Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG<br />
CỦA BỆNH NHÂN VIÊM DA TIẾT BÃ KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU<br />
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Tchiu Bích Xuân*, Lê Ngọc Diệp**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân viêm da tiết bã.<br />
Đối tượng và phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Tổng cộng 126 bệnh nhân viêm da tiết bã được chọn vào<br />
nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 05/2016. Các số liệu được thu thập dựa trên phỏng vấn trực tiếp và<br />
khám lâm sàng.<br />
Kết quả: Tỉ lệ bệnh nhân nam chiếm 53,2%. Tuổi trung vị là 27,5 tuổi. Trung vị thời gian bệnh là 36<br />
tháng. Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ngứa chiếm 76,2%. Vị trí thương tổn thường gặp nhất ở da đầu<br />
(96,0%) và mặt (78,6%). Trung vị độ nặng là 1,6 điểm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ nặng của<br />
bệnh giữa nam và nữ (2,1 ± 1,1 điểm so với 1,6 ± 1,0 điểm; p = 0,01). Điểm trung bình DLQI là 8,9 ± 5,2<br />
điểm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa độ nặng của bệnh với chất lượng cuộc sống của bệnh nhân (OR<br />
= 4,8; KTC 95%: 2,1-10,7; p < 0,001).<br />
Kết luận: Bệnh nhân viêm da tiết bã thường có triệu chứng ngứa. Đa số bệnh nhân đều có thương tổn trên<br />
da đầu. Nam giới bị bệnh nặng hơn so với nữ (p=0,01). Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị ảnh hưởng ở mức<br />
độ trung bình. Độ nặng của bệnh liên quan có ý nghĩa thống kê với chất lượng cuộc sống (p 0,05).<br />
là 20-29 tuổi (46,0%), kế đến là nhóm 30-39 tuổi<br />
(23,0%) và nhóm 40-49 tuổi (15,9%), bệnh ít gặp ở Bảng 1: Liên quan giữa yếu tố dịch tễ và độ nặng của<br />
nhóm 16-19 tuổi (9,5%) và nhóm ≥ 50 tuổi (5,6%). bệnh<br />
Đa số bệnh nhân đều đang sống tại TPHCM Yếu tố dịch tễ Độ nặng trung bình p<br />
Giới tính<br />
(81,7%). Trình độ học vấn bao gồm: cấp 1 và 2<br />
Nam 2,1 ± 1,1<br />
(21,4%), cấp 3 (22,2%), cao đẳng, đại học (56,3%). 0,01<br />
Nữ 1,6 ± 1,0<br />
Trung vị thời gian bệnh là 36 tháng với bách Tuổi<br />
phân vị thứ 25 là 12 tháng và bách phân vị thứ < 30 1,9 ± 1,0<br />
0,66<br />
75 là 61,5 tháng. Tình trạng bệnh bao gồm bệnh ≥ 30 1,8 ± 1,1<br />
lần đầu, mạn tính tái phát và kéo dài liên tục Nơi ở<br />
TPHCM 1,9 ± 1,1<br />
với tỉ lệ lần lượt là 5,6%; 47,6%; 46,8%. Đối với 0,45<br />
Khác 2,0 ± 1,0<br />
bệnh nhân bị bệnh mạn tính tái phát, 65,0%<br />
Trình độ học vấn<br />
bệnh nhân tái phát trên 5 lần mỗi năm. Bệnh Cấp 1,2 2,0 ± 1,1<br />
nhân có triệu chứng ngứa chiếm 76,2%, với tỉ lệ Cấp 3 1,7 ± 1,0 0,49<br />
ngứa nhẹ, trung bình và nặng lần lượt là 32,5%; Đại học, cao đẳng 1,9 ± 1,1<br />
29,4%; 14,3%. Vị trí thương tổn thường gặp ở da Liên quan giữa yếu tố dịch tễ, đặc điểm lâm<br />
đầu (96,0%) và mặt (78,6%), kế đến là tai sàng với chất lượng cuộc sống<br />
(61,1%) và sau tai (48,4%). Thương tổn ít gặp ở<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
lưng (7,9%), ngực (7,1%), cổ (1,6%). Tỉ lệ bệnh<br />
giữa giới tính, tuổi, nơi ở, trình độ học vấn với<br />
nhân chỉ có thương tổn trên da đầu chiếm<br />
chất lượng cuộc sống.<br />
13,5%. Trung vị độ nặng của bệnh là 1,6 điểm<br />
Trung vị thời gian bệnh, tình trạng ngứa, vị<br />
với bách phân vị thứ 25 là 1,0 điểm và bách<br />
trí chỉ ở da đầu, trung vị độ nặng liên quan có ý<br />
phân vị thứ 75 là 2,6 điểm.<br />
nghĩa thống kê với chất lượng cuộc sống (p <<br />
Chất lượng cuộc sống 0,05). Không có sự khác biệt này có ý nghĩa<br />
Điểm trung bình DLQI là 8,9 ± 5,2 điểm, thống kê giữa tình trạng bệnh, sự tái phát, vị trí<br />
thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 21 điểm. thương tổn ở mặt với chất lượng cuộc sống của<br />
Điểm DLQI cao nhất ở câu số 2 (gây bối rối, bệnh nhân.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 315<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
Bảng 2: Liên quan giữa yếu tố dịch tễ và chất lượng Bảng 4: Phân tích đa biến các đặc điểm lâm sàng liên<br />
cuộc sống quan đến chất lượng cuộc sống<br />
Điểm DLQI Đặc điểm lâm sàng OR KTC 95% p<br />
Yếu tố dịch tễ 0–5 6 – 30 p Thời gian bệnh 1,012 0,997-1,027 0,11<br />
(n = 37) (n = 89) Ngứa 2,262 0,727-7,036 0,16<br />
Giới tính, n (%) Chỉ bị da đầu 0,884 0,247-3,166 0,85<br />
Nam 15 (40,5) 52 (58,4) Độ nặng bệnh 4,771 2,131-10,684 < 0,001<br />
0,07<br />
Nữ 22 (59,5) 37 (41,6) Nếu điểm độ nặng tăng 1 điểm thì nguy cơ<br />
Nhóm tuổi, n (%) chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị ảnh<br />
< 30 18 (48,6) 52 (58,4) hưởng ở mức trung bình đến rất nhiều tăng 4,8<br />
0,31<br />
≥ 30 19 (51,4) 37 (41,6) lần (p < 0,001).<br />
Nơi ở, n (%) BÀN LUẬN<br />
TPHCM 32 (86,5) 71 (79,8)<br />
0,37 Đặc điểm lâm sàng<br />
Khác 5 (13,5) 18 (20,2)<br />
Trình độ học vấn, n (%)<br />
Trung vị thời gian bệnh là 36 tháng. Kết quả<br />
Cấp 1, 2 11 (29,7) 16 (18,0)<br />
này cũng khá phù hợp với một số nghiên cứu tại<br />
Cấp 3 9 (24,3) 19 (21,3) 0,25<br />
Việt Nam và trên thế giới. Nghiên cứu của tác<br />
giả Lý Hữu Đức cho thấy thời gian bệnh trung<br />
Cao đẳng, đại học 17 (45,9) 54 (60,7)<br />
bình là 2,4 năm(8). Theo nghiên cứu của tác giả<br />
Bảng 3: Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và chất Araya M. và tác giả Oztas P. thì thời gian bệnh<br />
lượng cuộc sống trung bình là 3 năm và 3,4 năm (1,10). Tuy nhiên,<br />
Điểm DLQI nghiên cứu của tác giả Park S. Y. và tác giả Peyri<br />
Đặc điểm lâm sàng p<br />
0-5 6 - 30 J. ghi nhận thời gian bệnh trung bình dài hơn so<br />
Trung vị thời gian bệnh<br />
(tháng)<br />
24 42 0,006 với nghiên cứu của chúng tôi là 6,7 năm và 7<br />
Tình trạng bệnh, n (%) năm (11,12). Nguyên nhân có thể do tuổi trung bình<br />
Bệnh lần đầu 3 (15,0) 4 (8,5)<br />
của các bệnh nhân tham gia vào hai nghiên cứu<br />
0,42 này cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi nên<br />
Mạn tính tái phát 17 (85,0) 43 (91,5)<br />
Bệnh lần đầu 3 (15,0) 4 (8,7)<br />
dẫn đến thời gian bệnh cũng kéo dài hơn.<br />
0,43<br />
Kéo dài liên tục 17 (85,0) 42 (91,3) Tỉ lệ bệnh mạn tính tái phát (47,6%) và tỉ lệ<br />
Mạn tính tái phát 17 (50,0) 43 (50,6) bệnh kéo dài liên tục (46,8%) gần bằng nhau, mỗi<br />
0,95<br />
Kéo dài liên tục 17 (50,0) 42 (49,4) tỉ lệ này chiếm gần một nửa. Theo nghiên cứu<br />
Tái phát, n (%) của tác giả Araya M. thì tỉ lệ bệnh mạn tính tái<br />
≤ 5 lần/năm 8 (47,1) 13 (30,2) phát (68,1%) cao hơn tỉ lệ bệnh kéo dài liên tục<br />
0,22 (20,5%) (1). Kết quả của chúng tôi khác so với tác<br />
˃ 5 lần/năm 9 (52,9) 30 (69,8)<br />
Ngứa, n (%) giả Araya M. có thể do định nghĩa về tình trạng<br />
Trung bình, nhiều 6 (16,2) 49 (55,1) bệnh giữa hai nghiên cứu khác nhau. Chúng tôi<br />
< 0,001 quy ước tình trạng bệnh như sau: bệnh lần đầu<br />
Không hay ít 31 (83,8) 40 (44,9)<br />
Vị trí, n (%) là bệnh mới khởi phát và thời gian kéo dài dưới<br />
Mặt 27 (73,0) 72 (80,9)<br />
3 tháng; bệnh mạn tính tái phát là bệnh từ 3<br />
0,32 tháng trở lên, bệnh tự khỏi hay do điều trị, và tái<br />
Không bị mặt 10 (27,0) 17 (19,1)<br />
Chỉ bị da đầu 9 (24,3) 8 (9,0)<br />
phát lại sau 1-2 tuần; bệnh kéo dài liên tục là<br />
0,04 bệnh từ 3 tháng trở lên, triệu chứng kéo dài liên<br />
Khác 28 (75,7) 81 (91,0)<br />
tục hay bị tái lại trong vòng 1 tuần.<br />
Trung vị độ nặng (điểm) 1,0 2,2 < 0,001<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
316 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đối với bệnh nhân bị bệnh mạn tính tái là 2,3 ± 1,0 điểm(6).<br />
phát, 65,0% bệnh nhân tái phát trên 5 lần mỗi Chất lượng cuộc sống<br />
năm. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br />
Điểm trung bình DLQI là 8,9 ± 5,2 điểm. Kết<br />
tác giả Lý Hữu Đức với tỉ lệ là 31/49 bệnh<br />
quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của<br />
nhân (63,3%)(8).<br />
tác giả Araya M. với điểm trung bình DLQI là 8,1<br />
Bệnh nhân có triệu chứng ngứa chiếm 76,2%, ± 6,0 điểm (1). Tuy nhiên, điểm trung bình DLQI<br />
với tỉ lệ ngứa nhẹ, trung bình và nặng lần lượt là theo ghi nhận của chúng tôi lại cao hơn so với<br />
32,5%; 29,4%; 14,3%. Theo nghiên cứu của tác giả nghiên cứu của tác giả Szepietowski J. C. với 6,9<br />
Araya M. thì tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ngứa ± 5,3 điểm và nghiên cứu của tác giả Oztas P. với<br />
là 78,9%(1). Kết quả của chúng tôi ghi nhận phù 3,9 ± 2,8 điểm(10,13). So sánh với một số bệnh da<br />
hợp với tác giả Araya M. khác tại Việt Nam, điểm trung bình DLQI của<br />
Vị trí thương tổn thường gặp nhất là da đầu bệnh nhân viêm da tiết bã gần bằng so với bệnh<br />
và mặt với tỉ lệ 96,0% và 78,6%. Theo ghi nhận chàm bàn tay bàn chân (8,56 ± 3,38 điểm) nhưng<br />
của các nghiên cứu khác, da đầu và mặt cũng thấp hơn so với bệnh chàm thể tạng (11,07 ± 6,22<br />
chính là hai vị trí thường gặp. Nghiên cứu của điểm) và mụn trứng cá (12,95 ± 5,4 điểm)(5,9,14).<br />
tác giả Araya M. cho thấy tỉ lệ ở mặt và da đầu là Điểm DLQI cao nhất ở câu số 2 (gây bối rối,<br />
75,3% và 59,0%(1). Nghiên cứu của tác giả Peyri J. mặc cảm) và câu số 7 (ảnh hưởng đến công việc,<br />
cho thấy tỉ lệ ở mặt và da đầu là 87,7% và học tập). Nghiên cứu của tác giả Araya M. cho<br />
70,3%(12). Điều này cũng phù hợp với cơ chế bệnh thấy điểm DLQI cao nhất ở câu số 1 (triệu chứng<br />
sinh của bệnh khi mà bệnh có liên quan đến hoạt như: ngứa, đau, nhức, rát) và câu số 2 (gây bối<br />
động tuyến bã. Thương tổn thường xuất hiện rối, mặc cảm)(1).<br />
chủ yếu ở những vùng da có nhiều tuyến bã<br />
Theo tìm hiểu của chúng tôi, có nhiều<br />
hoạt động như mặt, da đầu. Tuy nhiên, chỉ có<br />
nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng<br />
lượng chất bã được tạo ra không phải là yếu tố<br />
cuộc sống của bệnh nhân và bệnh ảnh hưởng đa<br />
nguy cơ quyết định khả năng mắc bệnh. Thành<br />
dạng đến đời sống của bệnh nhân. Bệnh nhân<br />
phần lipid trên bề mặt da mới là yếu tố liên quan<br />
cảm thấy bối rối, mặc cảm là do thương tổn xuất<br />
đến bệnh. Bệnh nhân bị viêm da tiết bã có sự<br />
hiện trên mặt và gàu da đầu gây mất thẩm mỹ.<br />
thay đổi thành phần chất bã, tăng triglycerides<br />
Người xung quanh thường nói mặt bệnh nhân bị<br />
và cholesterol, giảm squalene và axit béo tự do(3).<br />
nhiễm nấm, họ thường hỏi tại sao mặt của bệnh<br />
Tỉ lệ bệnh nhân chỉ bị trên da đầu chiếm nhân bị đỏ. Bệnh nhân phải trang điểm để che<br />
13,5%. Nghiên cứu của tác giả Szepietowski J. C. thương tổn, phải để tóc dài hay đội nón để che<br />
ở Ba Lan cho thấy tỉ lệ này là 30,8% (13). Tỉ lệ bệnh bớt gàu. Động tác gãi đầu làm bệnh nhân cảm<br />
nhân chỉ bị trên da đầu theo ghi nhận của chúng thấy ngại ngùng, xấu hổ với mọi người. Bệnh<br />
tôi thấp hơn so với tác giả Szepietowski J. C. có nhân lo lắng vì bệnh không khỏi dù đã đi điều<br />
thể do gàu da đầu là tình trạng thường gặp và trị, không biết bệnh có lây hay không, sợ bệnh di<br />
bệnh nhân có thể dễ dàng mua được dầu gội trị truyền cho con. Về công việc mua sắm, chăm sóc<br />
gàu trên thị trường, hay do gàu không ảnh nhà cửa hoặc vườn tược, triệu chứng ngứa gây<br />
hưởng gì đến sức khỏe của bệnh nhân nên bệnh bực bội khiến bệnh nhân không muốn đi mua<br />
nhân cảm thấy không cần thiết đến khám tại sắm, bệnh nhân sợ gàu bay vào thức ăn nên<br />
bệnh viện. không dám nấu ăn, sợ gàu bay làm bẩn nhà cửa.<br />
Trung vị độ nặng của bệnh là 1,6 điểm. Việc lựa chọn trang phục cũng bị ảnh hưởng,<br />
Nghiên cứu của tác giả Emre S. cũng dựa theo hệ bệnh nhân phải đội nón để che bớt gàu, gàu rớt<br />
thống điểm SDASI, cho thấy độ nặng trung bình nhiều xuống áo nên bệnh nhân phải tránh chọn<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 317<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
những trang phục màu đen. Về hoạt động xã em và người cao tuổi.<br />
hội, giải trí thì triệu chứng ngứa gây khó chịu đôi Liên quan giữa yếu tố dịch tễ, đặc điểm lâm<br />
lúc khiến bệnh nhân không muốn đi chơi với sàng với chất lượng cuộc sống<br />
bạn bè; bệnh nhân cảm thấy thiếu tự tin khi<br />
Về yếu tố dịch tễ, không có sự khác biệt có ý<br />
tham gia những hoạt động xã hội, giải trí; ngại ra<br />
nghĩa thống kê giữa giới tính, tuổi, nơi ở, trình<br />
ngoài tiếp xúc ánh nắng vì thấy mặt đỏ nhiều<br />
độ học vấn với chất lượng cuộc sống của bệnh<br />
hơn. Khi tham gia hoạt động thể thao, mồ hôi ra<br />
nhân. Nghiên cứu của tác giả Szepietowski J. C.<br />
nhiều gây ngứa nhiều hơn. Về công việc và học<br />
với mẫu gồm 3000 ca và cũng sử dụng bảng câu<br />
tập, nhiều bệnh nhân vì đi khám bệnh phải nghỉ<br />
hỏi DLQI để đánh giá chất lượng cuộc sống. Kết<br />
học hay nghỉ làm; triệu chứng ngứa còn làm<br />
quả cho thấy nữ giới bị ảnh hưởng nhiều đến<br />
bệnh nhân phải ngưng công việc để gãi đầu, làm<br />
chất lượng cuộc sống hơn so với nam. Bệnh nhân<br />
mất tập trung vào công việc; mất tự tin trong<br />
lớn tuổi có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Những<br />
công việc giao tiếp. Đối với người thân xung<br />
bệnh nhân trình độ học vấn tiểu học có chất<br />
quanh, bệnh làm cho người thân cảm thấy lo<br />
lượng cuộc sống tốt hơn những bệnh nhân trình<br />
lắng và khuyên bệnh nhân đi khám bệnh. Việc<br />
độ học vấn trung học hay đại học(13). Nghiên cứu<br />
điều trị cũng ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh<br />
của chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa<br />
nhân. Bệnh nhân mất thời gian chờ lâu khi đi<br />
các yếu tố dịch tễ với chất lượng cuộc sống của<br />
khám bệnh, mất thời gian xin giấy chuyển tuyến<br />
bệnh nhân có thể do cỡ mẫu nhỏ và nghiên cứu<br />
và đi lại nhiều bệnh viện. Bệnh nhân gặp nhiều<br />
còn chưa khảo sát được chất lượng cuộc sống<br />
khó khăn mỗi khi đi khám bệnh do nhà xa. Đôi<br />
của nhóm bệnh nhân cao tuổi.<br />
khi mùi xà bông gội đầu đặc trị gây khó chịu.<br />
Phân tích đơn biến về mối liên quan giữa đặc<br />
Liên quan giữa yếu tố dịch tễ với độ nặng của<br />
điểm lâm sàng với chất lượng cuộc sống cho<br />
bệnh<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ nặng thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
trung bình của bệnh giữa nam và nữ (p = 0,01). giữa tình trạng bệnh, sự tái phát, vị trí thương<br />
Độ nặng trung bình của bệnh ở nam cao hơn nữ. tổn trên mặt với chất lượng cuộc sống của bệnh<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ nhân. Thời gian bệnh, tình trạng ngứa, vị trí chỉ<br />
nặng của bệnh giữa các nhóm tuổi, nơi ở và trình ở da đầu, độ nặng của bệnh liên quan có ý nghĩa<br />
độ học vấn (p > 0,05). Nghiên cứu của tác giả thống kê với chất lượng cuộc sống (p < 0,05). Tuy<br />
Peyri J. cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
nhiên, khi phân tích đa biến các đặc điểm lâm<br />
kê về độ nặng của các triệu chứng giữa các nhóm<br />
tuổi, bệnh nhân trên 60 tuổi biểu hiện hồng ban, sàng liên quan đến chất lượng cuộc sống cho<br />
thâm nhiễm và triệu chứng ngứa nặng hơn (12). thấy chỉ độ nặng của bệnh liên quan có ý nghĩa<br />
Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả Park S. Y. lại thống kê với chất lượng cuộc sống. Kết quả này<br />
ghi nhận có mối tương quan nghịch giữa tuổi và cũng phù hợp với một số nghiên cứu khác.<br />
độ nặng của bệnh. Bệnh nhân ở nhóm dưới 30 Nghiên cứu của tác giả Peyri J. cũng cho thấy<br />
tuổi có điểm độ nặng cao hơn. Bệnh nhân ở những bệnh nhân có triệu chứng nhẹ-trung bình<br />
nhóm từ 60 tuổi trở lên có điểm độ nặng thấp<br />
có tổng điểm Skindex-29 thấp hơn những bệnh<br />
hơn(11). Bệnh nhân lớn tuổi nhất tham gia vào<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 57 tuổi nên chưa thể nhân có triệu chứng nặng-rất nặng, điều này<br />
đánh giá được độ nặng của bệnh ở nhóm bệnh chứng tỏ rằng chất lượng cuộc sống càng bị ảnh<br />
nhân trên 60 tuổi. Chúng tôi mong rằng những hưởng khi triệu chứng bệnh càng nặng(12). Mặt<br />
nghiên cứu về sau với quy mô lớn hơn sẽ khảo khác, nghiên cứu của tác giả Szepietowski J. C.<br />
sát trên nhiều nhóm tuổi, đặc biệt là bệnh ở trẻ cho thấy bệnh nhân chỉ bị gàu da đầu có chất<br />
<br />
<br />
318 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
5. Đào Thị Tú Trinh và Nguyễn Tất Thắng (2014). Đặc điểm lâm<br />
lượng cuộc sống tốt hơn so với bệnh nhân bị sàng, các yếu tố liên quan và chất lượng cuộc sống ở bệnh<br />
viêm da tiết bã hay bệnh nhân vừa bị gàu vừa bị nhân chàm bàn tay, bàn chân tại bệnh viện Da liễu TPHCM.<br />
Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18 (1): 110-116.<br />
viêm da tiết bã (p < 0,001)(13). 6. Emre S et al (2012). The association of oxidative stress and<br />
disease activity in seborrheic dermatitis. Archives of<br />
KẾT LUẬN Dermatological Research, 304 (9): 683-687.<br />
Tỉ lệ bệnh nhân nam chiếm 53,2%. Tuổi 7. Furue M et al (2011). Prevalence of dermatological disorders in<br />
Japan: a nationwide, cross-sectional, seasonal, multicenter,<br />
trung vị là 27,5 tuổi. Trung vị thời gian bệnh là hospital-based study. The Journal of Dermatology, 38 (4): 310-<br />
36 tháng. Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng ngứa 320.<br />
8. Lý Hữu Đức và cs (2008). Yếu tố nguy cơ trong viêm da tiết<br />
chiếm 76,2%. Vị trí thương tổn thường gặp nhất<br />
bã. Sinh hoạt khoa học kỹ thuật Da Liễu khu vực phía nam Kỳ I, 19-<br />
ở da đầu và mặt với tỉ lệ lần lượt là 96,0% và 25.<br />
78,6%. Trung vị độ nặng là 1,6 điểm. Sự khác biệt 9. Nguyễn Thị Hồng Nhung và Lê Ngọc Diệp (2014). Đặc điểm<br />
lâm sàng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mụn trứng<br />
có ý nghĩa thống kê về độ nặng của bệnh giữa cá tại bệnh viện Da Liễu TPHCM. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí<br />
nam và nữ (2,1 ± 1,1 điểm so với 1,6 ± 1,0 điểm; p Minh, 18 (1): 89-96.<br />
= 0,01). Điểm trung bình DLQI là 8,9 ± 5,2 điểm. 10. Oztas P et al (2005). Psychiatric tests in seborrhoeic dermatitis.<br />
Acta dermato-venereologica, 85 (1): 68-69.<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa độ nặng<br />
11. Park SY et al (2016). Clinical manifestation and associated<br />
của bệnh với chất lượng cuộc sống của bệnh factors of seborrheic dermatitis in Korea. European Journal<br />
nhân (OR = 4,8; KTC 95%: 2,1-10,7; p < 0,001). of Dermatology, 26 (2): 173-176.<br />
Như vậy, nam giới bị bệnh nặng hơn so với nữ 12. Peyri J, Lleonart M (2007). Clinical and therapeutic profile and<br />
quality of life of patients with seborrheic dermatitis. Actas<br />
và độ nặng của bệnh liên quan có ý nghĩa thống<br />
Dermo-Sifiliográficas, 98 (7): 476-482.<br />
kê với chất lượng cuộc sống. Do đó, việc điều trị 13. Szepietowski JC et al (2009). Quality of life in patients<br />
tích cực làm giảm độ nặng của bệnh sẽ giúp suffering from seborrheic dermatitis: influence of age, gender<br />
and education level. Mycoses, 52 (4): 357-363.<br />
nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.<br />
14. Trình Ngô Bỉnh và Lê Ngọc Diệp (2016). Chất lượng cuộc<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO sống bệnh nhân chàm thể tạng người lớn tại bệnh viện da liễu<br />
TPHCM. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 20 (2): 40-44.<br />
1. Araya M et al. (2015). Clinical Characteristics and Quality of 15. The Department of Dermatology at Cardiff University "DLQI<br />
Life of Seborrheic Dermatitis Patients in a Tropical Country. Instructions for use and scoring",<br />
Indian Journal of Dermatology, 60 (5): 519. http://www.cardiff.ac.uk/dermatology/quality-of-<br />
2. Bilgili M E et al (2013). Prevalence of skin diseases in a life/dermatology-quality-of-life-index-dlqi/dlqi-instructions-<br />
dermatology outpatient clinic in Turkey. A cross-sectional, for-use-and-scoring/.<br />
retrospective study. Journal of Dermatological Case Reports, 7 (4):<br />
108-112.<br />
3. Collins D C and Hivnor C (2012). Seborrheic Dermatitis. Ngày nhận bài báo: 12/12/2017<br />
Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine, Vol. 1, 8th<br />
edition, pp. 259-266. McGraw-Hill, Inc.<br />
Ngày nhận xét phản biện bài báo: 11/01/2018<br />
4. Comert A et al (2007). Efficacy of oral fluconazole in the Ngày bài báo được đăng: 20/04/2018<br />
treatment of seborrheic dermatitis: a placebo-controlled study.<br />
American Journal of Clinical Dermatology, 8 (4): 235-238.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 319<br />