Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN<br />
MẠN TÍNH CÓ VÀ KHÔNG CÓ LAO PHỔI CŨ<br />
Nguyễn Thị Mỹ Đang*, Nguyễn Thị Nhạn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BN bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) có<br />
và không có lao phổi cũ.<br />
Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang phân tích.<br />
Kết quả: có 180 bệnh nhân (BN) được đưa vào nghiên cứu từ 7/ 2010 đến 4/2011 tại bệnh viện Chợ Rẫy và<br />
Bệnh viện Đại học Y Dược. Kết quả cho thấy rằng đặc điểm dân số học, triệu chứng cơ năng, tình trạng hút thuốc<br />
lá, nghề nghiệp và chỉ số khối cơ thể khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ở các nhóm BN BPTNMT có<br />
và không có lao phổi cũ. Trên 70% (55/ 78) BN BPTNMT có lao phổi cũ và 46% (47/ 102) bệnh nhân BPTNMT<br />
không có lao phổi cũ nhập viện với các giai đoạn III và IV (theo phân loại của GOLD). Có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê ở hai nhóm (p = 0,007). Về X quang phổi, có > 70% BN BPTNMT có và không có lao phổi cũ có tổn<br />
thương xơ phổi. Giá trị trung bình chỉ số VC, FVC ở nhóm BPTNMT có lao phổi cũ giảm nhiều hơn nhóm<br />
BPTNMT đơn thuần.<br />
Kết luận: BN BPTNMT có lao phổi cũ có biểu hiện mức độ nặng (III và IV) và suy giảm chức năng hô hấp<br />
nhiều hơn hơn ở BN BPTNMT đơn thuần.<br />
Từ khóa: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT), COPD, lao phổi cũ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF COPD PATIENTS WITH AND WITHOUT<br />
PREVIOUS LUNG TUBERCULOSIS.<br />
Nguyen Thi My Dang, Nguyen Thi Nhan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 100 - 107<br />
Objective: to evaluate clinical and paraclinical characteristics of COPD patients with and without previous<br />
lung tuberculosis (TB).<br />
Method: analytical cross sectional study.<br />
Results: There were 180 patients had visited at Cho Ray hospital and University Medical Center from<br />
7/2010 to 4/2011. It showed that demographic characteristics, functional symptoms, smoking status, occupation<br />
and body mass index were not statistically significant differences (p > 0,05) between in COPD patients with<br />
previous lung TB and in COPD patients without previous lung TB. Over 70% (55/ 78) of COPD patients with<br />
previous lung TB and 46% (47/ 102) of COPD patients without previous lung TB hospitalized with stage III and<br />
IV of COPD, according to GOLD. This difference was statistically significant (p = 0,007). On the other hand,<br />
over 70% of COPD patients with and without previous lung TB have pulmonary fibrosis lesions on chest X-rays.<br />
Mean values of VC, FVC in COPD patients with previous lung TB were higher than in COPD patients without<br />
previous lung TB.<br />
Conclusion: the COPD patients with previous lung TB had showed stage III and IV of COPD and impaired<br />
* Khoa Siêu âm - Thăm dò chức năng - BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Mỹ Đang,<br />
ĐT: 0918881260<br />
<br />
100<br />
<br />
Email: mydang76@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lung function more than in COPD patients without previous lung TB.<br />
Keywords: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD), previous lung TB.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
Lao phổi và BPTNMT là vấn đề sức khỏe<br />
trầm trọng của toàn cầu, là hai nguyên nhân<br />
dẫn đầu về tỷ lệ mắc và tử vong trên thế<br />
giới(22) và cũng là hai bệnh lý phổi thường gặp<br />
ở Việt Nam. Trong lâm sàng, sự hiện diện hai<br />
loại bệnh này trên cùng một BN vẫn thường<br />
gặp(7). BPTNMT và lao phổi có các yếu tố nguy<br />
cơ chung như tình trạng kinh tế xã hội thấp và<br />
chức năng bảo vệ của cơ thể bị suy giảm. Có<br />
sự tác động qua lại giữa bệnh lao và BPTNMT,<br />
bệnh lao làm gia tăng tần suất của BPTNMT<br />
và ngược lại BPTNMT là yếu tố nguy cơ của<br />
bệnh lao tiến triển. Ngoài ra, BPTNMT có lao<br />
phổi cũ làm cho biểu hiện của BPTNMT nặng<br />
nề, suy giảm chức năng hô hấp, gây khó khăn<br />
trong điều trị và quản lý BPTNMT, tăng gánh<br />
nặng về mặt kinh tế, xã hội bao gồm giảm chất<br />
lượng cuộc sống, tàn phế, chi phí cho bệnh<br />
tật(11,14,10,23,17,25). Vì chưa có nhiều nghiên cứu<br />
làm rõ các vấn đề trên, chính vì vậy, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu này.<br />
<br />
*Tất cả đối tượng đều được chẩn đoán<br />
BPTNMT theo tiêu chí của GOLD (2009):<br />
Có triệu chứng ho và/ hoặc khạc đàm kéo<br />
dài, hoặc khó thở kéo dài dai dẳng.<br />
Và/ hoặc có tiền sử hút thuốc lá hoặc tiếp xúc<br />
với bụi, khói hơi, hóa chất.<br />
Kết quả hô hấp ký: FEV1/FVC 3 vùng có hoặc không có hang<br />
tồn lưu<br />
<br />
Mô tả đặc điểm dân số học, lâm sàng và cận<br />
lâm sàng của BN bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính<br />
có và không có lao phổi cũ.<br />
<br />
*Đánh giá rối loạn chức năng thông khí phổi<br />
(TKP): dựa vào các tiêu chuẩn sau: (8)<br />
<br />
So sánh chức năng hô hấp ở BN BPTNMT có<br />
và không có lao phổi cũ.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Gồm 2 nhóm đối tượng: có và không có chẩn<br />
đoán lao phổi trước đây. Tất cả đều là những BN<br />
BPTNMT, đang điều trị nội trú hoặc ngoại trú ổn<br />
định tại Bệnh viện Chợ Rẫy hoặc Bệnh viện Đại<br />
học Y Dược, trong khoảng thời gian từ tháng<br />
7/2010 tới tháng 4/2011.<br />
<br />
TKP bình thường: VC hoặc FVC ≥ 80%, FEV1<br />
≥ 80%, Tiffeneau ≥ 70%, Gaensler ≥ 70%.<br />
RLTK hạn chế: VC hoặc FVC < 80%, FEV1 ≥<br />
80%, Tiffeneau ≥ 70%, Gaensler ≥ 70%.<br />
RLTK tắc nghẽn: VC hoặc FVC ≥ 80%, FEV1<<br />
80%, Tiffeneau < 70%, Gaensler < 70%.<br />
RLTK hỗn hợp: VC hoặc FVC < 80%, FEV1<<br />
80%, Tiffeneau = 70<br />
<br />
Phân bố<br />
Tuổi trung<br />
bình<br />
Hút thuốc Đang hút<br />
lá<br />
Đã ngưng<br />
hút<br />
Không hút<br />
Số gói-năm<br />
trung bình<br />
Nghề<br />
Nghề xây<br />
nghiệp<br />
dựng<br />
Nghề may<br />
dệt bụi vải<br />
Nghề xay lúa<br />
Phun thuốc<br />
trừ sâu<br />
Tiếp xúc khói<br />
củi<br />
Khói than đá<br />
<br />
Nhóm bệnh Nhóm chứng p<br />
71(91%)<br />
91(89,2%) > 0,05<br />
10:1<br />
8:1<br />
2 (2,6 %)<br />
2 (2,0%)<br />
> 0,05<br />
16 (20,5 %) 26 (25,5%)<br />
29 (37,2 %) 26 (25,5%)<br />
31 (39,7%) 48 (47,1%)<br />
<br />
Nhóm bệnh Nhóm chứng<br />
67,12 ± 9,64 67,88 ± 10,00<br />
22 (28,2%)<br />
47 (60,2%)<br />
<br />
p<br />
<br />
30 (29,4 %) > 0,05<br />
65 (63,7 %)<br />
<br />
9 (11,6%)<br />
7 (6,9 %)<br />
37,3 ± 19,09 38,94 ± 20,00<br />
0 (0%)<br />
<br />
4 (3,9%)<br />
<br />
2 (2,6%)<br />
<br />
1 (1%)<br />
<br />
1 (1,3%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
3 (2,9%)<br />
2 (2%)<br />
<br />
6 (7,7%)<br />
<br />
5 (4,9%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
1 (1%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhận xét: nam gặp nhiều hơn nữ, đa số có<br />
hút thuốc lá, và tiếp xúc với bụi, khói, hóa chất.<br />
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BN<br />
trong nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Xử lý thống kê<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Giới tính<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm<br />
bệnh<br />
2<br />
BMI (kg/m ) BMI (kg/m2)<br />
19,22<br />
(3,03%)<br />
Triệu chứng<br />
Ho<br />
50 (64,1%)<br />
lâm sàng<br />
Khạc đàm 46 (59,0%)<br />
Khó thở 61 (78,2%)<br />
Khò khè 29 (37,2%)<br />
Mức độ khó<br />
0<br />
10 (12,8%)<br />
thở<br />
1<br />
25 (32,1%)<br />
2<br />
25 (32,1%)<br />
<br />
Giai đoạn<br />
BPTNMT<br />
<br />
Tổn thương<br />
di chứng lao<br />
trên X quang<br />
phổi<br />
<br />
Phân bố<br />
<br />
3<br />
4<br />
I<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
0<br />
I<br />
II<br />
III<br />
Xơ phổi<br />
<br />
17 (21,8%)<br />
1 (1,3%)<br />
5(6,4%)<br />
18 (23%)<br />
41 (52,6%)<br />
14 (17,9%)<br />
6 (7,7%)<br />
24 (30,8%)<br />
16 (20,5%)<br />
32 (41,0%)<br />
69<br />
(81,18%)<br />
13<br />
(100,0%)<br />
8 (100,0%)<br />
<br />
Các dạng tổn<br />
thương<br />
trên X-quang Xẹp phổi<br />
phổi<br />
Dày dính<br />
màng phổi<br />
Giãn phế 3 (100,0%)<br />
quản<br />
<br />
Nhóm<br />
p<br />
chứng<br />
19,77<br />
0,52<br />
(3,57%)<br />
82 (80,4%) > 0,05<br />
80 (78,4%)<br />
74 (72,5%)<br />
41 (40,2%)<br />
16 (15,7%) > 0,05<br />
17 (16,7%)<br />
32 (31,4%)<br />
33 (32,4%)<br />
4 (3,9%)<br />
9 (8,8%)<br />
46 (45,1%)<br />
39 (38,2%)<br />
8 (7,8%)<br />
87 (85,3%)<br />
4 (3,9%)<br />
7 (6,9%)<br />
4 (3,9%)<br />
16<br />
(18,82%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
0,05<br />
< 0,001<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Nhận xét: các BN nhóm BPTNMT đều có<br />
biểu hiện triệu chứng và mức độ không có khác<br />
biệt giữa hai nhóm. Nhóm BPTNMT có lao phổi<br />
cũ có biểu hiện mức độ nặng II và III, và có các<br />
tổn thương di chứng trên X quang phổi chiếm<br />
nhiều hơn nhóm chứng và sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê (p