intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư thanh quản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư thanh quản. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu theo phương pháp mô tả chùm ca bệnh cắt ngang. Gồm 30 bệnh nhân được chẩn đoán ung thư biểu mô vảy thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 10/2019 – 6/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư thanh quản

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 3. Cancer of the Thyroid - Cancer Stat Facts TERT Promoter Mutations Characterize Sporadic 2020. SEER, , accessed: 03/09/2020. Endocr Pathol, 28(2), 103–111. 4. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2016). Nội tiết học 8. Dương Thị Hường (2018). Khảo sát tình trạng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học. đột biến gen braf v600e ở bệnh nhân ung thư 5. Đỗ Trung Quân (2015). Ung thư tuyến tuyến giáp thể biệt hóa tại trung tâm y học hạt giáp,Bệnh nội tiết và chuyển hóa, Nhà xuất bản nhân và ung bướu bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Giáo dục, Hà Nội, 224-235. Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Poth M. (2000). Thyroid Cancer in Children and 9. Zirilli G., Cannavò L., Vermiglio F. và cộng sự. Adolescents. Thyroid Cancer. Humana Press, (2018). Differentiated thyroid carcinoma Totowa, NJ, 121–128. presentation may be more aggressive in children 7. Oishi N., Kondo T., Nakazawa T. và cộng sự. and adolescents than in young adults. Ital J (2017). Frequent BRAF V600E and Absence of Pediatr, 44(1), 13. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ THANH QUẢN Leang Sokhantey1, Lương Thị Minh Hương1 TÓM TẮT Objectives: Study of clinical, subclinical characteristics, and related factors in patients with 47 Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận laryngeal cancer. Method: Descriptive cross-sectional lâm sàng và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung case cluster study of 30 patients diagnosed with thư thanh quản. Đối tượng và phương pháp: squamous carcinoma of the larynx at the National Nghiên cứu theo phương pháp mô tả chùm ca bệnh Otorhinolaryngology Hospital, Vietnam, from October cắt ngang. Gồm 30 bệnh nhân được chẩn đoán ung 2019 to June 2020. Results: Laryngeal squamous thư biểu mô vảy thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi carcinoma was most commonly found in the 51-60 Họng Trung Ương từ tháng 10/2019 – 6/2020. Kết age group (46.7%) and men (90%). 100% of the quả: Ung thư biểu mô vảy thanh quản hay gặp nhất ở patients admitted to the hospital were due to hoarse lứa tuổi 51 – 60 (46,7%) và chủ yếu là nam giới voice, of which 4 cases were hospitalized with (90%). 100% bệnh nhân vào viện vì khàn tiếng, trong dyspnea. Most of the patients had a moderately đó có 4/30 trường hợp vào viện có cả khó thở. Bệnh hoarse voice (73.3%). The average duration of the nhân chủ yếu khàn tiếng ở mức độ vừa (73,3%). Thời disease progression was 4.5 months. All patients had gian diễn biến bệnh trung bình là 4,5 tháng. Tất cả lesions in the glottis, mainly exophylic mass. On các bệnh nhân đều có tổn thương tại thanh môn và computerized tomography images, the lesions were chủ yếu là u dạng sùi. Trên hình ảnh chụp phim cắt found mainly on one side of the vocal cords and had lớp vi tính, tổn thương phát hiện chủ yếu ở 1 bên dây not spread to the anterior edge, 10% had infiltrated thanh và chưa lan đến mép trước, 10% có xâm nhập into the arytenoid cartilage, 3.3% into the thyroid sụn phễu và 3,3% có xâm nhập sụn giáp, hạch chủ cartilage, mainly in the upper internal jugular chain yếu nhóm II (50%). Độ mô học hay gặp là độ III (II) (50%). The most common histological degree was (50%). 