Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trứng cá thông thường tại khoa Da liễu – Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2018
lượt xem 0
download
Trứng cá là một bệnh da mạn tính gây ra do nhiều yếu tố: sự tăng tiết bã nhờn, viêm nang lông tuyến bã, dày sừ cổ nang lông, nhiễm khuẩn Propionnobacterium Acnes, và viêm khu trú. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trứng cá đến khám và điều trị tại khoa Da Liễu - Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trứng cá thông thường tại khoa Da liễu – Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2018
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Ở mức độ cận thị trung bình: chiều dài trục TÀI LIỆU THAM KHẢO nhãn cầu và khúc xạ giác mạc có mối tương 1. Baradaran-Rafii A., Fekri S., Rezaie M. et al. quan tuyến tính nghịch biến chặt chẽ với r= - (2017). Accuracy of Different Topographic 0,685 và p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 concentrated in the whole face (94.4%), followed by II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU the back and the chest. The primary clinical features were redness (86.7%), white head (78.9%), and black 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân head (64.4%). Up to 37.8% of patients had acne đến khám và được chẩn đoán xác định mụn condition prolonging and persisting for more than 12 trứng cá thông thường tại khoa Da Liễu - Bệnh months. The average level of acne made up the viện Đại học Y Thái Bình. highest rate of 54,5%, and then the mild level with Phân độ bệnh trứng cá theo Karen Mccoy (2008): 32.2% and severity with13.3%. The long duration of acne ranged from 7 to over 12 months, which was • Mức độ nhẹ: dưới 20 tổn thương không associated with moderate and severe disease (p viêm, hoặc dưới 15 tổn thương viêm hoặc tổng 35 1 3,3 3 5 4 4,4 Tổng 30 100 60 100 90 100 123
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy bệnh Hoàng Ngọc Hà (2006) khi ảnh hưởng sự phát trứng cá gặp nhiều ở nhóm tuổi từ 21 - 25 chiếm sinh bệnh trứng cá vào mùa hè là 35,3% trong tổng số 46,8% và bệnh nhân nữ cũng gặp nhiều khi mùa đông chỉ là 14,7% [3]. ở độ tuổi này (chiếm 34,5), tiếp theo là độ tuổi Bảng 3. Vị trí tổn thương của bệnh nhân 16 - 20 chiếm 40%. Điều này giải thích là khi cơ mụn trứng cá (n = 90) thể tuổi trưởng thành thì yếu tố nội tiết tăng Vị trí tổn thương Tần số Tỷ lệ (%) cao, sự hoạt động của tuyến bã cũng tăng. Các Mặt 85 94.4 yếu tố stress như lo lắng suy nghĩ, thần kinh Ngực 14 15.6 căng thẳng đã làm tăng tiết hormone thượng Lưng 11 12.2 thận từ đó kích thích tăng tiết androgen, tăng Nơi khác 1 1 prolactin, các hormone này kích thích tuyến bã Qua bảng 4 cho thấy vùng mặt là vị trí gặp tăng hoạt động và đây chính là nguồn gốc làm trong hầu hết các bệnh nhân mụn trứng cá tăng trứng cá [3],[4]. (chiếm tới 94,4%). Ngoài vùng mặt, ngực và lưng là 2 vị trí tiếp theo dễ gặp mụn ở bệnh nhân. Trứng cá thường thấy ở các vùng da mỡ, có số lượng tuyến bã tập trung cao như: vùng mặt, ngực, liên bả. Riêng ở vùng mặt, số lượng tuyến cao gấp 5 lần các vùng khác, có lẽ do điều này nên kết quả của chúng tôi cũng gặp phần nhiều bệnh nhân bị bệnh ở vùng mặt (94,4%) (bảng 4) tiếp đến là vùng ngực và vùng lưng. Kết quả này cũng tương đồng với nhiều nghiên cứu khác tại Việt Nam của các tác giả Hoàng Ngọc Hà (2006) [3], Nguyễn Thị Minh Hồng Biểu đồ 1. Phân bố nghề nghiệp trong bệnh (2008) [4], Nguyễn Minh Long (2010) [7]và nhân trứng cá (n=90) Nguyễn Thị Hồng Nhung (2014) [8]. Nhóm đối tượng bị trứng cá chủ yếu là sinh Bảng 4. Đặc điểm tổn thương lâm sàng viên (57,8%) và học sinh (20%), công nhân ban đầu ở bệnh nhân trứng cá (n=90) (12,2%). Điều này có thể giải thích do địa điểm Các loại tổn Tỷ lệ nghiên cứu là bệnh viện trường nên cũng rất Tần số thương (%) thuận tiện cho sinh viên đến khám nên tỷ lệ sẽ Sẩn đầu trắng 71 78,9 gặp nhiều hơn. Kết quả này của chúng tôi cũng Sẩn đầu đen 58 64,4 tương đồng với rất nhiều các tác giả nghiên cứu Sẩn đỏ 78 86,7 khác tại Việt Nam như Hoàng Ngọc Hà (2006) Mụn mủ 46 51,1 [3], Lê Thị Kim (2010) [5] và Huỳnh Văn Bá Cục 21 23,3 (2011) [6] khi đều chỉ ra đối tượng trứng cá chủ Giãn mạch 5 5,6 yếu là sinh viên và lứa tuổi gặp từ 18 - 25, nữ Dát thâm 42 46,7 gặp nhiều hơn nam giới. Dát đỏ 22 24,5 Bảng 2. Tác động của các mùa trong Sẹo lồi 5 5,6 năm đến bệnh trứng cá (n = 90) Sẹo lõm 27 30 Các mùa Tần số Tỷ lệ (%) Da nhờn 65 72 Xuân 7 7,8 Số lượt bệnh nhân có tổn thương sẩn đỏ Hạ 64 71,1 chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 86,7%), tiếp đó là Thu 11 12,2 các tổn thương sẩn trắng (78,9%) và da nhờn Đông 8 8,9 (72%); gặp ít nhất là tổn thương giãn mạch và Tổng 90 100 sẹo lồi. Các nghiên cứu tổn thương trứng cá Bệnh nhân bị bệnh trứng cá thường khởi phát thông thường đều biểu hiện dưới dạng nhân vào mùa hè chiếm chủ yếu với 71,1%. Qua bảng trứng cá (nhân đầu đen, nhân đầu trắng). Trong 3 nghiên cứu về yếu tố thời tiết liên quan đến quá trình tiến triển của bệnh các tổn thương bệnh trứng cá, chúng tôi thấy bệnh trứng cá khác sẽ được tạo ra: sẩn, cục, mụn mủ. Tùy khởi phát nhiều vào mùa hè chiếm 71,1%. Có lẽ theo thời điểm bệnh nhân đến khám để thầy vào mùa hè nhiệt độ tăng cao, làm tăng sự bài thuốc có thể gặp những tổn thương khác nhau. tiết mồ hôi và chất bã, da trở nên ẩm và dầu Tổn thương mụn mủ và tình trạng da nhờn trên hơn, dễ phát sinh bệnh. Kết quả nghiên cứu của những bệnh nhân điều trị cũng chiếm tỉ lệ cao. chúng tôi khá tương đồng so với nghiên cứu của 124
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 Trong khi đó kết quả của Nguyễn Minh Long (2006) chỉ ra nhân đầu trắng chiếm tỉ lệ cao nhất (2010) cho thấy tổn thương gặp nhiều nhất là (76,5%), tiếp đến là sẩn đỏ, mụn mủ, dát đỏ sẩn đầu đen (95,71%), sẩn đỏ (91,42%), sẩn đều 73,5%, sẩn đầu đen (67,6%), cục 44,1%, đầu trắng (88,57%) [7]. Tác giả Hoàng Ngọc Hà da dầu 85,3% [3]. Bảng 5. Mức độ trứng cá theo thời gian bị bệnh (n=90) Mức độ bệnh Nhẹ Vừa Nặng p Thời gian n % n % n % < 3 tháng 15 51,7 7 14,3 1 8,4 3 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mất da cẳng bàn tay được điều trị bằng vạt da cuống bẹn tại Khoa Vi phẫu Tạo hình, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 49 | 5
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 22 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm lợi trên phụ nữ có thai tại khoa sản bệnh viện Bạch Mai, năm 2019-2020
5 p | 34 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân quặm tại Bệnh viện Mắt Thái Bình
6 p | 40 | 4
-
Khảo sát mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng bệnh zona và một số rối loạn chuyển hóa (glucid, lipid, protid) tại khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
6 p | 74 | 3
-
Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh lichen xơ teo sinh dục
6 p | 39 | 3
-
Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xơ gan theo y học cổ truyền tại Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2022
8 p | 11 | 3
-
Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh Coats tại Bệnh viện Mắt Trung ương
5 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân giả đột quỵ
7 p | 17 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tăng tiết mồ hôi tay chân và kết quả thuốc HB trong điều trị
4 p | 35 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân động kinh bằng Levetiracetam tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh
5 p | 16 | 2
-
Một số đặc điểm lâm sàng bệnh lao phổi điều trị tại Bệnh viện Phổi tỉnh Nghệ An năm 2021
6 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu cơ cấu và đặc điểm lâm sàng bệnh nhân được giám định tại Hội đồng Giám định y khoa Bệnh tâm thần Bộ Quốc phòng
7 p | 1 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh vảy nến thông thường khám và điều trị tại một số bệnh viện ở Hà Nội
5 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mày đay mạn tính tại Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh giác mạc hình chóp
6 p | 55 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xương thủy tinh điều trị tại Bệnh viện Quân y 7A (2012-2016)
4 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn