Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc hội chứng Guillain – Barré
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc hội chứng Guillain–Barré. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, mô tả đặc điểm lâm sàng, kết quả xét nghiệm dịch não tủy và một số chỉ số dẫn truyền thần kinh trên 44 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng Guillain–Barré.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc hội chứng Guillain – Barré
- vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG GUILLAIN – BARRÉ Nguyễn Mạnh Tuyên*, Phan Việt Nga*, Lê Trung Đức*, Nguyễn Minh Đức** TÓM TẮT of patients had albuminocytologic dissociation. Abnormalities in nerve conduction studies: The rate of 10 Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận H reflex abnomalies is 79.5%, abnormal of F wave lâm sàng ở bệnh nhân mắc hội chứng Guillain –Barré. latency is 59.1%, patients with demyelination show Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, mô tả prolongation of disal latency and decrease in motor, đặc điểm lâm sàng, kết quả xét nghiệm dịch não tủy và sensory conduction velocity. Meanwhile, the decrease một số chỉ số dẫn truyền thần kinh trên 44 bệnh nhân in motor and sensory amplitude is characteristic in được chẩn đoán hội chứng Guillain –Barré. Kết quả: patients with the axonal neuropathy. Conclusion: Tuổi mắc bệnh trung bình là 50,27 ± 15,81 tuổi. Nam GBS affects all subjects with very diverse clinical mắc bệnh nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là 1,74/1. Yếu tố manifestations, the demyelinating neuropathy more tiền nhiễm phổ biến nhất là viêm mũi - họng (57,7%). major than the axonal neuropathy. Triệu chứng khởi đầu thường gặp nhất là triệu chứng Key words: Guillain –Barré, AIDP, AMAN, AMSAN, cảm giác (54,5%). Tại thời điểm nhập viện, có 88,6% Miller – Fisher. bệnh nhân có yếu chi, rối loạn cảm giác là 81.8%, giảm hoặc mất phản xạ gân xương chiếm 97,8%, đau xuất I. ĐẶT VẤN ĐỀ hiện ở 61,4% bệnh nhân, liệt dây thần kinh số VII chiếm tỷ lệ cao (64,0%), rối loạn thần kinh thực vật Hội chứng Guillain – Barré là một bệnh lý chiếm 79,5%. Có 77,3% bệnh nhân có phân ly protein thần kinh tự miễn [5], trong đó cơ thể sinh ra – tế bào. Kết quả đo dẫn truyền thần kinh: bất thường kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh đồng phản xạ H là 79,5%, kéo dài thời gian tiềm sóng F là thời các kháng thể cũng tấn công và làm tổn 59,1%. Bệnh nhân thể hủy myelin biểu hiện kéo dài thương myelin hay thậm chí cả sợi trục của dây thời gian tiềm và giảm tốc độ dẫn truyền vận động, và rễ thần kinh. Đây là một bệnh lý cấp tính cảm giác. Trong khi đó, giảm biên độ vận động, cảm giác là đặc trưng ở bệnh nhân thể hủy sợi trục. Kết nặng có thể dẫn đến tử vong cũng như để lại luận: GBS gặp ở mọi đối tượng, biểu hiện lâm sàng, những di chứng nặng nề nếu không được chẩn cận lâm sàng rất đa dạng, trong đó thể hủy myelin đoán sớm và điều trị kịp thời [2]. chiếm ưu thế hơn so với thể hủy sợi trục. Các nghiên cứu đã tìm thấy được mối liên Từ khóa: Guillain –Barré, AIDP, AMAN, AMSAN, quan của hội chứng này với một số yếu tố như Miller – Fisher. nhiễm khuẩn, nhiễm virus, tiêm chủng hay sau SUMMARY phẫu thuật nào đó [4]. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi THE CLINICAL, SUBCLINICAL FEATURES IN với tỷ lệ mắc mới hàng năm vào khoảng từ 0,6 PATIENTS WITH GUILLAIN-BARRÉ SYNDROME đến 4 trường hợp/100.000 dân [5]. Các nghiên Objectives: To review clinical, subclinical features cứu gần đây cho thấy hội chứng Guillain - Barré in patients with Guillain – Barré syndrome. Methods: không còn được xem như một rối loạn đơn độc In this cross-sectional study, described the clinical và không còn đồng nghĩa với bệnh đa rễ dây features, CSF test and nerve conduction studies of 44 patients diagnosed with Guillain - Barré syndrome. thần kinh mất myelin do viêm cấp tính mà chúng Results: The average age is 50.27 ± 15.81 years old. được mở rộng như là một hội chứng đa thể với Men were affected more often than women (ratio, các biểu hiện lâm sàng giống và khác nhau. 1.74/1). The most common preceding infections is Chính sự xuất hiện ngày càng đa dạng các biến rhinitis - throat (57.7%). The most common initial thể của hội chứng Guillain - Barré cùng với tính symptom is sensory symptoms (54.5%). At the time of chất phức tạp của các triệu chứng và có sự đan admission, 88.6% of patients had weakness, sensory disorders was 81.8%, decreased or areflexes xen chồng lấp giữa các biến thể với nhau càng accounted for 97.8%, pain occurred in 61.4% of làm cho việc chẩn đoán hội chứng này trở lên patients, facial paralysis with the proportion of 64,0%, khó khăn hơn. Nghiên cứu này nhằm: Nhận xét and autonomic changes accounted for 79.5%. 77.3% một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc hội chứng Guillain –Barré. *Bệnh viện Quân y 103 **Bệnh viện TƯQĐ 108 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Mạnh Tuyên 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 44 bệnh nhân Email: bstuyen1512@gmail.com được chẩn đoán hội chứng Guillain – Barré, điều Ngày nhận bài: 16/10/2019 trị tại khoa Thần kinh – Bệnh viện Quân y 103 và Ngày phản biện khoa học: 6/11/2019 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng Ngày duyệt bài: 20/11/2019 09/2017 đến tháng 07/2019. 38
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu *Nghiên cứu về cận lâm sàng: Xét nghiệm Nghiên cứu tiến cứu mô tả. dịch não – tủy (sinh hóa, công thức tế bào), một *Nghiên cứu lâm sàng: số chỉ số dẫn truyền thần kinh (thời gian tiềm, + Đặc điểm chung (tuổi, giới tính, nghề biên độ, tốc độ dẫn truyền, sóng F, phản xạ H nghiệp…), tiền sử, bệnh sử, yếu tố tiền nhiễm, (chi dưới)…). thời gian khởi phát, thời gian mắc bệnh, tính chất khởi phát. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU + Khám lâm sàng: phát hiện, đánh giá triệu 44 bệnh nhân được chẩn đoán hội chứng chứng tổn thương thần kinh: đánh giá sức cơ, rối Guillain - Barré, không phân biệt nhóm tuổi và loạn cảm giác, phản xạ, triệu chứng rối loạn thần giới tính. Thể bệnh của bệnh nhân chủ yếu là thể kinh thực vật, liệt dây thần kinh sọ não, đánh giá hủy myelin (65,9%), thể hủy sợi trục chiếm mức độ tàn tật theo thang điểm Hughes, điểm 22,7% tổng số bệnh nhân, có năm bệnh nhân NPRS. thể Miller - Fisher (11,4%). 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới Giới tính Nam Nữ Cộng Số bệnh Tỷ lệ Số bệnh Tỷ lệ Số bệnh Tỷ lệ p Nhóm tuổi nhân % nhân % nhân % 10-19 0 0 1 2,3 1 2,3 20 - 29 5 11,4 0 0 5 11,4 30 – 39 4 9,1 3 6,8 7 15,9 40 – 49 2 4,5 3 6,8 5 11,4 0,319 50 – 59 9 20,5 3 6,8 12 27,3 60 – 69 6 13,6 5 11,4 11 25,0 ≥70 2 4,5 1 2,3 3 6,8 Tuổi trung bình 50,07 ± 15,90 50,65 ± 16,14 50,27 ± 15,81 0,913 Cộng 28 63,6 16 36,4 44 100 Tỷ lệ nam/nữ 1,74/1 Nhóm bệnh nhân từ 50 đến 59 tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất (27,3%). Tuổi trung bình là 50,27 ± 15,81 tuổi, nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới, tỷ lệ nam/nữ là 1,74/1. 3.2. Các yếu tố tiền nhiễm Bảng 3.2. Đặc điểm các yếu tố tiền nhiễm trước khởi phát bệnh Yếu tố tiền nhiễm Số bệnh nhân Tỷ lệ % Sốt 5 19,2 Viêm mũi - họng 15 57,7 Nhiễm khuẩn tiêu hóa 1 3,9 Nhiễm virus cấp 5 19,2 Khác 0 0 Tổng 26 100 Thời gian TB đến khi có triệu chứng lâm sàng 8,73 ± 6,50 (2-27 ngày) Tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố tiền nhiễm là 26/44 bệnh nhân, chiếm 59,09%. Trong đó, viêm mũi – họng là yếu tố tiền nhiễm phổ biến nhất (57,7%). Thời gian TB từ khi có các yếu tố tiền nhiễm đến khi có triệu chứng lâm sàng là 8,73 ± 6,50 ngày. 3.3. Triệu chứng khới đầu Bảng 3.3. Đặc điểm triệu chứng khởi đầu theo thể bệnh Thể bệnh Đặc điểm triệu chứng Thể hủy myelin Thể hủy sợi trục Thể Miller – Fisher Tổng n = 29 n = 10 n=5 n = 44 (%) Triệu chứng khởi đầu Vận động 6 7 0 13 (29,5) Cảm giác 21 3 0 24 (54,5) Dây thần kinh sọ não 2 0 5 7 (16,0) Tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng GBS khởi đầu bằng các triệu chứng cảm giác là 54,5%, sau đó là triệu chứng vận động chiếm 29,5%. 39
- vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 3.4. Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.4. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng theo thể bệnh Thể bệnh Tổng Triệu chứng Thể hủy myelin Thể hủy sợi trục Thể Miller – Fisher. n = 44 n = 29 n = 10 n=5 Yếu chi 29 10 0 39 (88,6) Ngọn chi, gốc chi 29 9 0 38 (97,4) Ưu thế ngọn chi 0 1 0 1 (2,6) Đặc điểm yếu chi Đối xứng 29 10 5 44(100) Tứ chi đồng thời 1 1 0 2 (4,5) Lan xuống 1 1 5 7 (15,9) Lan lên 27 8 0 35 (79,6) Bảng 3.5. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng theo thể bệnh (tiếp theo) Thể bệnh Triệu chứng Thể hủy myelin Thể hủy sợi trục Thể Miller – Fisher. Tổng n = 29 n = 10 n=5 n = 44 Rối loạn cảm giác 29 7 0 36 (81,8) Điểm Hughes TB 3,45±0,76 3,90±0,31 0 3,16±1,31 Phản xạ gân xương 29 10 4 43 (97,8) Giảm 9 4 1 14(31,8) Mất 20 6 3 29(65,9) Bình thường 0 0 1 1 (2,3) Đau 29 10 0 39 (88,6) Liệt dây TK sọ não 16 4 5 25 (56,8) Dây VII 11 2 3 16 (64,0) Dây III, IV, VI 2 2 3 7 (28,0) Dây IX, X 8 2 0 10 (40,0) Dây V 3 0 0 3 (12,0) Rối loạn TKTV 25 9 1 35 (79,5) Triệu chứng hô hấp 0 1 0 1 (2,30) Bệnh nhân mắc hội chứng GBS có yếu chi chiểm tỷ lệ 88,6% trong đó chủ yếu là yếu ngọn chi gốc chi như nhau (97,4%). Điểm tàn tật TB là 3,16±1,31 điểm. Rối loạn cảm giác và mất phản xạ gân xương với tỉ lệ tương ứng là 81,8% và 65,9%. Triệu chứng đau chiếm tỷ lệ 61,4%, liệt dây thần kinh số VII chiếm 64,0%, rối loạn thần kinh thực vật chiếm tỷ lệ cao (79,5%); có 1 trường hợp có biểu hiện khó thở chiếm tỷ lệ 2,30%. 3.5. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.6. Biến đổi protein DNT sau khởi phát theo thể bệnh Thể bệnh Tổng Protein DNT Thể hủy myelin Thể hủy sợi trục Thể Miller – Fisher. n = 44 (%) n = 29 n = 10 n=5 Bình thường 7 2 1 10 (22,7) Tăng 22 8 4 34 (77,3) Protein TB (g/l) 1,00 ± 0,68 0,55 ± 0,25 0,50 ± 1,83 0,85 ± 0,61 SL tế bào TB/mm3 6,59± 7,84 4,00 ± 2,74 6,00 ± 0,00 5,93 ± 6,61 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng protein trong DNT là 77,3%; hàm lượng protein trung bình là 0,85 ± 0,61g/l, số lượng tế bào trung bình là 5,93 ± 6,61 tế bào/mm 3. Bảng 3.7. Đặc điểm biến đổi dẫn truyền thần kinh theo thể bệnh Thể bệnh p Biến đổi chẩn đoán điện Thể hủy myelin n = 29 Thể hủy sợi trục n = 10 Dẫn truyền vận động Dây thần kinh giữa (n) 29 10 Thời gian tiềm ngoại vi (ms) 8,71±8,0 5,57±3,55 >0,05 Biên độ (mV) 5,30±3,56 4,36±2,8 0,05 40
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 Mất đáp ứng (n) 0 0 >0,05 Dây thần kinh trụ (n) 29 10 Thời gian tiềm ngoại vi (ms) 5,30±4,90 5,13±4,11 >0,05 Biên độ (mV) 4,91±3,05 3,46±2,62 0,05 Mất đáp ứng (n) 0 0 >0,05 Dây thần kinh chày (n) 27 10 Thời gian tiềm ngoại vi (ms) 7,87±4,06 6,69±2,58 >0,05 Biên độ (mV) 6,53±7,81 5,89±8,80 >0,05 Tốc độ dẫn truyền (m/s) 36,95±9,95 41,7±4,92 >0,05 Mất đáp ứng (n) 2 0 >0,05 Bảng 3.8. Đặc điểm biến đổi dẫn truyền thần kinh theo thể bệnh (tiếp theo) Dẫn truyền cảm giác Dây thần kinh giữa (n) 20 8 Thời gian tiềm (ms) 4,08±4,41 2,72±0,68 >0,05 Biên độ (µV) 29,84±41,86 21,65±16,70 >0,05 Tốc độ dẫn truyền (m/s) 43,29±15,84 51,48±11,15 >0,05 Mất đáp ứng (n) 9 2 >0,05 Dây thần kinh trụ (n) 20 8 Thời gian tiềm (ms) 2,93±1,34 2,58±0,7 >0,05 Biên độ (µV) 23,96±22,51 15,52±11,39 >0,05 Tốc độ dẫn truyền (m/s) 44,12±11,47 53,52±12,94 >0,05 Mất đáp ứng (n) 9 2 >0,05 Dây thần kinh hiển ngoài (n) 18 7 Thời gian tiềm (ms) 2,75±0,96 2,81±0,63 >0,05 Biên độ (µV) 16,75±9,6 12,94±7,36 >0,05 Tốc độ dẫn truyền (m/s) 49,78±12,15 50,94±10,96 >0,05 Mất đáp ứng (n) 11 3 >0,05 Đặc điểm biến đổi dẫn truyền thần kinh của thể hủy myelin là kéo dài thời gian tiềm và giảm tốc độ dẫn truyền vận động, cảm giác. Trong khi đó, thể hủy sợi trục đặc trưng là giảm biên độ vận động, cảm giác, mất đáp ứng dây thần kinh hay gặp ở các bệnh nhân thể hủy myelin hơn so với thể hủy sợi trục. Bảng 3.9. Đặc điểm biến đổi các đáp ứng muộn Các đáp ứng muộn Đánh giá Số lượng Tỷ lệ (%) Thời gian tiềm sóng F Bình thường 18 40,9 (n=44) Bất thường 26 59,1 Phản xạ H Bình thường 9 20,5 (n=44) Bất thường 35 79,5 Các bất thường của các đáp ứng muộn trên chẩn đoán điện ở những bệnh nhân mắc hội chứng Guillain – Barré hay gặp nhất là: bất thường về phản xạ H (79,5%), bất thường về thời gian tiềm sóng F (59,1%). IV. BÀN LUẬN về tuổi trung bình trong nghiên cứu nhưng nhìn 4.1. Đặc điểm về tuổi và giới. Bệnh gặp ở chung đều thống nhất cho rằng tuổi trung bình hầu hết các lứa tuổi. Nhóm tuổi từ 50-59 tuổi có của các bệnh nhân GBS chủ yếu tập trung vào tỷ lệ mắc cao nhất (27,3%). Tuổi trung bình là thập niên thứ 4 và thứ 5 của cuộc đời. 50,27 ± 15,81 tuổi. Nam mắc bệnh nhiều hơn 4.2. Các yếu tố tiền nhiễm. Các báo cáo nữ, tỷ lệ nam/nữ là 1,74/1. Kết quả nghiên cứu trước đây đều cho rằng, khoảng 2/3 bệnh nhân của chúng tôi tương tự như của Nguyễn Minh có các yếu tố tiền nhiễm xuất hiện trong vòng 1 Đức (2017), với đỉnh mắc bệnh cao nhất ở nhóm đến 3 tuần trước khi khởi phát yếu cơ. Nghiên tuổi 50-59 tuổi, nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ cứu của chúng tôi cho thấy, có 59,09% bệnh giới [1]. Tuy nhiên, độ tuổi trung bình mắc bệnh nhân có các yếu tố tiền nhiễm trước khi khởi trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với phát bệnh. Viêm mũi – họng là yếu tố tiền Nguyễn Minh Đức. Mặc dù có sự khác biệt nhỏ nhiễm phổ biến nhất (57,7%). Như vậy, kết quả của chúng tôi tương tự như của Nguyễn Minh 41
- vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 Đức (2017), với 46,3% bệnh nhân có yếu tố tiền phân ly protein – tế bào. nhiễm trước khởi phát bệnh và viêm mũi họng là Nghiên cứu về dẫn truyền thần kinh, kết quả yếu tố tiền nhiễm phổ biến nhất (41,1%) [1]. cho thấy: bất thường đáp ứng muộn hay gặp là 4.3. Triệu chứng khởi phát. Triệu chứng phản xạ H (79,5%), sau đó bất thường thời gian khởi đầu hay gặp nhất trong nghiên cứu là triệu tiềm sóng F chiếm 59,1%. Nghiên cứu dẫn chứng cảm giác (54,5%), sau đó đến triệu truyền vận động và cảm giác, cho kết quả chung chứng vận động (29,5%). Khi so sánh về đặc là thể hủy myelin biểu hiện kéo dài thời gian điểm triệu chứng ban đầu lúc khởi phát bệnh của tiềm và giảm tốc độ dẫn truyền vận động, cảm các tác giả trong nước và nước ngoài cho thấy giác. Trong khi đó, thể hủy sợi trục đặc trưng là kết quả nghiên cứu của chúng tôi có đôi chút giảm biên độ vận động và cảm giác. Mất đáp khác biệt về tỷ lệ % các triệu chứng. Nhưng cơ ứng hay gặp ở bệnh nhân thể hủy myelin hơn bản các tác giả thống nhất cho rằng, triệu chứng thể hủy sợi trục. Baraba R (2011), cũng cho thấy cảm giác là các triệu chứng khởi đầu hay gặp mất phản xạ H có ở 90,7% bệnh nhân và là bất nhất, sau đó là đến các triệu chứng về vận động. thường phổ biến nhất, bất thường thời gian tiềm 4.4. Đặc điểm lâm sàng. Nghiên cứu đặc sóng F gặp ở 24/39 bệnh nhân (61,5%). Như điểm lâm sàng, tại thời điểm nhập viện cho thấy, vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cơ bản hầu hết bệnh nhân có yếu chi, rối loạn cảm giác, tương đồng với tác giả trên [3]. giảm hoặc mất phản xạ gân xương. Mặc dù yếu cơ là triệu chứng nổi bật trong GBS nhưng các V. KẾT LUẬN bất thường về cảm giác lại thường xuất hiện Đặc điểm lâm sàng: tuổi trung bình là 50,27 ± trước tiên. Các báo cáo được ghi nhận trong y 15,81 tuổi. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ, tỷ lệ văn cho thấy khoảng 50 đến 70% bệnh nhân có nam/nữ là 1,74/1. Yếu tố tiền nhiễm phổ biến bất thường cảm giác. Như vậy, kết quả của nhất là viêm mũi - họng (57,7%). Triệu chứng chúng tôi cao hơn so với các báo cáo trước đây. khởi đầu thường gặp nhất là triệu chứng cảm giác Điều này có thể lý giải một phần là do triệu (54,5%). Tại thời điểm nhập viện, có 88,6% bệnh chứng cảm giác là một triệu chứng chủ quan, nhân có yếu chi, rối loạn cảm giác là 81.8%, giảm việc đánh giá phụ thuộc nhiều vào khả năng phối hoặc mất phản xạ gân xương chiếm 97,8%, đau hợp của bệnh nhân. Có 97,7% số bệnh nhân có xuất hiện ở 61,4% bệnh nhân, liệt dây thần kinh giảm hoặc mất phản xạ gân xương trong nghiên số VII chiếm tỷ lệ cao (64,0%), rối loạn thần kinh cứu này, chỉ duy nhất 1 trường hợp có phản xạ thực vật chiếm 79,5%. Có 1 bệnh nhân có triệu gân xương bình thường. Như vậy, giảm hoặc chứng khó thở (2,30%). mất phản xạ gân xương là một dấu hiệu rất Đặc điểm cận lâm sàng: 77,3% bệnh nhân có quan trọng. phân ly protein – tế bào. Kết quả dẫn truyền Đau trong giai đoạn cấp tính của GBS được thần kinh: bất thường phản xạ H là 79,5%, bất nhiều tác giả đề cập đến, đau thường dễ bị bỏ thường thời gian tiềm sóng F là 59,1%, bệnh qua. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy đau nhân thể hủy myelin biểu hiện kéo dài thời gian là khá phổ biến, chiếm tỷ lệ cao là 88,6%. Triệu tiềm và giảm tốc độ dẫn truyền vận động, cảm chứng liệt dây thần kinh sọ khá phổ biến, trong giác. Trong khi đó, giảm biên độ vận động, cảm đó liệt dây thần kinh số VII là hay gặp nhất giác là đặc trưng ở bệnh nhân thể hủy sợi trục. (64,0%), rối loạn thần kinh thực vật cũng hay TÀI LIỆU THAM KHẢO gặp chiếm tới 79,5%. Có 1 bệnh nhân xuất hiện 1. Nguyễn Minh Đức (2017): Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng khó thở (2,30%). Kết quả nghiên lâm sàng, chẩn đoán điện và kết quả điều trị hội cứu của chúng tôi tương đương với Nguyễn Minh chứng Guillain – Barré bằng phương pháp thay Đức (2017) [1]. huyết tương, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên 4.5. Đặc điểm cận lâm sàng. Về biến đổi cứu khoa hoc Y - Dược lâm sàng 108. 2. Alshekhlee, A. et al. (2008): Guillain–Barré dịch não tủy ở bệnh nhân mắc hội chứng GBS, syndrome: incidence and mortality rates in US kết quả cho thấy, có 77,3% bệnh nhân có tăng hospitals. Neurology. 70, 18, 1608–1613. protein trong dịch não tủy, trong khi số lượng tế 3. Baraba R, Sruk A, Sragali L, et al (2011). bào trong dịch não tủy trong giới hạn bình Electrophysiological findings in early Guillain-Barre thường. Nguyễn Minh Đức (2017) thấy 85% syndrome. Acta Clin Croat. 50(2): 201-7. 4. Hadden, R.D.M. et al (2001): Preceding infections, bệnh nhân có tăng protein trong dịch não tủy immune factors, and outcome in Guillain–Barré [1]. Như vậy, tất cả đều thống nhất chung là tỷ syndrome. Neurology. 56, 6, 758–765. lệ bệnh nhân có tăng protein trong dịch não tủy 5. Hughes RA, C.D (2005): Guillain - Barré là khá cao, có hiện tượng này là do quá trình sydrome. Lancet. 366: 1653-1666. viêm các rễ thần kinh và dẫn đến hiện tượng 42
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dậy thì sớm do harmatoma vùng dưới đồi
24 p | 53 | 7
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân áp xe gan do vi khuẩn điều trị tại Bệnh viện Quân y 175
6 p | 22 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tác nhân vi sinh gây tiêu chảy cấp có mất nước ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
7 p | 11 | 4
-
Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của sốt xuất huyết Dengue và sốt xuất huyết Dengue có cảnh báo ở người lớn tại Bệnh viện Hồng Đức (2020 – 2021)
7 p | 46 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tuyến nước bọt mang tai tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
7 p | 25 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi do nấm tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương
7 p | 23 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 41 | 4
-
Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp có tiền đái tháo đường
4 p | 113 | 4
-
Mối liên quan giữa hình ảnh siêu âm 2D, siêu âm Doppler năng lượng của khớp gối với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong bệnh gút
8 p | 71 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân chấn thương xương thái dương tại thành phố Cần Thơ năm 2021-2023
8 p | 9 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn kèm đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2021-2022
6 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh Kawasaki ở trẻ em tại trung tâm nhi khoa bệnh viện trung ương Huế
6 p | 105 | 3
-
Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn tính có chỉ định làm lỗ thông động tĩnh mạch tại Bệnh viện Bạch Mai
4 p | 68 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật u tuyến cận giáp
5 p | 31 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư tụy giai đoạn tiến triển, di căn tại Bệnh viện K
5 p | 11 | 2
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính được phẫu thuật cắt giảm thể tích phổi
5 p | 72 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm kỹ thuật của phương pháp sóng xung kích ở bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính
8 p | 10 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn