Đặc điểm lâm sàng trạng thái kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình
lượt xem 3
download
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng trạng thái kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình. Phương pháp: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích, đồng thời theo dõi dọc quá trình điều trị trạng thái kích động. Nghiên cứu chọn được 115 bệnh nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng trạng thái kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 5 - THÁNG 12 - 2022 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẠNG THÁI KÍCH ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÁI BÌNH Nguyễn Thanh Bình1*, Nguyễn Văn Ngọc2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng trạng thái the incomplex movement excited state was 19,1%. kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị The behavior of breaking and destruction accounted nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình. for the highest rate of 46,9%. The uncooperative Phương pháp: Sử dụng phương pháp nghiên opposition was 44,3%, the restlessness (jitter) was cứu mô tả cắt ngang và phân tích, đồng thời theo 38,3%. The threats, attacks on others accounted dõi dọc quá trình điều trị trạng thái kích động. for 36,5%, the aggressive behavior was 21,7%. The Nghiên cứu chọn được 115 bệnh nhân. inappropriate, unpurposed behavior was 16,5%, Kết luận: Trạng thái kích động cả về ngôn ngữ the self-destructive, suicidal ideation was 2,6%. và vận động chiếm tỷ lệ cao nhất (54,8%), kích The yelling was 54,8%, the swearing was 30,4%, động ngôn ngữ đơn thuần (26,1%), kích động and talking incessantly was accounted for 28,7%. vận động đơn thuần (19,1%). Hành vi đập phá, Key words: Excited state, schizophrenia, Thai phá hoại chiếm tỷ lệ cao nhất (46,9%), chống đối Binh Psychiatric Hospital. không hợp tác (44,3%), bồn chồn (38,3%), Đe dọa, I. ĐẶT VẤN ĐỀ tấn công người khác (36,5%), hành vi hiếu chiến Tâm thần phân liệt (TTPL) là bệnh loạn thần (21,7%), hành vi không phù hợp, không mục đích nặng, có khuynh hướng tiến triển mạn tính, làm cho rõ ràng (16,5%), tự hủy hoại bản thân, ý tưởng tự người bệnh dần tách khỏi cuộc sống bên ngoài, thu sát (2,6%). La hét (54,8%), chửi mắng (30,4%), nói dần vào thế giới bên trong làm cho tình cảm trở lên liên hồi (28,7%). khô lạnh dần, khả năng làm việc, học tập ngày một Từ khóa: Trạng thái kích động, tâm thần phân sút kém, có những hành vi, ý nghĩ dị kỳ khó hiểu. liệt, Bệnh viện Tâm thần Thái Bình. Kích động tâm thần là trạng thái hưng phấn vận CLINICAL CHARACTERISTICS OF động quá mức, xuất hiện đột ngột, không có mục EXCITED STATUS IN SCHIZOPHREN- đích rõ ràng, không thích hợp với hoàn cảnh và IC PATIENTS TREATED AT THAI BINH thường mang tích chất phá hoại. Mức độ kích động PSYCHIATRIC HOSPITAL có thể từ nhẹ đến nặng, với sự diễn biến nhanh dẫn ABSTRACT đến hành vi bạo lực, nguy hiểm trong một khoảng Objectives: To describe the clinical characteristics thời gian ngắn. Kích động có thể gặp ở hầu hết các of excited status in chizophrenic patients treated at bệnh tâm thần nặng nhưng chủ yếu gặp ở bệnh Thai Binh Psychiatric Hospital. nhân TTPL, và là nguyên nhân chủ yếu buộc bệnh nhân TTPL phải nhập viện điều trị nội trú [1]. Methods: This was a cross-sectional descriptive study with analysis and longitudinal monitoring Tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 2 triệu lượt người the treatment of excited state. The study selected khám tại khoa cấp cứu có liên quan đến các bệnh 115 patients. Conclusion: The state of excited nhân bị kích động, trong đó có tới 21% bệnh nhân delirium in both terms of language and movement bị bệnh tâm thần phân liệt còn với bệnh nhân tâm accounted for the highest percentage (54,8%), the thần điều trị nội trú, tỷ lệ khoảng 52% có trạng thái incomplex language excited state was 26,1%, and kích động. Ở châu Âu bệnh nhân TTPL kích động chiếm 47,27% các đợt kích động tâm thần [2]. 1. Trường Đại học Y Dược Thái Bình Kích động tâm thần ở bệnh nhân TTPL nếu 2. Bệnh viện Tâm thần Thái Bình không được phát hiện, đánh giá lâm sàng đầy đủ, *Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Bình toàn diện, kịp thời có thể gây nguy hiểm cho bệnh Email: binhnt@tbump.edu.vn nhân và những người xung quanh. Để giảm thiểu Ngày nhận bài: 15/11/2022 thiệt hại do trạng thái kích động gây nên, việc quản Ngày phản biện: 03/12/2022 lý, điều trị trạng thái kích động ở bệnh nhân TTPL Ngày duyệt bài: 06/12/2022 4
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 5 - THÁNG 12 - 2022 cần phải thực hiện nhanh chóng, hiệu quả là điều 2.2. Phương pháp nghiên cứu bắt buộc. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên - Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt cứu về kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt. ngang và phân tích, đồng thời theo dõi dọc quá Song, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào người trình điều trị trạng thái kích động bệnh TTPL tại cộng đồng hoặc một thể bệnh TTPL 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nhất định. Để góp phần tìm hiểu một cách đầy đủ, toàn diện về lâm sàng cũng như công tác điều trị * Cỡ mẫu: trạng thái kích động ở bệnh nhân TTPL, chúng tôi + Cỡ mẫu nghiên cứu “ Ước tính tỷ lệ trong một tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm quần thể” được tính theo công thức: lâm sàng trạng thái kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP n = cỡ mẫu nghiên cứu. NGHIÊN CỨU Z (1-a/2)= 1,96 (tương ứng với độ tin cậy 95%). 2.1. Đối tượng nghiên cứu p = 0,475 là tỷ lệ kích động ở bệnh nhân tâm thần Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân được phân liệt (theo nghiên cứu Weifeng Mi và cs năm chẩn đoán xác định bệnh tâm thần phân liệt điều trị 2017) [3]. nội trú tại Bệnh viện Tâm thần Thái Bình từ tháng ɛ : Giá trị tương đối (chúng tôi chọn = 0,2) [4]. 11/2020 đến tháng 10/2021 Từ các dữ liệu trên chúng tôi tính được n = 115 - Thân nhân của người bệnh: là những người bệnh nhân cùng chung sống trong gia đình, hoặc thường * Phương pháp chọn mẫu: Chọn tất cả bệnh xuyên chăm sóc, giao tiếp với người bệnh. nhân nhập viện điều trị nội trú đáp ứng tiêu chuẩn - Hồ sơ bệnh án điều trị bệnh nhân tâm thần phân nhóm nghiên cứu, có ít nhất một lần kích động kể liệt nói trên. từ khi nhập viện đến khi ra viện. 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm nghiên cứu 2.2.4. Công cụ chẩn đoán và đánh giá. Bệnh nhân được bác sỹ chuyên khoa hội chẩn - Xây dựng bệnh án nghiên cứu theo một mẫu chẩn đoán xác định bệnh tâm thần phân liệt, tại thống nhất, mỗi đối tượng nghiên cứu có một bệnh mục F20 theo tiêu chuẩn chẩn đoán của bảng phân án riêng. loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 của Tổ chức Y tế Thế - Bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 ICD - 10F giới (1992) về các rối loạn tâm thần và hành vi, có (1992) của TCYTTG, mục F có tham khảo DSM - V ít nhất một lần kích động kể từ khi nhập viện hiện của Hội tâm thần học Mỹ. đang được điều trị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần - Thang hội chứng dương tính và âm tính PANSS tỉnh Thái Bình năm 2021. (1997) tại mục P4- Kích động. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Đánh giá mức độ kích động (P4). Các bệnh nhân bị loại khỏi nghiên cứu nếu có 1 + Nhẹ: Có khuynh hướng bực tức rất nhẹ trong các yếu tố sau: + Trung bình: Bứt rứt và quá cảnh giác thể hiện - Bệnh nhân kích động nhưng bệnh cơ thể nặng rõ qua cuộc phỏng vấn buộc phải chuyển viện. + Trung bình nặng: Sự tăng hoạt động đáng kể - Gia đình bệnh nhân không đồng ý tham gia vào hoặc các cơn hoạt động vận động thường xuyên nghiên cứu. được nhận thấy 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu + Nặng: Kích động nổi bật qua quá trình Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Tâm phỏng vấn thần tỉnh Thái Bình. + Rất nặng: Kích động mãnh liệt ảnh hưởng 2.1.4. Thời gian nghiên cứu nghiêm trọng đến ăn và ngủ, làm cho quá trình giao Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01-10 năm tiếp không thể thực hiện được 2021. 5
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 5 - THÁNG 12 - 2022 2.3. Phương pháp xử lý số liệu - So sánh nhiều tỷ lệ nghiên cứu Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê * Phương pháp kiểm định T-Student được sử toán học qua chương trình SPSS 20.0. dụng để: So sánh hai số trung bình quan sát. * Phương pháp kiểm định X2 được dùng để: * Phân tích hồi quy đơn biến, đa biến để tìm hiểu - So sánh hai tỷ lệ nghiên cứu. một số yếu tố liên quan đến trạng thái kích động. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm về nhóm tuổi, giới tính của nhóm nghiên cứu Giới Nam (1) Nữ (2) Tổng Nhóm tuổi Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 18 - 30 tuổi 15 13,0 4 3,5 19 16,5 31 - 40 tuổi 31 26,9 13 11,3 44 38,3 41 - 50 tuổi 15 13,0 14 12,2 29 25,2 51 - 60 tuổi 8 6,9 6 5,2 14 12,2 > 60 tuổi 5 4,4 4 3,5 9 7,8 Tổng 74 64,4 41 35,6 115 100 X ±SD 39,3 ± 10,4 44,2 ± 11,4 41,04 ± 10,97 p p (1,2) < 0,05 Nhận xét: Kết quả bảng 1 cho thấy, Tỷ lệ kích động chung ở nam giới (64,4%) cao gấp 1,7 lần ở nữ giới (36,6%). Tuổi trung bình nam giới là 39,3 ± 10,4; nữ giới 44,2 ± 11,4. Độ tuổi kích động chung là 41,04 ± 10,97. Bảng 2: Tiền sử về kích động của nhóm nghiên cứu Giới Nam (n = 74) Nữ (n = 41) Tổng (n = 115) Tiền sử KĐ Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Có 1 lần 5 4,4 1 0,9 6 5,2 Có 2 lần 9 7,8 4 3,5 13 11,4 Có kích động Có 3 lần 11 9,6 8 6,9 19 16,5 Có 4 lần trở lên 16 13,9 12 10,4 28 24,3 Có kích động 41 35,6 25 21,7 66 57,4 Chưa kích động lần nào 33 28,7 16 13,9 49 42,6 Nhận xét: Bảng 2 cho thấy, bệnh nhân có tiền sử kích động chiếm 57,4%. Bệnh nhân tiền sử chưa có kích động lần nào chiếm (42,6%). Trong số bệnh nhân có tiền sử kích động, số BN có tiền sử kích động trên 4 lần chiếm tỷ lệ cao nhất (24,3%), số bệnh nhân có tiền sử 1 lần kích động có tỷ lệ thấp nhất (5,2%). 6
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 5 - THÁNG 12 - 2022 Bảng 3: Thời gian từ khi khởi phát, tái phát đến khi có trạng thái kích động của nhóm nghiên cứu. Giới Nam (n = 74) Nữ (n = 41) Tổng (n = 115) Thời gian Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % < 1 tuần 46 40,0 24 20,9 70 60,9 1 tuần - < 1 tháng 27 23,5 16 13,9 43 37,4 1 tháng - < 3 tháng 1 0,9 1 0,9 2 1,7 Nhận xét: Bảng 3 cho thấy, thời gian khởi phát bệnh, tái phát bệnh đến khi có trạng thái kích động dưới 1 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất (60,9%), thấp nhất là 1 -3 tháng (1,7%) và không có bệnh nhân nào từ 3 tháng trở lên. Về giới tính, thời gian khởi phát bệnh đến khi có trạng thái kích động dưới 1 tuần, nam giới cao nhất là (40%), nữ giới (20,9%). 3.2. Đặc điểm lâm sàng của trạng thái kích động ở nhóm nghiên cứu 3.2.1. Đặc điểm triệu chứng báo trước, hoang tưởng, ảo giác, cảm xúc ở nhóm nghiên cứu Bảng 4: Đặc điểm một số triệu chứng báo trước trạng thái kích động Triệu chứng Số BN Tỷ lệ % Rối loạn giấc ngủ 88 76,5 Rối loạn ăn uống 58 50,4 Bồn chồn, lo lắng 13 11,3 Hoạt động bất thường 87 75,7 Nhận xét: Bảng 4 cho thấy, triệu chứng hay gặp nhất báo trước trạng thái kích động gồm rối loạn giấc ngủ (76,5%), hoạt động bất thường (75,7%), rối loạn ăn uống (50,%), bồn chồn lo lắng (11,3%). Bảng 5: Đặc điểm hoang tưởng, ảo giác ở nhóm NC Hoang tưởng Số BN ( n= 115) Tỷ lệ % Hoang tưởng đơn thuần 27 23,5 Ảo giác đơn thuần 23 20,0 Hoang tưởng + Ảo giác 51 44,3 Không hoang tưởng ảo giác 14 12,2 Nhận xét: Bảng 5 cho thấy nhóm đối tượng có hoang tưởng + ảo giác chiếm tỷ lệ cao nhất (44,3%), sau đó đến nhóm vừa có hoang tưởng đơn thuần (23,5%), thấp nhất ở nhóm không có hoang tưởng và ảo giác (12,2%). Bảng 6: Đặc điểm về kích động ngôn ngữ ở nhóm nghiên cứu Giới Nam (n = 74) Nữ (n = 41) Tổng (n = 115) Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Hành vi Chửi mắng 24 20,9 11 9,6 35 30,4 Nói liên hồi 12 10,4 21 18,3 33 28,7 La hét 38 33,0 9 7,8 47 40,8 Nhận xét: Bảng 6 cho thấy, bệnh nhân kích động ngôn ngữ la hét, chiếm tỷ lệ cao nhất (40,8%), chửi mắng (30,4%), thấp nhất là nói liên hồi (28,7%). Trong đó nam giới la hét chiếm 33,0%, nữ giới chiếm 8,7%. 7
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 5 - THÁNG 12 - 2022 Bảng 7: Đặc điểm rối loạn về cảm xúc ở nhóm nghiên cứu Giới Nam (74) Nữ (41) Tổng (115) Cảm xúc Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Căng thẳng 14 12,2 3 2,6 17 14,8 Lo lắng 7 6,1 2 1,7 9 7,8 Cáu giận, hằn học 58 50,4 38 33,0 96 83,5 Hưng phấn 19 16,5 14 12,2 33 28,7 Khó tiếp xúc 15 13,0 9 7,8 24 20,9 Nhận xét: Bảng 7 cho thấy, cảm xúc cáu giận, hằn học chiếm tỷ lệ cao nhất 83,5% (nam giới 50,4% và nữ giới 33%), cảm xúc hưng phấn chiếm 28,7%, khó tiếp xúc chiếm 20,9%, căng thẳng chiếm 14,8%, Cảm xúc lo lắng chiếm tỷ lệ thấp nhất (7,8%). Sự khác biệt về tỷ lệ cảm xúc cáu giận hằn học giữa 2 giới có ý nghĩa thống kê với p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 5 - THÁNG 12 - 2022 nhẹ. Về giới tính tỷ lệ nam giới kích động nặng chiếm tỷ lệ cao nhất (23,5%), nữ giới tỷ lệ kích động mức độ trung bình nặng (13,9%). Bảng 10: Đặc điểm rối loạn về kích động ngôn ngữ, vận động. Giới tính Nam (n = 74) Nữ (n = 41) Tổng (n = 115) Kích động Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Ngôn ngữ đơn thuần 11 9,6 19 16,5 30 26,1 Vận động đơn thuần 15 13,0 7 6,1 22 19,1 Ngôn ngữ + vận động 48 41,7 15 13,0 63 54,8 Nhận xét: Bảng 10 cho thấy, trạng thái kích động cả về ngôn ngữ và vận động chiếm tỷ lệ cao nhất (54,8%), thấp nhất là kích động vận động đơn thuần (19,1%). Về giới tính, nam giới kích động cả ngôn ngữ và vận động chiếm tỷ lệ cao nhất 41,7%, trong khi đó nữ giới kích động ngôn ngữ đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất 16,5%. IV. BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Tiến Đức, do tác giả NC toan tự sát ở BN TTPL nên Kết quả bảng 1 cho thấy, tỷ lệ kích động chung tiền sử toan tự sát một lần chiếm tỷ lệ cao nhất. ở nam giới (64,4%) cao gấp 1,7 lần ở nữ giới Kết quả bảng 3 cho thấy, thời gian khởi phát (36,6%). Tuổi trung bình độ nam giới là 39,3 ± 10,4; bệnh, tái phát bệnh đến khi có trạng thái kích động nữ giới 44,2 ± 11,4. Độ tuổi kích động chung là dưới 1 tuần chiếm tỷ cao nhất (60,9%), thấp nhất là 41,04 ± 10,97. 1 - 3 tháng (1,7%) và không có bệnh nhân nào kích Jenna Roberts (2018), nghiên cứu về đặc trưng động từ 3 tháng trở lên. nam giới thời gian khởi kích động ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thì tỷ phát bệnh, tái phát bệnh đến khi có trạng thái kích lệ kích động ở nam giới (48%) và nữ giới (52%) động dưới 1 tuần chiếm 40,0%, nữ giới 20,9%. tương đương nhau, độ tuổi trung bình bệnh nhân Tâm thần phân liệt là một trong các bệnh loạn mắc bệnh là 42 tuổi [5]. Như vậy kết quả nghiên thần nặng, hay tái phát. Kích động là triệu chứng cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu thường gặp ở bệnh TTPL, đây cũng là lý do chính của các tác giả trong nước và ngoài nước, độ tuổi buộc bệnh nhân phải nhập viện điều trị, vì vậy tỷ chiếm tỷ lệ cao nhất ở BN TTPL nói chung và BN bệnh nhân có thời gian khởi phát bệnh, tái phát TTPL có trạng thái kích động nói riêng từ 25-40 bệnh đến khi có trạng thái kích động dưới 1 tuần tuổi, nam giới tỷ lệ kích động cao hơn nữ giới, đây chiếm tỷ cao nhất. là là lứa tuổi đang lao động, học tập và công tác 4.2. Đặc điểm lâm sàng trạng thái kích động nên tình trạng bệnh sẽ là gánh nặng lớn về kinh tế của nhóm nghiên cứu cho bệnh nhân, gia đình và xã hội. Kết quả bảng 4: triệu chứng báo trước trạng Kết quả Bảng 2 cho thấy, bệnh nhân có tiền sử thái kích động gồm: rối loạn giấc ngủ (76,5%), kích động chiếm 57,4%. Trong đó, số bệnh nhân hoạt động bất thường (75,7%), rối loạn ăn uống có tiền sử kích động trên 4 lần chiếm (24,3%), số (50,0%), bồn chồn lo lắng (11,3%). bệnh nhân có tiền sử 1 lần kích động có tỷ lệ thấp Trước khi BN có trạng thái kích động, BN thường nhất (5,2%). Tỷ lệ bệnh nhân tiền sử chưa có kích có triệu chứng mất ngủ, đi lại bồn chồn, ăn vô độ động lần nào (42,6%). hoặc từ chối ăn uống, nét mặt lo lắng, căng thẳng. Weifeng Mi và cs (2017), khi NC tỷ lệ và các yếu Kết quả NC của chúng tôi phù hợp với kết quả tố nguy cơ của kích động ở BN TTPL mới nhập nghiên cứu của Jenna Roberts và cs (2018) triệu viện của Trung Quốc, tác giả chỉ ra rằng BN có tiền chứng bồn chồn mất ngủ chiếm 63%, hành vi bất sử kích động chiếm tỷ lệ cao, các BN tiền sử có thường cảm thấy khó chịu chiếm 64% [6]. nhiều lần kích động chiếm tỷ lệ cao nhất [4]. Kết quả bảng 5: hoang tưởng kết hợp ảo giác Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với chiếm tỷ lệ cao nhất 44,3%; hoang tưởng đơn kết quả NC của Weifeng Mi và một số tác giả khác, thuần chiếm 23,5%; ảo giác đơn thuần chiếm tuy nhiên không phù hợp với kết quả NC của Cao 20,0%, thấp nhất là nhóm không có hoang tưởng, ảo giác (12,2%). 9
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 5 - THÁNG 12 - 2022 Trong nhóm bệnh nhân kích động rất nặng chỉ chiếm tỷ lệ cao nhất (23,5%), nữ giới tỷ lệ kích có một BN không có hoang tưởng, ảo giác, chiếm động mức độ trung bình nặng (13,9%). 0,9%. Bảng 10 cho thấy: trạng thái kích động cả về ngôn Kết quả Bảng 6 cho thấy, bệnh nhân kích động ngữ và vận động chiếm tỷ lệ cao nhất (54,8%), ngôn ngữ la hét, chiếm tỷ lệ cao nhất (40,8%), chửi kích động ngôn ngữ chiếm (26,1%), thấp nhất là mắng (30,4%), thấp nhất là nói liên hồi (28,7%). kích động vận động đơn thuần (19,1%). Về giới Trong đó nam giới la hét chiếm 33,0%, nữ giới tính, nam giới kích động cả ngôn ngữ và vận động chiếm 8,7%. chiếm tỷ lệ cao nhất 41,7%, trong khi đó nữ giới Kích động ngôn ngữ thường gặp người bệnh kích động ngôn ngữ đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất thường la hét, chửi mắng, nói liên hồi, điều này có 16,5%. thể do hoang tưởng, ảo giác chi phối làm cho người Như vậy BN kích động cả ngôn ngữ và vận động bệnh khó chịu, bức xúc, cũng có khi bị cưỡng chế chiếm tỷ lệ cao nhất. Bệnh nhân có thể vừa la hét, nhập viện nên người bệnh chửi mắng người thân chửi bới, vừa chạy nhảy, hoặc đập phá, gây rối trật và những người xung quanh kể cả nhân viên y tế, tự trị an, nam giới kích động cả ngôn ngữ và vận có khi do yêu cầu của BN không được thỏa mãn, động chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới, nữ giới chủ yếu BN thường la hét, chửi mắng hoặc nói một mình vô kích động ngôn ngữ đơn thuần. nghĩa, chính kích động ngôn ngữ làm mất trật tự trị V. KẾT LUẬN an trong bệnh viện ảnh hưởng đến những người 5.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu bệnh khác. Độ tuổi kích động chiếm tỷ lệ cao nhất từ 31 - 40 Bảng 7 cho thấy, cảm xúc cáu giận, hằn học tuổi (38,3%), thấp nhất trên 60 tuổi (7,8%). Tỷ lệ chiếm tỷ lệ cao nhất 83,5% (nam giới (50,4% và nữ kích động chung ở nam giới (64,4%) cao gấp 1,7 giới 33%), cảm xúc hưng phấn chiếm 28,7%, khó lần ở nữ giới (36,6%). Tuổi trung bình độ nam giới tiếp xúc chiếm 20,9%, căng thẳng chiếm 14,8%, là 39,3 ± 10,4; nữ giới 44,2 ± 11,4. Độ tuổi kích Cảm xúc lo lắng chiếm tỷ lệ thấp nhất (7,8%). Kết động chung là 41,04 ± 10,97 quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Jenna Robert và cs (2018) [6]. 5.2. Đặc điểm lâm sàng của trạng thái kích động. Kết quả bảng 8 cho thấy, hành vi bồn chồn chiếm Triệu chứng báo trước trạng thái kích động: tỷ lệ cao nhất (45,2%), tiếp đến là chống đối không rối loạn giấc ngủ (76,5%), hoạt động bất thường hợp tác (44,3%), các rối loạn hành vi khác chiếm (75,7%), rối loạn ăn uống (50,0%), bồn chồn lo tỷ lệ thấp hơn, thấp nhất là hành vi tự hủy hoại bản lắng (11,3%). Trạng thái kích động cả về ngôn thân, ý tưởng tự sát (2,6%). Trong đó nam giới có ngữ và vận động chiếm tỷ lệ cao nhất (54,8%), hành vi đập phá phá hoại, đe dọa tấn công người kích động ngôn ngữ đơn thuần (26,1%), kích động khác chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là: 30,4% và vận động đơn thuần (19,1%). Hành vi đập phá, 33,9%; nữ giới có hành vi bồn chồn, chống đối phá hoại chiếm tỷ lệ cao nhất (46,9%), chống đối không hợp tác chiếm tỷ lệ: 26,9% và 14,8%. nhất không hợp tác (44,3%), bồn chồn (38,3%), Đe dọa, (23,5%), nữ giới tỷ lệ kích động mức độ trung bình tấn công người khác (36,5%), hành vi hiếu chiến nặng (13,9%). (21,7%), hành vi không phù hợp, không mục đích Khi nghiên cứu nồng độ một số chỉ số sinh rõ ràng (16,5%), tự hủy hoại bản thân, ý tưởng tự hóa và nội tiết ở bệnh nhân kích động tâm thần, sát (2,6%). La hét (54,8%), chửi mắng (30,4%), nói Jeanette Brun Larsen và cs (2019) thấy rằng yếu liên hồi (28,7%). tố kháng viêm (yếu tố hoại tử khối u: TNF–α) trong huyết thanh ở nhóm BN TTPL kích động cao hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO đáng kể nhóm BN TTPL không kích động, nồng 1. Christoph U Correll và các cộng sự. (2017), độ testosterol ở nam giới tăng cao do đó nam giới “Biological treatment of acute agitation or aggres- thường có hành vi nguy hiểm khi bị kích động [7] sion with schizophrenia or bipolar disorder in the inpatient setting”, Ann Clin Psychiatry. 29(2), tr. Kết quả bảng 9: tỷ lệ bệnh nhân kích động mức 92-107. độ nặng chiếm tỷ lệ cao nhất (30,4%), thấp nhất là nhóm bệnh nhân kích động mức độ trung bình 2. Hannah Hays và các cộng sự. (2012), “The (14,8%), không có bệnh nhân kích động mức độ psychopharmacology of agitation: consensus nhẹ. Về giới tính tỷ lệ nam giới kích động nặng statement of the American association for emer- 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tiền sản giật tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
7 p | 14 | 6
-
Nghiên cứu thực trạng sử dụng và kết quả điều trị của thuốc chẹn kênh Calci trong điều trị bệnh tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
5 p | 113 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở người bệnh sử dụng chất kích thích dạng amphetamine
10 p | 10 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan mức độ trạng thái cai rượu
5 p | 7 | 3
-
Thực trạng suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới ở công nhân may mặc tỉnh Thái Bình
7 p | 8 | 3
-
Thực trạng bệnh nấm da của bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Da liễu Thái Bình
7 p | 8 | 3
-
Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật tắc ruột do bã thức ăn ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương, giai đoạn 2017-2021
5 p | 18 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng và thực trạng kiểm soát hen phế quản ở học sinh tiểu học, trung học Lê Hồng Phong Ngô Quyền, Hải Phòng
6 p | 3 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả xử trí sản khoa ở thai phụ tiền sản giật tại Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc năm 2023-2024
5 p | 2 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và yếu tố tiên lượng trạng thái cai rượu ở bệnh nhân điều trị nội trú
5 p | 21 | 2
-
Thực trạng bệnh nhân đến khám vô sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
4 p | 3 | 1
-
Ảnh hưởng của một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lên sống còn toàn bộ bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa
6 p | 30 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và nhu cầu chăm sóc điều dưỡng trong ngày đầu của người bệnh có hội chứng cai rượu
4 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại Bệnh viện Đại học Y và Bệnh viện Phụ sản Thái Bình
5 p | 6 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng hội chứng sảng tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Lão khoa Trung ương
5 p | 1 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết cục thai kỳ ở thai 240-34 tuần ối vỡ non tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2023-2024
6 p | 2 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, Monitoring sản khoa, ph máu cuống rốn và kết quả kết thúc thai kỳ ở các sản phụ mang thai đủ tháng có nước ối xanh
9 p | 126 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn