0,010<br />
0,305 0,702<br />
0,053<br />
<br />
1<br />
<br />
2,974 0,165<br />
<br />
5,761 0,025<br />
2,231 0,259<br />
0,067<br />
<br />
1<br />
<br />
0,714<br />
<br />
1<br />
<br />
0,714<br />
<br />
1<br />
<br />
0,714<br />
<br />
U nguyên bào thần kinh liên quan với lứa<br />
tuổi ≤ 5 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
<br />
Liên quan giữa giới tính và đặc điểm ác<br />
tính<br />
Bảng 6: Liên quan giữa giới tính và đặc điểm ác tính<br />
<br />
Ác tính<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
6<br />
12<br />
<br />
24<br />
9<br />
<br />
7,462<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
U tuyến ức<br />
Có<br />
Không<br />
U quái trưởng Có<br />
thành<br />
Không<br />
Có<br />
U tế bào mầm<br />
Không<br />
<br />
10<br />
16<br />
8<br />
18<br />
5<br />
21<br />
2<br />
<br />
0<br />
25<br />
0<br />
25<br />
3<br />
22<br />
0<br />
<br />
24<br />
<br />
25<br />
<br />
Có<br />
U quái chưa<br />
trưởng thành Không<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
25<br />
<br />
25<br />
<br />
Lymphôm<br />
<br />
0,001<br />
0,004<br />
0,703<br />
0,49<br />
<br />
Bảng 8: Liên quan giữa vị trí trung thất giữa và đặc<br />
điểm giải phẫu bệnh<br />
<br />
U quái trưởng Có<br />
thành<br />
Không<br />
U mỡ<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Nhận xét: nam có nguy cơ ác tính hơn nữ có<br />
ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
<br />
6<br />
42<br />
0<br />
48<br />
<br />
P<br />
0,061<br />
0,059<br />
<br />
Phép kiểm Fisher’s Exact test<br />
Nhận xét: không có sự liên quan giữa u<br />
quái trưởng thành, u mỡ với vùng trung thất<br />
giữa (p < 0,05).<br />
Bảng 9: Liên quan giữa vị trí trung thất sau và đặc<br />
điểm giải phẫu bệnh<br />
<br />
P<br />
0,006<br />
<br />
1<br />
<br />
Nhận xét: có sự liên quan giữa lymphôm, u<br />
tuyến ức và vùng trung thất trước trên có ý<br />
nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
U nguyên bào<br />
thần kinh<br />
Sarcôm cơ vân<br />
<br />
Phép kiểm 2<br />
<br />
104<br />
<br />
P<br />
<br />
Phép kiểm Fisher’s Exact test<br />
<br />
1<br />
<br />
Lymphôm liên quan với lứa tuổi > 5 có ý<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
<br />
Nữ Nam<br />
<br />
Không<br />
<br />
Trung thất giữa<br />
<br />
Nhận xét:<br />
<br />
2<br />
<br />
Có<br />
<br />
1,457 0.412<br />
<br />
Phép kiểm Fisher’s Exact test<br />
<br />
Giới tính<br />
<br />
Trung thất trước trên<br />
<br />
P<br />
<br />
2<br />
<br />
U hạch thần kinh<br />
U lành sợi thần<br />
kinh<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Trung thất sau<br />
Có<br />
Không<br />
14<br />
0<br />
8<br />
29<br />
3<br />
0<br />
19<br />
29<br />
2<br />
0<br />
20<br />
29<br />
1<br />
0<br />
21<br />
29<br />
<br />
P<br />
0<br />
0,074<br />
0,181<br />
0,431<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
U quái trưởng<br />
thành<br />
U nguyên bào mỡ<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Trung thất sau<br />
Có<br />
Không<br />
1<br />
7<br />
21<br />
22<br />
1<br />
0<br />
21<br />
29<br />
<br />
Freud<br />
José Carlos Fraga<br />
<br />
P<br />
<br />
5 tuổi 6 tháng<br />
6 tuổi 8 tháng<br />
<br />
Giới<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nam chiếm<br />
tỉ lệ cao hơn nữ (64,7% so với 33,3%). Tỉ lệ này<br />
cũng tương tự như ghi nhận của các tác giả<br />
khác(3,4,2,13,14).<br />
<br />
0,117<br />
0,431<br />
<br />
Phép kiểm Fisher’s Exact test<br />
Nhận xét: có sự liên quan giữa u nguyên bào<br />
thần kinh và vùng trung thất sau có ý nghĩa<br />
thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi là 5 tuổi 5 tháng. So với một số tác giả khác<br />
bệnh nhi của chúng tôi được phát hiện sớm<br />
hơn(3,2,13,14).<br />
Bảng 10: So sánh độ tuổi phát hiện bệnh với các tác<br />
giả khác<br />
Tác giả<br />
Hồ Trần Bản<br />
Tansel<br />
Temes<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tuổi<br />
5 tuổi 5 tháng<br />
7 tuổi<br />
11 tuổi<br />
<br />
Bảng 11: So sánh tỉ lệ phân bố giới tính với các tác<br />
giả khác<br />
Tác giả<br />
Hồ Trần Bản<br />
Tansel<br />
Temes<br />
José Carlos Fraga<br />
Freud<br />
Grosfeld<br />
<br />
Tần số<br />
33/51<br />
24/37<br />
13/22<br />
12/20<br />
27/45<br />
105/196<br />
<br />
Tỉ lệ nam (%)<br />
64,7<br />
64,1<br />
59<br />
60<br />
60<br />
53,6<br />
<br />
Đặc điểm giải phẫu bệnh<br />
Trong đó, tỉ lệ cao nhất là u có nguồn gốc<br />
thần kinh chiếm 33,3% (u nguyên bào thần<br />
kinh: 27,4%, u hạch thần kinh 3,9%, u lành sợi<br />
thần kinh 2%), kế đến là lymphôm 29,6%<br />
(không Hodgkin 11,8%, Hodgkin 7,8%), sau<br />
đó là u quái trưởng thành, u tuyến ức 15,7%,<br />
còn lại là các u khác.<br />
<br />
Bảng 12: So sánh đặc điểm giải phẫu bệnh với các tác giả khác(4,8,11,12)<br />
Kết quả<br />
U nguyên bào thần kinh<br />
U quái<br />
U tuyến ức<br />
Lymphôm không Hodgkin<br />
Lymphôm Hodgkin<br />
Sarcôm cơ vân<br />
U tế bào mầm<br />
U hạch thần kinh<br />
U nguyên bào mỡ<br />
U lành sợi thần kinh<br />
U mỡ<br />
<br />
Hồ Trần Bản<br />
27,4<br />
15,7<br />
15,7<br />
11,8<br />
7,8<br />
5,8<br />
3,9<br />
3,9<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
Sairanen<br />
15,7<br />
5,7<br />
7,6<br />
16,4<br />
8,2<br />
(-)<br />
0,6<br />
9,4<br />
(-)<br />
3,1<br />
0,6<br />
<br />
(-): không có dữ liệu<br />
<br />
Nhìn chung, kết quả của chúng tôi không<br />
khác biệt nhiều với các tác giả trên thế giới.<br />
<br />
Đặc điểm ác tính<br />
Trong các kết quả giải phẫu bệnh, có 58,8%<br />
u ác tính và 41,2% u lành tính. Ngoài ra, chúng<br />
tôi ghi nhận nam có nguy cơ ác tính cao hơn nữ<br />
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nguy cơ ác tính<br />
<br />
Ngọai Nhi<br />
<br />
Grosfeld<br />
19,4<br />
8,1<br />
1<br />
11,7<br />
21,4<br />
0,5<br />
1<br />
7,1<br />
(-)<br />
(-)<br />
(-)<br />
<br />
King<br />
6,9<br />
(-)<br />
1,1<br />
28,7<br />
17,6<br />
2,7<br />
(-)<br />
9<br />
(-)<br />
2,1<br />
(-)<br />
<br />
Takeda<br />
13,8<br />
16,2<br />
7,7<br />
7,7<br />
3,3<br />
(-)<br />
2,3<br />
26,2<br />
(-)<br />
1,6<br />
(-)<br />
<br />
cao của u trung thất ở trẻ em được ghi nhận hầu<br />
hết các báo cáo(4,8,11,12) (Bảng 13). Ngoài ra, theo<br />
Kaiser khoảng 50% u trung thất ở trẻ em không<br />
có triệu chứng lâm sàng, chỉ phát hiện tình cờ<br />
qua X – quang ngực. Tỉ lệ bệnh nhân có triệu<br />
chứng lâm sàng bằng với tỉ lệ ác tính. Chính vì<br />
lẽ đó, có ý kiến cho rằng nếu không có triệu<br />
chứng thì gợi ý lành tính, còn có triệu chứng<br />
lâm sàng thì gợi ý ác tính(5).<br />
<br />
105<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16* Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 13: So sánh tỉ lệ ác tính với các tác giả khác<br />
(nghiên cứu về u trung thất trẻ em)<br />
Tác giả<br />
Hồ Trần Bản<br />
Grosfeld<br />
King<br />
Sairanen<br />
Takeda<br />
<br />
Tần số<br />
30/51<br />
141/196<br />
136/188<br />
77/159<br />
48/130<br />
<br />
Tỉ lệ nam (%)<br />
58,8<br />
72<br />
72<br />
48,4<br />
36,9<br />
<br />
Trước đây, nhiều người nghĩ u trung thất ở<br />
trẻ em thường lành tính hơn người lớn(6). Tuy<br />
nhiên, những nghiên cứu hiện nay ngược lại với<br />
quan điểm.<br />
Bảng 14: So sánh tỉ lệ ác tính với các tác giả khác<br />
(nghiên cứu về u trung thất người lớn)(1,7,10)<br />
Tác giả<br />
Hồ Trần Bản<br />
Phạm Văn Hùng<br />
Kim Kyu-Rae<br />
Davis<br />
<br />
Tỉ lệ ác tính (%)<br />
58,8<br />
32,4<br />
20<br />
25 – 42<br />
<br />
Liên quan giữa vị trí u và đặc điểm giải<br />
phẫu bệnh<br />
Dựa trên những biến đổi trong quá trình<br />
phát triển phôi thai của trung thất, chúng tôi<br />
thấy nguồn gốc u trung thất cũng có liên quan<br />
đến vị trí mà chúng xuất hiện.<br />
Chúng tôi thấy có mối liên quan giữa vị trí u<br />
và đặc điểm giải phẫu bệnh của u.<br />
<br />
Liên quan giữa tuổi và đặc điểm giải phẫu<br />
bệnh<br />
Chúng tôi ghi nhận có mối liên quan giữa<br />
tuổi đối với lymphôm và u nguyên bào thần<br />
kinh. Trẻ ≤ 5 tuổi có nguy cơ cao mắc u nguyên<br />
bào thần kinh và trẻ > 5 tuổi có nguy cơ bị<br />
lymphôm hơn một số loại u khác ở vùng trung<br />
thất. Điều này cũng phù hợp với báo cáo của<br />
một số tác giả(4).<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Chúng tôi ghi nhận có 4 loại u trung thất<br />
thường gặp ở trẻ em: u nguồn gốc thần kinh,<br />
lymphôm, u quái trưởng thành, u tuyến ức. Mỗi<br />
loại có một số đặc điểm riêng biệt có thể giúp<br />
ích trong điều trị và tiên lượng cho bệnh nhi.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
Vùng trung thất trước trên, chiếm phần lớn<br />
là lymphôm (38,5%), u tuyến ức (30,8%).<br />
<br />
7.<br />
<br />
Vùng trung thất sau, phần lớn là u có nguồn<br />
gốc thần kinh chiếm ưu thế (77,3%) – trong đó u<br />
nguyên bào thần kinh chiếm 66,7%, u hạch thần<br />
kinh 9,1%, u lành sợi thần kinh 4,5%; không có<br />
lymphôm ở vùng này.<br />
<br />
8.<br />
<br />
Như vậy, mối liên quan có ý nghĩa giữa vị<br />
trí u và đặc điểm giải phẫu bệnh của u đã chứng<br />
minh cho chúng ta thấy do có sự biến đổi vị trí<br />
các tạng của lồng ngực trong quá trình phát<br />
triển phôi thai ở vùng trung thất mà từ đó đã tạo<br />
nên những nguồn gốc bệnh lý tuỳ thuộc vào<br />
những vị trí đã định hình ở trung thất trong giai<br />
đoạn phôi thai.<br />
<br />
106<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
14.<br />
<br />
Davis RD (1996), “The mediastinum”, Surgery of the chest, pp.<br />
576 – 610.<br />
Fraga JC, et al (2003), “Mediastinal tumors in children”, J<br />
Pneumol, 29 (5), pp. 253 – 257.<br />
Freud E, et al (2002), “Mediastinal tumors in children: a single<br />
institution experience”, Clin Pediatr, 41, pp. 219 – 223.<br />
Grosfeld JL, Skinner MA (1994), “Mediastinal tumors in<br />
children: experience with 196 cases”, Ann Surg Oncol, 1, pp. 121<br />
– 127.<br />
Kaiser LR, Singhal S (2004), “Mediastinum”, Essentials of Thoracic<br />
Surgery, Elsevier Mosby, Philadelphia, pp. 321 – 353.<br />
Kennebeck SS (2005), “Tumors of the mediastinum”, Clin<br />
Pediatr Emerg Med, 6, pp. 156 – 164.<br />
Kim KR (1985), “Histopathologic study of the mediastinal<br />
tumors and tumor – like condition”, Korean J Pathol, 19 (4), pp.<br />
412 – 419.<br />
King RM, et al (1982), “Primary mediastinal tumors in children”,<br />
J Pediatr Surg, 17, pp. 512 – 520.<br />
Lau LCh, Davis RD (2004), “The mediastinum”, Sabiston textbook<br />
of surgery, 1, 17th Ed, W.B. Sauder Co., Philadelphia, pp. 1738 –<br />
1759.<br />
Phạm Văn Hùng (1998), “So sánh u trung thất trẻ em với u<br />
trung thất người lớn về đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học”,<br />
Ngoại khoa, 3, tr. 9 – 11.<br />
Sairanen H, Leijala M, Louhimo I (1987), “Primary mediastinal<br />
tumors in children”, Eur J Cardiothorac Surg, 1, pp. 148 – 151.<br />
Takeda S, et al (2003), “Clinical spectrum of primary mediastinal<br />
tumors: a comparision of adult and pediatric populations at a<br />
single Japanese institution”, J Surg Oncol, 83, pp. 24 – 30.<br />
Tansel T, et al (2006), “Childhood mediastinal masses in infants<br />
and children”, Turk J Pediatr, 48, pp. 8 – 12.<br />
Temes R, et al (2000), “Primary mediastinal malignancies in<br />
children: report of 22 patients and comparison to 197 adults”,<br />
Oncologist, pp. 179 – 184.<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />