intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân Parkinson

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích một số đặc điểm lâm sàng và xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson tại ba trung tâm Bệnh viện Quân y 103, Viện lão khoa trung ương và Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân Parkinson

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 trường hợp ngộ độc nặng, hôn mê sâu có thể 1. Zakharov S., Pelclova D., Urban P., et al. thấy phù não lan tỏa. Tỉ lệ tổn thương trên phim (2014), "Czech mass methanol outbreak 2012: epidemiology, challenges and clinical features", chụp của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của Clin Toxicol, 52 (10), pp. 1013-1024. Ngô Quốc Việt nghiên cứu hình ảnh học tổn 2. Rostrup M., Edwards J. K., Abukalish M., et thương thần kinh trong ngộ độc methanol cấp al. (2016), "The Methanol Poisoning Outbreaks in trên 62 bệnh nhân thấy rằng tỉ lệ tổn thương Libya 2013 and Kenya 2014", PLoS One, 11 (3), pp. e0152676. trên phim chụp sọ não rất cao 73,3% [7]. Có thể 3. Nguyễn Đàm Chính,Hà Trần Hưng (2016). do bệnh nhân khác biệt ở các thời điểm nghiên Nhận xét kết quả điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp cứu khác nhau. Methanol tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học Việt Nam 440 (1), 29 – 33. V. KẾT LUẬN 4. Phạm Như Quỳnh, Lê Đình Tùng, Hà Trần Hưng (2017), Hiệu quả của thẩm tách máu kéo Nghiên cứu cho thấy các đặc điểm lâm sàng, dài trong điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp methanol, Sinh lý học Việt Nam 21(3), 13-20. methanol: triệu chứng khởi phát thường là nhìn 5. Nguyễn Đàm Chính, Vũ Xuân Nghĩa,Hà Trần mờ, phần lớn bệnh nhân nhập viện ở mức độ Hưng (2016). Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp methanol. Tạp chí Y – Dược học quân nặng (79,8%), 53,9% hôn mê, 65,2% suy hô sự 41 (4), 172 -177 hấp phải thở máy, 16,9 % tụt huyết áp. Tất cả 6. Nguyễn Đàm Chính, Lê Đình Tùng, Hà Trần bệnh nhân đều có tình trạng toan chuyển hóa Hưng (2016). Các đặc điểm cận lâm sàng chính ở (pH 7,03 ± 0,19) tăng khoảng trống anion, bệnh nhân ngộ độc methanol. Sinh lý học Việt Nam19 (2),33 - 36. khoảng trống ALTT cao, nồng độ methanol rất 7. Ngô Quốc Việt (2018),Biểu hiện lâm sàng và cao (159,5± 102,3 mg/dL). Tỉ lệ bệnh nhân có hình ảnh học của tổn thương thần kinh ở bệnh tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính/cộng nhân ngộ độc cấp methanol, Luận văn Thạc sĩ Y hưởng từ là 69,8%. học, Trường Đại học Y Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON Nguyễn Đức Thuận*, Hoàng Thị Dung*, Đặng Thành Chung* TÓM TẮT cảm giác/ảo giác (80,8%); Tâm trạng/nhận thức (57,7%); Sự chú ý/ghi nhớ (56,6%); Đường tiêu hóa 14 Mục tiêu: Phân tích một số đặc điểm lâm sàng và (50,9%); điểm trung bình của triệu chứng rối loạn xác định một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc ngoài vận động là 59,8. Điểm chất lượng cuộc sống sống của bệnh nhân Parkinson. Phương pháp: Thời theo PDQ-39 là 31,36 ± 12,45. Triệu chứng rối loạn gian từ 09.2017 tới 05.2018 có 88 bệnh nhân vận động run (r=0,542;p=0,043) rối loạn tư thế Parkinson từ Bệnh viện Quân y 103, Viện lão khoa (r=0,610; p=0,003); triệu chứng rối loạn ngoài vận trung ương và Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa được động: ngủ/ mệt mỏi (r=0,522; p=0,032); tâm trạng/ tuyển chọn vào nghiên cứu với tiêu chuẩn: chẩn đoán nhận thức (r=0,517; p=0,041); cảm giác/ảo giác xác định bệnh Parkinson, không mắc các bệnh lý khác (r=0,478; p=0,023); đường tiêu hóa (r=0,531; gây gây hội chứng Parkinson như bệnh teo đa hệ p=0,024) có mối tương quan rõ với chất lượng cuộc thống, liệt trên nhân tiến triển…, đủ khả năng hoàn sống. Kết luận: triệu chứng rối loạn vận động đều thành bảng câu hỏi và đồng ý tham gia nghiên cứu. gặp với tỉ lệ rất cao. Tất cả các bệnh nhân đều có ít Thang điểm đánh giá triệu chứng ngoài vận động nhất một triệu chứng ngoài vận động, trong đó rối (NMSS) và đánh giá chất lượng cuộc sống (PDQ- loạn cảm giác/ảo giác; tâm trạng/nhận thức; sự chú 39)của bệnh Parkinson được sử dụng. Kết quả: tuổi ý/ghi nhớ; đường tiêu hóa là hay gặp nhất. Bệnh nhân khởi phát bệnh và khi khám lần lượt là 61,2±11,4 và có chất lượng cuộc sống ở mức khá và triệu chứng 67,2±9,8; tỉ lệ nữ/nam=1,2/1. Triệu chứng rối loạn run; rối loạn tư thế; rối loạn giấc ngủ/ mệt mỏi; rối vận động: giảm động, run, cứng đơ và rối loạn tư thế loạn tâm trạng/nhận thức; cảm giác/ảo giác; rối loạn gặp lần lượt là 90,9%; 95,5%; 61,4% và 82,9%. đường tiêu hóa ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống Triệu chứng ngoài vận động hay gặp gồm: rối loạn của bệnh nhân. Từ khóa: Bệnh Parkinson, triệu chứng ngoài vận *Bệnh viện Quân Y 103, Học viện Quân y động, chất lượng cuộc sống. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Thuận Email: thuanneuro82@gmail.com SUMMARY Ngày nhận bài: 22.5.2019 STUDYING ON CLINICAL SYMPTOMS AND Ngày phản biện khoa học: 12.7.2019 QUALITY OF LIFE IN PARKINSON DISEASE Ngày duyệt bài: 18.7.2019 47
  2. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 PATIENT định một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng Objectives: to analyze the characteristics of clinical cuộc sống của bệnh nhân Parkinson tại ba trung symptoms and determine factors affecting on quality of tâm Bệnh viện Quân y 103, Viện lão khoa trung life in Parkinson disease patient. Methods: For a period of time from 09.2017 to 05.2018, total 88 Parkinson ương và Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa. patients from Military Hospital 103, National Geriatric II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hospital and Thanh Hoa province general hospital were includedand fulfilled criteria: diagnosed Parkinson disease 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 88 bệnh and without other disease causing Parkinson syndrome: nhân được chẩn đoán xác định bệnh Parkinson multiple system atrophy, progressive supranuclear điều trị tại Bệnh viện Quân y 103, Viện lão khoa palsy…, were able to complete the questionare of the trung ương và Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa từ study and gave informed written consent to participate in 09.2017 tới 05.2018.Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh the study. The Non-Motor Symptom Scale (NMSS) and The Parkinson's Disease Questionnaire (PDQ-39) were nhân được chẩn đoán xác định bệnh Parkinson used. Results: onset age and age at examination time theo Hiệp hội Ngân hàng não Anh Quốc và đồng was 61.2±11.4 and 67.2±9.8, respectively; female/male ý tham gia nghiên cứu.Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh ratio=1.2/1. Motor symptoms: bradykinesia, tremor, rigid nhân mắc các bệnh lý khác gây hội chứng and posture unstabilitywere observedin 90.9%; 95.5%; Parkinson như bệnh teo đa hệ thống, liệt trên 61.4% and 82.9% patients, respectively. The most common non-motor symptoms were perceptual nhân tiến triển,teo trám cầu tiểu não…; bệnh problems/ hallucinations (80.8%); mood/cognition nhân không thể phối hợp khi phỏng vấn. (57.7%); attention/ memory (56.6%); gastrointestinal 2.2. Phương pháp nghiên cứu: tract (50.9%); an average score of non-motor symptoms *Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, cắt ngang, đa was 59.8. The score of quality of life according to PDQ- trung tâm 39 was 31,36 ± 12,45. The motor symptoms: tremor (r=0.542; p=0.043); posture unstability (r=0.610; *Quy trình nghiên cứu: tất cả thông tin bệnh p=0.003); the non-motor symptoms: sleep/fatigue sử, triệu chứng lâm sàng, phương pháp điều trị (r=0.522; p=0.032); mood/ cognition (r=0.517; được thu thập và phân tích. Thang điểm đánh giá p=0.041); perceptual problems/ hallucinations (r=0.478; triệu chứng ngoài vận động của bệnh Parkinson p=0.023); gastrointestinal tract (r=0.531; p=0.024) had được sử dụng. Thang điểm đánh giá triệu chứng a clear corellation with the quality of life. Conclusion: ngoài vận động (NMSS) và đánh giá chất lượng The motor symptoms were seen with a very high prevalence. All patients had at least one non-motor cuộc sống (PDQ-39) của bệnh Parkinson được sử symptom, of which perceptual problems/hallucination; dụng. Để đánh giá mức độ, giai đoạn bệnh thang mood/cognition; attention/memory; gastrointestinal tract điểm Hoehn và Yahr được dùng. were mostly observed. The quality of life of the *Phân tích số liệu: sử dụng phần mềm SPSS. Parkinson disease patient was good and tremor; posture unstability; sleep/fatigue; mood/cognition; perceptual III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN problems/hallucinations; gastrointestinal tract were the Qua nghiên cứu thực hiện ở 88 bệnh nhân factors affecting on the quality of life. được chẩn đoán xác định bệnh Parkinson, điều Key words: Parkinson disease, non-motor symptoms, quality of life. trị nội và ngoại trú tại Khoa Thần kinh-Bệnh viện Quân y 103, Viện Lão khoa trung ương và Bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ viện đa khoa Thanh Hóa từ tháng 9.2017 đến Parkinson là bệnh thoái hóa thần kinh phổ tháng 5.2018, chúng tôi có một số kết quả và biến gây ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế xã hội ở bàn luận như sau: các quốc gia với dân số đang già hóa. Bệnh gồm 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nhiều triệu chứng khác nhau nhưng được phân nghiên cứu chia thành hai nhóm: triệu chứng rối loạn vận Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng động và ngoài vận động và các triệu chứng này nghiên cứu ảnh hưởng tớichất lượng cuộc sống của bệnh Đặc điểm N=88 nhân vẫn là vấn đề luôn được quan tâm trong Khởi phát () 61,2±11,4 Tuổi thực hành lâm sàng. Ở Việt Nam, có nhiều Khi khám 67,2±9,8 nghiên cứu khác nhau đánh giá về lâm sàng và Giới (nam/ nữ) (%): 40/48 (45,5/54,5%) cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân này. Theo hiểu Nghề Lao động chân tay 55 (62,5%) biết của chúng tôi, chưa có nghiên cứu đánh giá nghiệp Lao động trí óc 33 (37.5%) bệnh nhân Parkinson ở đa trung tâm và tìm hiểu Thời gian < 3 năm 23 (26,1%) các triệu chứng trong mối tương quan tới chất mắc bệnh 3-5 năm 16 (18,2%) lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson. Vì (năm) >5 năm 49 (55,7%) vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục Thuốc điều L- Dopa 69 (78,4%) tiêu: Phân tích một số đặc điểm lâm sàng và xác trị Đồng vận Dopamin 43 (48,9%) 48
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 Kháng Cholinergic 10 (11,4%) Run chi thể 64 72,7 Tuổi trung bình của bệnh nhân tại thời điểm Run môi, lưỡi 22 25,0 Run khám và khi khởi phát đều trên 60 tuổi. Khi Run khi nghỉ 27 30,7 84 phân tích kĩ hơn chúng tôi thấy hầu hết bệnh Run khi vận động 17 19,3 (95,5%) nhân cao tuổi (trên 60 tuổi chiếm 76,2%), trong Run cả nghỉ và vận 43 48,9 đó nhóm bệnh nhân trên 70 tuổi chiếm tỷ lệ cao động nhất 43,2%. Điều này cũng phù hợp với đặc Cứng nửa người 34 38,6% điểm về bệnh Parkinson đã được ghi nhận trong Cứng cơ Cứng toàn thân 20 22,7% y văn trên thế giới là bệnh thường xuất hiện 54 Đông cứng 32 36,4% muộn, ở lứa tuổi cao (trên 50 tuổi), mặc dù cũng (61,4%) Dấu hiệu Bánh xe 30 34,1% có thể gặp bệnh Parkinson khởi phát ở lứa tuổi răng cưa (+) thấp hơn. Thường bị ngã, cần Trong nghiên cứu của chúng tôi bệnh Rối loạn người hỗ trợ khi 15 17,0% Parkinson gặp ở cả hai giới tính, trong đó nữ giới tư thế vận động gặp nhiều hơn nam giới với tỉ lệ nữ/nam là 1,2/1 73 Dễ ngã nhưng chưa 6 6,8% (48 nữ, 40 nam). Nguyễn Bá Nam nghiên cứu (82,9%) bị ngã trên 40 bệnh nhân Parkinson cũng cho nhận xét Rối loạn thăng bằng 67 76,2% tương tự. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi khác Ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu, các triệu so với kết luận của Hoàng Lê Nguyên (2015) chứng rối loạn vận động đều gặp với tỉ lệ cao, trên 38 bệnh nhân với tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ trong đó giảm động và run chiếm tỉ lệ cao nhất = 1,53. Sự khác biệt về tỉ lệ bệnh nhân (> 90%). Kết quả của chúng tôi cũng tương tự Parkinson ở hai giới tính có thể do sự khác biệt như các công bố trong và ngoài nước trước đây. trong thiết kế các nghiên cứu và do cỡ mẫu Đây đều là những triệu chứng chính, có vai trò nghiên cứu khác nhau. Chúng tôi thu thập bệnh quan trọng để chẩn đoán bệnh và đã được nhân từ các bệnh viện khác nhau trong khi các nghiên cứu rất kỹ từ khi bệnh được biết đến. nghiên cứu khác nghiên cứu trên một trung tâm. Trong đó, triệu chứng giảm động là bắt buộc để Đây cũng có thể là lí do dẫn tới những kết quả chẩn đoán bệnh; triệu chứng rối loạn tư thế dù có phần khác nhau ở trên. gặp với tỉ lệ ít hơn nhưng là vấn đề cần được Ở nghiên cứu này, bệnh nhân có thời gian quan tâm trong chăm sóc người bệnh vì đây là mắc bệnh trên 5 năm chiếm chủ yếu (55,7%). yếu tố nguy cơ gây ngã dẫn tới những tổn thương Trong khi đó, ở 2 nghiên cứu trước đó thấy bệnh thứ phát ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc nhân có thời gian mắc bệnh từ 1-5 năm chiếm tỉ sống cũng như tuổi thọ của người bệnh. lệ cao nhất từ 55,0% tới 73,7%. Điều này có thể Bảng 3.3. Phân chia giai đoạn bệnh theo lí giải do xác định thời gian khởi phát bệnh Hoehn và Yahr thường tính là khi các triệu chứng rối loạn vận Giai đoạn bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) động xuất hiện. Ở nghiên cứu của chúng tôi, Giai đoạn 1 31 35,2 những triệu chứng ngoài vận động như giảm/ Giai đoạn 2 14 15,9 mất khứu giác, táo bón hay rối loạn giấc ngủ, Giai đoạn 3 29 33,0 trầm cảm… được khảo sát rát kĩ. Theo y văn Giai đoạn 4 10 11,4 những triệu chứng này thường xuất hiện trước Giai đoạn 5 4 4,5 các triệu chứng vận động 5-7 năm. Do đó, thời Tổng 88 100,0 gian mắc bệnh thực tế cao hơn khi chỉ chú ý vào Bảng phân loại bệnh theo Hoehn và Yahr chỉ khởi phát của các triệu chứng vận động. dựa trên các triệu chứng rối loạn vận động, 3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhưng phản ánh khá đầy đủ về mức độ nặng nhân nghiên cứu của bệnh. Đây là bảng phân loại được dùng rộng Bảng 3.2 Đặc điểm triệu chứng rối loạn rãi trên lâm sàng và nghiên cứu. Theo đó, phân vận động của nhóm bệnh nhân nghiên cứu bố bệnh nhân theo giai đoạn không cân đối, Tỉ lệ nhưng chủ yếu bệnh nhân ở giai đoạn 1 của Triệu chứng N=88 bệnh (35,5%), sau đó là giai đoạn 3 (33,0%). (%) Mặt ít linh hoạt 80 90,9% Khác với kết quả của Hoàng Lê Nguyên cho rằng Giảm bệnh nhân chủ yếu ở giai đoạn 3 với tỷ lệ 50,0% Giảm động tác chi động 71 80,7% và của Nguyễn Bá Nam lại cho rằng bệnh nhân thể 80 giai đoạn 2 là nhiều nhất với 57,5%. Sự khác Thay đổi lời nói 80 90,9% (90,9%) Rối loạn chữ viết 68 77,3% 49
  4. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 biệt này có thể do thiết kế nghiên cứu với tiêu Theo bảng trên, mức điểm trung bình và độ chuẩn chọn lựa bệnh nhân khác nhau. dao động mức điểm lớn chứng tỏ mức độ các Bảng 3.4. Đặc điểm các triệu chứng triệu chứng không đồng đều ở các bệnh nhân. ngoài vận động ở bệnh nhân Parkinson Theo phân loại mức độ bệnh theo triệu chứng (Theo thang điểm đánh giá triệu chứng ngoài rối loạn ngoài vận động thì nhóm bệnh nhân vận động của bệnh Parkinson) nghiên cứu rối loạn mức nặng (59,8 điểm) và sẽ Điểm Khoảng gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống Tỉ lệ trung (min- của bệnh nhân. Chỉ tiêu (%) bình max) Bảng 3.5. Tương quan của điểm lâm Tim mạch 3,16 0-18 25,5% sàng với chất lượng cuộc sống Ngủ/mệt mỏi 13,3 0-50 45,1% Hệ số Tâm trạng/nhận Chỉ số tương p 15,6 0-70 57,7% quan thức Vấn đề cảm PDQ-39 31,36 ± 12,45 0,9 0-13 80,8% Triệu Giảm động 0,367 0,147 giác/ảo giác Sự chú ý/ghi nhớ 10,1 0-27 56,6% chứng rối Run 0,542 0,043 Đường tiêu hóa 6,0 0-36 50,9% loạn vận Cứng đơ 0,478 0,521 Đường tiết niệu 3,6 0-36 45,5% động Rối loạn tư thế 0,610 0,003 Chức năng tình dục 0,4 0-12 36,7% Tim mạch (gồm cả Các triệu chứng khác 6,7 0-31 36,4% ngã do nguyên 0,245 0,632 Tổng 59,8 0-213 nhân tim mạch) Triệu chứng ngoài vận động của bệnh Ngủ/mệt mỏi 0,522 0,032 Parkinson gần đây được quan tâm nghiên cứu Triệu Tâm trạng/nhận 0,517 0,041 nhiều, các triệu chứng này xuất hiện thường chứng rối thức trước triệu chứng rối loạn vận động vài năm. Tỉ loạn Cảm giác/ảo giác 0,478 0,023 lệ các bệnh nhân Parkinson có triệu chứng này ngoài vận Sự chú ý/ghi nhớ 0,459 0,078 là rất cao. Theo một nghiên cứu ở Malaysia thì tỉ động Đường tiêu hóa 0,531 0,024 lệ này là 97,3% và một nghiên cứu đa trung tâm Đường tiết niệu 0,473 0,622 ở Italia chỉ ra 98,6% bệnh nhân có ít nhất một Chức năng tình dục 0,452 0,073 triệu chứng ngoài vận động. Nghiên cứu của Các triệu chứng 0,431 0,764 chúng tôi thấy 100% bệnh nhân có ít nhất một khác triệu chứng ngoài vận động, điều này cũng Giai đoạn Giai đoạn 1 0,145 0,813 giống ở một nghiên cứu trên 117 bệnh nhân bệnh theo Giai đoạn 2 0,462 0,0457 Parkinson tại Maroco. Hoen- Giai đoạn 3 0,494 0,026 Theo kết quả nghiên cứu của Kieran 2013 Yahr Giai đoạn 4 0,519 0,004 cho thấy các triệu chứng ngoài vận động xuất Ở nghiên cứu này, bệnh nhân có chất lượng hiện tăng theo thời gian mắc bệnh. Các triệu cuộc sống đạt 31,36 theo thang điểm PDQ-39 (ở chứng xuất hiện ở khắp các cơ quan, trong đó mức khá) và yếu tố run, rối loạn tư thế thuộc rối loạn khức giác (80,8%), tiêu hóa (táo bón: triệu chứng rối loạn vận động; ngủ/ mệt mỏi, 50,9%), tâm thần (trầm cảm, rối loạn giấc ngủ: tâm trạng/ nhận thức, triệu chứng đường tiêu 57,7%) thường gặp hơn cả. Các triệu chứng hay hóa thuộc triệu chứng ngoài vận động và giai gặp là suy giảm nhận thức (48,28%), trầm cảm đoạn bệnh nặng ảnh hưởng rõ tới chất lượng (34,48%) và lo âu (16,09%) và các triệu chứng cuộc sống của bệnh nhân. Chất lượng cuộc sống RLTT liên quan tới giai đoạn bệnh, mức độ nặng của bệnh nhân Parkinson theo các nghiên cứu và thời gian mắc bệnh. Tìm hiểu về triệu chứng cũng có sự khác nhau chủ yếu do tiêu chuẩn đau ở bệnh nhân Parkinson chúng tôi nhận thấy chọn bệnh nhân có những điểm không giống (công bố ở công trình khác) đau là triệu chứng nhau. Ở nghiên cứu của Tibar H và cs (2018) hay gặp ở bệnh nhân Parkinson với 83%; đau cơ trên 117 bệnh nhân ở Maroco, độ tuổi trung xương khớp (78,4%) và đêm (75,5%) là chủ bình 60,77, phân độ trung bình giai đoạn theo đạo theo thang điểm King. Có mối liên quan Hoehn và Yahr là 2 thấy điểm chất lượng cuộc giữa đau và mức độ, giai đoạn, thời gian mắc sống theo PDQ-39 là 23,22. Nghiên cứu tại Việt bệnh, rối loạn cảm giác, phản xạ và rối loạn thần Nam ở 147 bệnh nhân, tuổi trung bình 66,6, phân kinh thực vật. độ trung bình giai đoạn theo Hoehn và Yahr là 3, chất lượng cuộc sống theo PDQ-39 là 33,8. 50
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 Điểm y văn thấy có rất nhiều yếu tố ảnh al. (2014). Nonmotor symptoms in a malaysian hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson’s disease population. Parkinson’s Disease, 2014, 472157. Parkinson. Cũng theo nghiên cứu của Tibar H và 2. Barone, P., Antonini, A., Colosimo, C., cs, yếu tố thuộc mục “vận động” ở thang điểm Marconi, R., Morgante, L., Avarello, T. P., et UPDRS và yếu tố rối loạn thần kinh tự chủ (đặc al. (2009). The PRIAMO study: A multicenter biệt các triệu chứng tiêu hóa và tim mạch) liên assessment of nonmotor symptoms and their impact on quality of life in Parkinson’s disease. quan tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Movement Disorders, 24(11), 1641–1649. Ngoài ra, các yếu tố rối loạn trầm cảm, rối loạn 3. Hoàng Lê Nguyên (2015), "Nghiên cứu đặc lo âu, đau, rối loạn giấc ngủ và rối loạn tiểu tiện điểm lâm sàng, mật độ xương và nồng độ canxi, cũng đã được các nghiên cứu trước (Jiin-Ling vitamin D huyết tương ở bệnh nhân Parkinson", Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân y. Jiang, 2013; Goldman JG, 2014; Ishihara L, 2006) 4. Kieran C. Breen, Gerda Drutyte (2013). Non- khẳng định có ảnh hưởng nhiều với chất lượng motor symptoms of Parkinson’s disease: the patient’s cuộc sống của bệnh nhân trong đó có những yếu perspective. J Neural Transm 120:531–535. tố ảnh hưởng từ những giai đoạn sớm của bệnh. 5. Nguyễn Bá Nam (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ Homocysteine huyết tương ở V. KẾT LUẬN bệnh nhân mắc bệnh Parkinson", Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y. Triệu chứng rối loạn vận động đều gặp với tỉ 6. Nhữ Đình Sơn (2012). Nghiên cứu các triệu chứng lệ rất cao. Tất cả các bệnh nhân đều có ít nhất rối loạn tâm thần ở bệnh nhân mắc bệnh Parkinson. một triệu chứng ngoài vận động, trong đó rối Tạp chí Y Dược học Quân sự , (4), tr 87-96. loạn cảm giác/ảo giác; tâm trạng/nhận thức; sự 7. Tibar H, El Bayad K, chú ý/ghi nhớ; đường tiêu hóa là hay gặp nhất. Bouhouche A,Ait Ben Haddou EH, Benomar A, Yahyaoui M, Benazzouz A Bệnh nhân có chất lượng cuộc sống ở mức khá andRegragui W (2018). Non-MotorSymptoms of và triệu chứng run; rối loạn tư thế; rối loạn giấc Parkinson’sDisease and Their Impact onQuality of ngủ/mệt mỏi; rối loạn tâm trạng/nhận thức; cảm Life in a Cohortof Moroccan Patients.Front. Neurol. giác/ảo giác; rối loạn đường tiêu hóa ảnh hưởng 9:170.doi: 10.3389/fneur.2018.00170. 8. Nguyễn Thị Khánh (2018). Ảnh hưởng của triệu tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. chứng vận động đối với chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson tại Bệnh viện Lão khoa Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO ương, Luận văn chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội. 1. Azmin, S., Khairul Anuar, A. M., Tan, H. J., Nafisah, W. Y., Raymond, A. A., Hanita, O., et ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA VIÊN NANG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ECZEMA Nguyễn Mạnh Tuyển1, Hà Vân Oanh1, Phạm Thái Hà Văn1 TÓM TẮT viên nang hỗ trợ điều trị eczema không có biểu hiện gây độc tính cấp và không ảnh hưởng đến chức năng 15 Mục tiêu: Đánh giá độc tính cấp và độc tính bán tạo máu, không gây độc trên cơ quan gan, thận khi trường diễn của viên nang hỗ trợ điều trị eczema. Đối dùng kéo dài. tượng và phương pháp: Viên nang hỗ trợ điều trị Từ khóa: viên nang, hỗ trợ điều trị eczema, chức eczema được bào chế từ cao đặc chiết ethanol bài năng gan, chức năng thận, mô bệnh học. thuốc đạt tiêu chuẩn cơ sở. Kết quả: viên nang hỗ trợ điều trị eczema không gây độc tính cấp ở liều cao SUMMARY nhất có thể qua đường uống (24g/kgTT) trên chuột cống trắng. Sau 60 ngày liên tục cho chuột cống trắng THE ACUTE TOXICITY AND EFFECTS OF ANTI uống cốm viên nang hỗ trợ điều trị eczema với liều ECZEMA CAPSULE TO HEMATOPOIETIC 0,6g/kg/ngày và 1,8g/kg/ngày, thuốc thử không ảnh FUNCTION AND HISTOLOGY OF LIVER AND hưởng đến các chỉ tiêu xét nghiệm chức năng tạo KIDNEY OF EXPERIMENT ANNIMALS máu và mô bệnh học gan, tật của chuột. Kết luận: Objectives: To assess the acute toxicity and effects of anti eczema capsule to hemayopoitic function and histology of liver and kidney of 1Trường Đại học Dược Hà Nội experimental animals. Subjects and methods: Anti Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Mạnh Tuyển eczema capsule (made from the vicous extract of the traditional decoction, which includes: kim ngan dang, Email: nmanhtuyen@gmail.com hoe hoa, don la do, nuc nac (meet to Vietnamese Ngày nhận bài: 22.5.2019 pharmacopoeia IV standards) were evaluated the Ngày phản biện khoa học: 11.7.2019 acute toxicity and effects to hematopoietic function Ngày duyệt bài: 28.7.2019 51
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0