80% bệnh nhân có hút thuốc lá, uống rượu grade III (50%). Patients commonly smoked (80%), (83,3%), viêm thanh quản mạn tính (36,7%), trào consumed alcohol (83.3%), had chronic laryngitis ngược họng thanh quản (83,3%). Kết luận: Ung thư (36.7%), and laryngopharyngeal reflux (83.3%). thanh quản gặp chủ yếu ở nam (90%), tuổi trung Conclusion: Laryngeal cancer mainly occurs in men niên, dấu hiệu cơ năng hay gặp nhất là khàn tiếng. (90%), in the 51-60 age group; the most common Tổn thương hay gặp ở tầng thanh môn (100%) gặp symptom is hoarseness of the voice. Lesions in the nhiều ở 1 bên dây thanh 80%. Các yếu tố liên quan glottis (100%) are more common on one side of the đến ung thư thanh quản là hút thuốc lá, uống rượu, vocal cord (80%). Factors associated with laryngeal LPR và viêm thanh quản mạn tính. cancer are smoking, alcohol consumption, LPR, and SUMMARY chronic laryngitis. STUDY ON CLINICAL, CLINICAL I. ĐẶT VẤN ĐỀ CHARACTERISTICS AND RELATED FACTORS Ung thư thanh quản là khối u ác tính xuất IN PATIENTS WITH LARYNGEAL CANCER phát chủ yếu từ lớp biểu mô của thanh quản. Bệnh có triệu chứng cơ năng nghèo nàn, đôi khi 1Trường chỉ có triệu chứng duy nhất là khàn tiếng, không Đại Học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Leang Sokhantey đau không sốt nên bệnh nhân thường chủ quan Email: Sokhanteyleang@gmail.com không đi khám dẫn đến việc thăm khám phát Ngày nhận bài: 4.9.2020 hiện thường ở giai đoạn muộn. Ngày phản biện khoa học: 16.10.2020 Do đặc điểm về giải phẫu cơ quan ở sâu, thăm Ngày duyệt bài: 27.10.2020 175
  2. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 khám khó nên không một biện pháp thăm khám - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. đơn thuần nào có thể đánh giá được chính xác 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu tổn thương tại chỗ của khối u. Vì vậy cần phải theo phương pháp mô tả chùm ca bệnh cắt ngang. phối hợp các phương tiện thăm khám khác nhau. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Cho đến nay nguy cơ gây ung thư thanh quản vẫn chưa được rõ ràng, tuy nhiên có một số III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN nguyên nhân gây ung thư thanh quản được đề 3.1. Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình cập tới như hút thuốc lá, uống rượu, viêm thanh ảnh và kết quả mô bệnh học quản mạn tính, trào ngược họng - thanh quản 3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi. Tuổi trung (LPR), ảnh hưởng của một số yếu tố nghề bình 61,1 ± 8,4 tuổi, tuổi nhỏ nhất 43, tuổi lớn nghiệp như: làm việc trong nhà máy hóa chất, nhất 76. phải tiếp xúc với các chất khí, bụi bẩn, có nickel, Bệnh nhân trong nhóm tuổi 51-60 hay gặp amiante, chrome... có thể liên quan tới bệnh sinh nhất, chiểm tỷ lệ 46,7%. của ung thư thanh quản. Gần đây có rất nhiều Tỉ lệ này phù hợp với nghiên cứu về UTTQ nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa LPR và ung của tác giả Nguyễn Hoàng Huy với độ tuổi trung thư thanh quản, người ta thấy có 76-87% bệnh bình là 58,4 tuổi và chủ yếu độ tuổi từ 51- 60 là nhân ung thư thanh quản có LPR. Do đó việc tìm 40% [1]. Tỉ lệ này cũng phù hợp với nghiên cứu hiểu mối liên quan của một số yếu tố nguy cơ của tác giả Adams [2] với lứa tuổi trung bình của như hút thuốc lá, uống rượu, viêm thanh quản UTTQ từ 50 đến 60 tuổi. mạn tính và trào ngược họng - thanh quản với 3.1.2. Phân bố theo giới. Nam chiếm tỷ lệ ung thư thanh quản là hết sức cần thiết. 90% cao hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là 9/1. Do đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết quả này không phù hợp với các nghiên “Nghiên cứu hình thái lâm sàng, cận lâm sàng và cứu khác của các tác giả trong nước như Nguyễn một số yếu tố liên quan bệnh nhân ung thư Hoàng Huy là 29/1 [1]. Tuy nhiên kết quả của thanh quản” với mục tiêu sau: chúng tôi lại phù hợp so với các tác giả Âu-Mỹ - Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình khác như Eusternan là 8:1[3]. Như vậy theo kết ảnh và kết quả mô bệnh học của ung thư biểu quả thu được trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ mô vảy thanh quản. lệ nữ bị bệnh thấp hơn nhiều so với nam nhưng - Phân tích một số yếu tố liên quan đến ung không tương xứng với kết quả của một số tác giả thư biểu mô vảy thanh quản. trong nước mặc dù cỡ mẫu là tương tự nhau. Nguyên nhân của sự khác biệt này có thể do một II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU số điều kiện như thời gian, địa điểm lấy mẫu và 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Gồm có 30 cách chọn mẫu. Theo các kết quả của một số tác bệnh nhân được chẩn đoán ung thư biểu mô vảy giả trên thế giới cho thấy rằng, phụ nữ có các thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá, uống rượu… Ương từ tháng 10/2019 – 6/2020. ngày càng tăng và nhiều hơn ở nước ta. Tiêu chuẩn lựa chọn: 3.1.3. Lý do vào viện và triệu chứng cơ - Về cơ năng: bệnh nhân có khàn tiếng và/ năng. 100% bệnh nhân vào viện vì lý do khàn hoặc KTTQ. tiếng, trong đó có 4/30 trường hợp có cả khó - Thực thể: tổn thương u ở thanh quản thở. Rối loạn nuốt có tỷ lệ 6,7%. (thượng thanh môn, thanh môn, hạ thanh môn): Theo Nguyễn Hoàng Huy khàn tiếng là lý do sùi, loét, thâm nhiễm hoặc phối hợp. vào viện chính của UTTQ nói chung với tỉ lệ 70% - Sinh thiết u thanh quản có kết quả mô bệnh [1]. Theo Phạm Văn Hữu thì 100% bệnh nhân học: ung thư biểu mô vảy UTTQ đều đi khám bệnh vì triệu chứng duy nhất - Chụp CLVT có tổn thương u ở thanh quản. là khàn tiếng [5]. - Khai thác được một số yếu tố liên quan như 3.1.4. Thời gian khàn tiếng. Thời gian xuất rượu, thuốc lá, viêm thanh quản mạn tính, trào hiện khàn tiếng đến khi vào viện của bệnh nhân ngược họng thanh quản, viêm thanh quản do trung bình là 4,5 tháng, thời gian ngắn nhất là 1 nấm, u nhú thanh quản. tháng, nhiều nhất là 14 tháng, đa phần là dưới 6 - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. tháng (70%), trong đó 36,7% đến viện trong 3 Tiêu chuẩn loại trừ: tháng đầu. Điều đó cho thấy rằng, kỹ thuật nội - Bệnh nhân có kết quả mô bệnh học thanh soi ngày nay khá phổ biến tại tuyến y tế cơ sở và quản không phải ung thư biểu mô vảy. trình độ nhận thức về bệnh tật của người dân - Không khai thác được các yếu tố liên quan. ngày càng được nâng cao. 176
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 Theo Weisman phần lớn bệnh nhân xuất hiện thanh quản trực tiếp khàn tiếng trong 3 tháng đầu và có khoảng 30% Vị trí tổn thương n % bệnh nhân UTTQ giai đoạn sớm có thời gian Thượng Buồng Morgani 8 26,7 khàn tiếng kéo dài trên 1 năm hoặc hơn nữa thanh Băng thanh thất 5 16,7 điều này có thể giải thích do ung thư vùng thanh môn Sụn nắp thanh thiệt 0 0 môn tiến triển chậm hơn các vùng khác [4]. Tuy 1 bên dây thanh chưa nhiên để chẩn đoán sớm UTTQ cần phải khám 13 43,3 lan đến mép trước nội soi thanh quản cho tất cả các đối tượng bị 1 bên dây thanh lan khàn tiếng liên tục kéo dài trên 3 tuần để có thể 11 36,7 Thanh đến mép trước phát hiện và chẩn đoán sớm các tổn thương bất môn 2 bên dây thanh và thường của thanh quản [5]. 6 20 mép trước 3.1.4. Đặc điểm và mức độ khàn tiếng. Mép trước 17 56,7 Các bệnh nhân UTTQ giai đoạn sớm chủ yếu là Mép sau 8 26,7 khàn vừa có 22/30 trường hợp với tỉ lệ 73,3%, Hạ thanh môn 3 10 trong đó đặc điểm liên tục tăng dần có 21/30 Soi thanh quản trực tiếp có thể tiếp cận sát trường hợp, chiếm 70%, từng đợt là 3,3%. Có 6 khối u đặc biệt là khi kèm theo sử dụng ống soi trường hợp khàn tiếng vừa liên tục tăng dần bằng Optic 0° và 45° cho phép đánh giá chính (20%), chỉ có 2 trường hợp khàn tiếng nặng liên xác vị trí tổn thương cũng như tình trạng của tục tăng dần. Tỉ lệ này cũng phù hợp với nghiên mép trước (56,7%), buồng Morgagni là 26,7% cứu của tác giả Nguyễn Hoàng Huy có 80% bệnh và hạ thanh môn là 10% (bảng 3.5). Khi soi trực nhân UTTQ giai đoạn T1 và T2 có khàn tiếng tiếp mỗi bệnh nhân chỉ có một loại vị trí tổn nhẹ và vừa [1]. Như vậy cho thấy không thể dựa thương, thấy tổn thương ở một bên dây thanh vào mức độ khàn tiếng để phân biệt UTTQ giai và chưa đến trước là chủ yếu, tỷ lệ gặp 43,3%, đoạn sớm với viêm thanh quản mạn tính hay các một bên dây thanh và tới mép trước là 36,7%, u lành tính thanh quản khác. hai bên dây thanh và mép trước là 20%, mép 3.1.5. Vị trí tổn thương qua soi thanh quản sau gặp 10%. 3.1.5.1. Qua soi bằng octic 70 độ 3.1.6. Hình thái tổn thương. Có 29/30 Bảng 3.1. Vị trí tổn thương qua soi bệnh nhân có biểu hiện sùi đơn thuần và 1 thanh quản bằng optic 70 độ trường hợp là dạng tổn thương phối hợp qua soi Vị trí tổn thương n % bằng Optic 70°, có 90% tổn thương là dạng sùi Thượng Buồng Morgani 4 13,3 đơn thuần và 10% dạng phối hợp qua soi thanh thanh Băng thanh thất 3 10 quản trực tiếp. Nguyên nhân có thể là do soi môn Sụn nắp thanh thiệt 0 0 bằng Optic 700 sẽ khó đánh giá khi bệnh nhân cổ 1 bên dây thanh chưa ngắn, do phản xạ co thắt của bệnh nhân. Khi soi 16 53,3 lan đến mép trước trực tiếp trước mổ, bệnh nhân đã được gây mê 1 bên dây thanh lan toàn thân, khi đặt ống soi thanh quản kết hợp 8 26,7 Thanh đến mép trước với Optic phóng đại dưới màn hình nội soi sẽ cho môn 2 bên dây thanh và phép thời gian đánh giá u dài hơn, thăm dò được 6 20 mép trước u có thâm nhiễm hay không. So sánh với nghiên Mép trước 14 46,7 cứu của Phạm Văn Hữu thì tỉ lệ tổn thương u Mép sau 3 10 dạng sùi qua soi trực tiếp thanh quản là 88,7% [5]. Hạ thanh môn 2 6,7 3.1.7. Trên chụp cắt lớp vi tính Soi bằng Optic 70o mỗi bệnh nhân có thể có 3.1.7.1. Vị trí tổn thương nhiều vị trí tổn thương. Tổn thương ở những vị Bảng 3.3. Vị trí tổn thương trên CLVT trí khó đánh giá như mép trước có tỷ lệ là Vị trí tổn thương n % 46,7%, buồng Morgagni (13,3%) và hạ thanh Thượng Buồng Morgani 5 16,7 môn (6,7%). Tổn thương ở băng thanh thất có thanh Băng thanh thất 5 16,7 tỷ lệ 10%. Tại thanh môn tổn thương một bên môn Sụn nắp thanh thiệt 1 3,3 dây thanh và chưa đến trước là chủ yếu 1 bên dây thanh chưa (53,3%), một bên dây thanh và tới mép trước là 19 63,3 lan đến mép trước 26,7%, hai dây thanh và mép trước là 20%, mép Thanh 1 bên dây thanh lan đến sau là 10%. 6 20 môn mép trước 3.1.5.2. Qua soi trực tiếp 2 bên dây thanh và Bảng 3.2. Vị trí tổn thương qua soi 5 16,7 mép trước 177
  4. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 Mép trước 11 36,7 Bệnh nhân có tiển sử hút thuốc có tỉ lệ là Mép sau 5 16,7 80%. Lượng thuốc hút trung bình là 14,9 (bao. Hạ thanh môn 5 16,7 năm), ít nhất là 6 bao. năm và nhiều nhất là 30 Tổn thương 1 bên dây thanh chưa lan đến (bao.năm). Lượng thuốc hút từ 11-15 (bao.năm) mép trước (56,7%), 4 trường hợp tổn thương 1 chiếm tỷ lệ cao nhất với 50%, không gặp trường bên dây thanh và đến mép trước (13,3%), có 2 hợp nào hút dưới 5 (bao.năm). So với các tác giả trường hợp tổn thương 2 bên dây thanh và mép nước ngoài thì tỉ lệ hút thuốc và lượng thuốc hút trước (6,7%), 5 trường hợp có tổn thương lan ở bệnh nhân UTTQ còn cao hơn rất nhiều. Theo lên buồng Morgani, băng thanh thất (16,7%), 1 Weisman thì chỉ có khoảng 1% UTTQ xảy ra ở trường hợp sụn nắp thanh thiệt (3,3%) và hạ người không hút thuốc [4]. thanh môn (16,7%). Có 11 trường hợp có tổn 3.2.2. Uống rượu thương ở mép trước, chiếm 36,7% và 5 trường Bảng 3.5. Lượng rượu và thời gian sử hợp tổn thương ở mép sau (16,7%). dụng trên bệnh nhân có uống rượu 3.1.7.2. Xâm nhập sụn. Xâm nhập vào sụn Thời gian phễu chiếm 10%, sụn giáp có 1 trường hợp (năm) N-% (3,3%). Chụp CLVT đánh giá tốt tổn thương 13 25 83,3 RSI 3.2.1. Hút thuốc lá ≤13 5 16,7 Bảng 3.4. Lượng thuốc lá hút của những >7 21 70 RFS bệnh nhân hút thuốc lá ≤7 9 30 Số lượng thuốc hút (bao/năm) n % Belafsky cùng cộng sự đã xây dựng nên 2 ≤5 0 0 công cụ: chỉ số triệu chứng trào ngược (Reflux 6 - 10 4 16,7 Symptom Index - RSI) và điểm số trào ngược 11 - 15 12 50 qua thăm khám (Reflux Finding Score - RFS). Với 16-20 5 20,8 ưu điểm: đơn giản, kinh tế, nhiều nhà nghiên >20 3 12,5 cứu đã áp dụng 2 chỉ số trên trong chẩn đoán N 24 100 cũng như theo dõi điều trị trào ngược họng thanh quản. Có 83,3% tỷ lệ bệnh nhân UTBM 178
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 vảy thanh quản có RSI >13 và 70% có RFS >7. biểu mô vảy thanh quản. Hút thuốc lá: 80% bệnh nhân có hút thuốc lá. V. KẾT LUẬN Lượng thuốc hút trung bình là 14,9 (bao.năm). - Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình Uống rượu: 83,3% bệnh nhân có uống rượu. ảnh và kết quả mô bệnh học của ung thư Thời gian uống rượu từ 5 năm trở lên là chủ yếu biểu mô vảy thanh quản. (80%) Tuổi: trung bình là 61,1 tuổi, lớn nhất là 76 Viêm thanh quản mạn tính: 36,7% bệnh nhân tuổi, thấp nhất 43. Chủ yếu là trong độ tuổi từ có viêm thanh quản mạn tính. Thời gian phát 51 đến 60 tuổi, chiếm 46,7 %. hiện viêm thanh quản mạn tính đến khi bị bệnh Giới: Nam chiếm 90%, tỉ lệ nam: nữ là 9:1. từ 5 năm trở lên là chủ yếu (54,5%). Lý do vào viện chính là khàn tiếng (100%), Trào ngược họng thanh quản: 83,3% bệnh có 4 trường hợp vừa khó thở vừa khàn tiếng. nhân UTBM vảy thanh quản có RSI >13 và 70% Ngoài ra bệnh nhân có kèm triệu chứng rối loạn có RFS >7. nuốt, nhưng ít gặp Thời gian diễn biến bệnh: trung bình 4,5 TÀI LIỆU THAM KHẢO tháng, ngắn nhất 1 tháng, nhiều nhất 14 tháng. 1. Nguyễn Hoàng Huy (2004). “Nghiên cứu lâm Mức độ và tính chất khàn tiếng: khàn tiếng sàng và biến đổi thanh điệu ở bệnh nhân ung thư thanh quản”. Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện. vừa là chủ yếu chiếm 73,3%, trong đó có 70% là ĐHY Hà Nội. khàn liên tục, tăng dần. 2. Adams.G.L et al (1998). “Malimant tumors of the Vị trí tổn thương: Tất cả bệnh nhân đều có larynx and hypopharynx”. Otolaryngology - Head tổn thương tại thanh môn. Soi bằng Optic 70o and neck surgery C.W. Cumming. Chapter 112. Mosby year Book. đánh giá ở mức độ tương đối vị trí tổn thương. 3. Eusterman V.D et al (1996). “Laryngeal cancer”. Soi thanh quản trực tiếp đánh giá chính xác vị trí ENT scerets. Bruce W.J:208-213. tổn thương, đặc biệt là ở các vị trí khó: mép 4. Weisman R.A, Moe K.S, Orloff L.A (2003). trước, buồng Morgagni và hạ thanh môn. “Neoplams of the larynx and laryngopharynx”. Hình thái tổn thương: U sùi đơn thuần 96,7% Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck Sugery. Edited by James B.Snow Jr,MD and John qua soi bằng Optic 70º và 90% qua soi thanh Jacob Ballenger MD. 2003 BC Decker inc. quản trực tiếp. Chapter54. p1270-1313 CLVT: Tổn thương phát hiện chủ yếu là ở 1 5. Phạm Văn Hữu (2009), Nghiên cứu hình thái lâm bên dây thanh chưa lan đến mép trước (63,3%). sàng, nội soi và đối chiếu với kết quả phẫu thuật của ung thư thanh quản giai đoạn sớm, Luận văn Phát hiện 10% có xâm nhập sụn phễu và 3,3% tốt nghiệp BSNT bệnh viện, Đại học Y Hà Nội sụn giáp. Chủ yếu là xuất hiện nhóm hạch II 6. Byers RM. Wolf PF (1988), "Rationale for elective (50%), nhóm III (20%). modified neck dissetion", Head Neck Surg; 10, pp. 164. Phân độ mô học: độ III là chủ yếu: 50%, độ 7. Đỗ Xuân Anh (2007). “Nghiên cứu hình thái học I: 33,3%, độ II: 16,7%, không gặp độ IV. u biểu mô dây thanh”. Luận văn thạc sỹ y học, ĐHY Hà Nội. - Một số yếu tố liên quan đến ung thư KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHÔNG HOGKIN TẾ BÀO LAN TỎA TÁI PHÁT HOẶC KHÁNG ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ R-GDP TẠI BỆNH VIỆN K Lê Xuân Sơn1, Nguyễn Tiến Quang2, Lê Chính Đại1 TÓM TẮT tính không Hodgkin tế bào B lớn lan tỏa tái phát hoặc kháng điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng 48 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị u lympho ác điều trị bằng phác đồ R-GDP. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu kết hợp tiến 1Trường cứu trên 39 bệnh nhân được chẩn đoán u lympho ác Đại học Y Hà Nội. tính không Hodgkin tế bào B lớn lan tỏa tái phát hoặc 2Bệnh viện K kháng điều trị bằng phác đồ R-GDP tại Bệnh viện K từ Chịu trách nhiệm chính: Lê Xuân Sơn tháng 1/2017 đến tháng 8/2020. Kết quả: Tỷ lệ đáp Email: sonlexuan.hmu@gmail.com ứng toàn bộ sau điều trị là 48,7%, trong đó tỷ lệ đáp Ngày nhận bài: 8.9.2020 ứng hoàn toàn là 28,2%, tỷ lệ kiểm soát bệnh là 59%. Ngày phản biện khoa học: 20.10.2020 Độc tính chủ yếu hay gặp trên hệ tạo huyết với tỷ lệ Ngày duyệt bài: 28.10.2020 hạ hồng cầu, hạ tiểu cầu và hạ bạch cầu độ 3-4 lần 179
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2