Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NỀN SỌ TRONG CÁC SAI HÌNH XƯƠNG<br />
HẠNG I,II,III (NGHIÊN CỨU TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG)<br />
Lữ Minh Lộc*, Lê Đức Lánh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả và phân tích đặc điểm hình thái nền sọ và các xương hàm trong các sai hình xương hạng<br />
I,II,III ở những người từ 15-35 tuổi.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 180 phim sọ nghiêng (90 nam và 90 nữ) được vẽ nét và<br />
đo đạc bằng phần mềm Autocad 2010.<br />
Kết quả: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của chiều dài nền sọ trước, chiều dài nền sọ sau, góc nền<br />
sọ giữa ba nhóm nghiên cứu. Trường hợp hạng II: xương hàm trên nhô ra trước, xương hàm dưới lui sau so với<br />
nền sọ. Kích thước các xương hàm bình thường. Trường hợp hạng III: xương hàm trên ngắn và ở vị trí lui sau.<br />
Xương hàm dưới dài và nhô ra trước. Độ xoay của xương hàm dưới có liên quan đến sự sai lệch theo chiều<br />
trước-sau của hai xương hàm.<br />
Từ khóa: Góc nền sọ, sai hình xương hạng I,II,III.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF CRANIAL BASE IN SKELETAL CLASS I,II,III<br />
MALOCLUSION (RESEARCHED ON LATERAL CEPHALOMETRIC RADIOGRAPHS)<br />
Lu Minh Loc, Le Đuc Lanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 13 - 18<br />
Objective: The aim of this study was to analyse morphological characteristics of cranial base, maxillary and<br />
mandibular skeletal in skeletal class I, II, III maloclusion of Vietnamese patients aged 15-35.<br />
Methods: The sample included 180 lateral cephalometric radiographs (90 males and 90 females) traced and<br />
mesured with Autocad 2010 software.<br />
The results: Cranial base angle anterior and posterior cranial base lengths were not statistically significant<br />
differences between three groups. Characteristics of skeletal class II maloclusion: anteriorly positioned maxilla,<br />
posteriorly positioned mandible and normal maxillary and mandibular skeletal lengths. Characteristics of skeletal<br />
class III maloclusion: posteriorly positioned and shorter length of maxilla, anteriorly positioned and longer length<br />
of mandible. There was a relationship between rotation of mandible and anterioposterior positions of maxilla and<br />
mandible.<br />
Key words: Cranial base angle, skeletal class I,II,III maloclusion.<br />
với sự gia tăng kích thước theo chiều trước-sau<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
hay trên-dưới của nền sọ trong quá trình tăng<br />
Về giải phẫu học, nền sọ trước kết nối với<br />
trưởng và phát triển, có thể dẫn đến sự dịch<br />
xương hàm trên, và xương hàm dưới liên quan<br />
chuyển vị trí của các xương hàm theo chiều<br />
với nền sọ sau thông qua vùng khớp thái dương<br />
trước-sau, đồng thời tạo ra các sai hình xương<br />
hàm. Việc thay đổi độ lớn của góc nền sọ, được<br />
hay gây ra các bất hài hòa hàm mặt như: hô,<br />
hợp thành bởi nền sọ trước và nền sọ sau, cùng<br />
móm… Young(12) là một trong những nhà<br />
* Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS Lữ Minh Lộc ĐT: 0913614126<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
<br />
Email: loclu75@yahoo.com<br />
<br />
13<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
nghiên cứu đầu tiên đã đề nghị khả năng có mối<br />
liên hệ giữa sự thay đổi của nền sọ với sự sai<br />
khớp cắn giữa hàm trên và hàm dưới. Bjork(1) đã<br />
sử dụng phim sọ nghiêng để chứng minh mối<br />
liên hệ giữa hình thái nền sọ và độ nhô của<br />
xương hàm. Tuy nhiên những nghiên cứu của<br />
Varella(10), Wilhelm(11), Kasai(6) không tìm thấy sự<br />
khác biệt của góc nền sọ giữa nhóm bệnh nhân<br />
hạng I, II, III. Như vậy, đặc điểm hình thái và sự<br />
tăng trưởng của góc nền sọ được xem như một<br />
yếu tố bệnh lý gây ra những sai lệch theo chiều<br />
trước-sau của xương hàm vẫn là một vấn đề còn<br />
đang tranh cãi. Với mong muốn góp phần<br />
nghiên cứu các yếu tố liên quan gây ra bất hài<br />
hòa về tương quan vị trí của các xương hàm,<br />
chúng tôi thực hiện một nghiên cứu cắt ngang<br />
trên các phim sọ nghiêng ở những người trưởng<br />
thành có các sai hình xương, nhằm đạt được các<br />
mục tiêu sau: (1) mô tả đặc điểm hình thái nền<br />
sọ trong các sai hình xương hạng I, II, III, (2) mô<br />
tả đặc điểm của các xương hàm trong các sai<br />
hình xương hạng I, II, III.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tất cả các bệnh nhân đã qua đỉnh tăng<br />
trưởng và có hình ảnh đốt sống cổ ở giai đoạn<br />
CS6 trở lên theo chỉ số tăng trưởng của đốt<br />
sống cổ.<br />
Không có điều trị chỉnh hình, không có<br />
những chấn thương hàm mặt, các bất thường<br />
hàm mặt do bệnh lí hoặc thói quen xấu.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Phương pháp cắt ngang-mô tả nhằm đi<br />
tìm mối liên hệ giữa các sai hình xương và<br />
góc nền sọ.<br />
<br />
Phương pháp đo đạc trên phim<br />
180 phim sọ nghiêng được vẽ nét và scan<br />
vào máy vi tínhChuẩn hóa hình ảnh đã được<br />
scan theo tỉ lệ 1/1 so với bản vẽ nét Dùng<br />
phần mềm Autocad 2010 để tiến hành đo các<br />
góc độ và khoảng cách theo mục tiêu đề ra.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Các số liệu được phân tích thống kê theo<br />
chương trình SPSS để tìm giá trị trung bình, độ<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
<br />
lệch chuẩn, các giá trị lớn nhất, các giá trị nhỏ<br />
<br />
Mẫu gồm 180 phim sọ nghiêng (90 nam và<br />
90 nữ) với độ tuổi từ 15-35 tuổi được chụp<br />
phim lần đầu khi đến khám và điều trị chỉnh<br />
hình tại khoa Răng Hàm Mặt trường ĐHYD<br />
TPHCM. Mẫu được chia đều thành 3 nhóm cụ<br />
thể như sau:<br />
<br />
nhất.<br />
<br />
Nhóm 1: Sai hình xương hạng I: Góc ANB:<br />
00-40, chỉ số Wits: -4mm đến 2,1mm.<br />
Nhóm 2: Sai hình xương hạng II: Góc<br />
ANB>40, chỉ số Wits: > 2,1mm.<br />
Nhóm 3: Sai hình xương hạng III: Với góc<br />
ANB