intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm môi trường nước biển đảo Phú Quốc, Kiên Giang

Chia sẻ: ViStockholm2711 ViStockholm2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

84
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện trạng môi trường nước của đặc khu này cho đến hiện nay về cơ bản có chất lượng tốt: Nồng độ trong nước của các yếu tố thủy hóa (DO, COD, BOD, pH, Eh…), kim loại nặng và vật chất hữu cơ còn nằm trong giới hạn an toàn cho phép theo Quy chuẩn môi trường nước Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm môi trường nước biển đảo Phú Quốc, Kiên Giang

ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN ĐẢO PHÚ QUỐC,<br /> KIÊN GIANG<br /> Đào Hương Giang 1<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Phú Quốc là một trong ba đặc khu hành chính - kinh tế của Việt Nam. Môi trường nói chung và môi<br /> trường nước trên đảo và biển ven đảo nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển bền vững đặc<br /> khu.<br /> Hiện trạng môi trường nước của đặc khu này cho đến hiện nay về cơ bản có chất lượng tốt: Nồng độ trong<br /> nước của các yếu tố thủy hóa (DO, COD, BOD, pH, Eh…), kim loại nặng và vật chất hữu cơ còn nằm trong<br /> giới hạn an toàn cho phép theo Quy chuẩn môi trường nước Việt Nam. Tuy nhiên, tại đây đã xuất hiện các dị<br /> thường âm của pH và F với nồng độ rất thấp, hoặc dị thường dương nồng độ các kim loại nặng (Zn, Mn, Cd,<br /> Pb…) với nồng độ cao đột biến, mặc dù chưa vượt ngưỡng. Những dị thường dương và âm này tạo nên các<br /> nguy cơ ô nhiễm môi trường nước vùng nghiên cứu.<br /> Từ khóa: Biển đảo Phú Quốc, môi trường nước, đặc khu kinh tế - hành chính, nguy cơ ô nhiễm môi trường nước.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu tại các lưu vực sông suối; tập trung tại các khu vực cửa<br /> Biển đảo Phú Quốc bao gồm diện tích đảo Phú sông, nơi tập trung nhiều hoạt động nhân sinh. Nước<br /> Quốc và biển ven đảo đến độ sâu 30m nước. Phú Quốc ngầm được lấy tại các khu vực giếng khoan dân sinh và<br /> là đảo ngọc của Việt Nam, là đảo có diện tích lớn nhất tiến hành khoan lấy mẫu ở một số vị trí trên đảo.<br /> Việt Nam (574 km2), gần tương đương với diện tích - Các mẫu nước biển ven đảo: Lấy mẫu nước để<br /> quốc đảo Singapo (719,9 km²). Ngày nay, Phú Quốc phân tích Eh, pH, độ muối, các ion, kim loại nặng<br /> đã trở thành một trong ba đặc khu hành chính - kinh (As, Hg, Sb, Pb…). Các mẫu nước biển được chọn lựa<br /> tế của Việt Nam. Các hoạt động phát triển kinh tế - nhằm đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ môi trường<br /> xã hội đặc biệt là hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, dịch nước mặt trên biển vùng nghiên cứu. Khảo sát và lấy<br /> vụ, nghề cá, nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận mẫu theo sơ đồ mạng lưới thiết kế sẵn (theo các tuyến<br /> tải biển, cầu cảng biển… tác động tiêu cực đến môi vuông góc với đường bờ), tại các trạm khảo sát và lấy<br /> trường nói chung và môi trường nước nói riêng; đã mẫu đều được định vị tọa độ và xác định độ sâu.<br /> làm cho môi trường này ngày càng có nguy cơ ô nhiễm 2.2. Phương pháp phân tích mẫu<br /> và tất yếu sẽ bị ô nhiễm nếu chúng ta không có giải - Phân tích nhanh tại thực địa các chỉ tiêu thủy hóa<br /> pháp BVMT tích cực hơn. pH, Eh, DO, độ muối, nhiệt độ bằng thiết bị đo nhanh<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu (máy đo TOA của Mỹ).<br /> - Phân tích trong phòng thí nghiệm các chỉ tiêu:<br /> 2.1. Phương pháp khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa<br /> BOD bằng phương pháp chai đo BOD Oxitop; COD<br /> Tại vùng nghiên cứu, chúng tôi khảo sát và tiến bằng tác nhân ôxy hoá; các kim loại nặng, bằng các<br /> hành lấy mẫu nước trên cả phần đất liền trên đảo phương pháp hấp thụ nguyên tử; dầu bằng phương<br /> (nước mặt và nước ngầm) và vùng biển đến độ sâu 30 pháp đo quang phổ (hồng ngoại, cực tím và huỳnh<br /> m nước (nước mặt). quang, sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ) tại các<br /> - Các mẫu nước phần đất liền: Nước mặt được lấy phòng thí nghiệm trọng điểm cấp Nhà nước.<br /> <br /> <br /> 1<br /> Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân<br /> <br /> <br /> 62 Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> <br /> 2.3. Phương pháp tính toán xử lý số liệu trong natri. Chỉ gặp nước mặn ở một vài dải hẹp ven biển<br /> phòng như khu Rạch Đầm, phía Bắc xã Hàm Ninh, Bãi Bủng,<br /> Kết quả phân tích được tính toán, xử lý và đánh giá tổng khoáng hóa 1,33 g/l - 8,17 g/l. Thành phần hóa<br /> mức độ ô nhiễm môi trường nước vùng nghiên cứu học nước là clorua - natri. Kết quả phân tích mẫu nước<br /> dựa vào Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng cho thấy, tầng chứa nước lỗ hổng có chất lượng khá<br /> nước biển (QCVN 10: 2015/BTNMT) và Quy chuẩn tốt. Hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đạt tiêu chuẩn<br /> quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015/ nước uống, riêng chỉ tiêu pH và flo thấp so với tiêu<br /> BTNMT), Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước chuẩn cho phép.<br /> ngầm (QCVN 09:2015- MT/BTNMT, QCVN 01:2009/ Nước khe nứt phần lớn có tổng khoáng hóa < 0,1<br /> BYT). Tính toán, xử lý số liệu xác định: g/l, độ cứng thấp, ít có dấu hiệu nhiễm bẩn bởi các hợp<br /> - Mức độ ô nhiễm môi trường nước bởi các yếu tố chất nitơ, hàm lượng sắt có trong nước không đáng<br /> thủy hóa, kim loại nặng và dầu; rác thải công nghiệp kể. Nước phần lớn có thành phần hóa học bicarbonat<br /> và dân sinh. clorua - natri caxi. Tầng chứa nước khe nứt có chất<br /> lượng khá tốt, bảo đảm để cung cấp nước cho ăn uống,<br /> - Mức độ nguy cơ ô nhiễm theo dị thường thủy địa<br /> sinh hoạt. Hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều đạt tiêu<br /> hóa.<br /> chuẩn nước uống. Tuy nhiên cũng giống như nước lỗ<br /> 3. Kết quả nghiên cứu hổng, độ pH và thành phần flo rất thấp. Cần có biện<br /> 3.1. Đặc điểm môi trường nước trên đảo Phú pháp xử lý bổ sung hàm lượng flo và làm tăng độ pH.<br /> Quốc 3.2. Đặc điểm môi trường nước biển đến độ sâu<br /> a. Chất lượng nước mặt 30 m nước<br /> Theo kết quả nghiên cứu của các công trình khác a. Nguy cơ ô nhiễm các yếu tố thủy hóa<br /> nhau và của tác giả bài báo cho thấy, nhìn chung, nước Môi trường nước biển tại đây có độ muối tương đối<br /> mặt trên đảo có chất lượng khá tốt, hầu hết có tổng cao so với khu vực lân cận, mang tính đặc trưng bởi ba<br /> khoáng hóa < 0,1g/l; độ cứng < 300mg/l; các hợp chất kiểu môi trường: Môi trường kiềm yếu và ôxy hóa yếu<br /> nitơ, sắt có trong nước rất ít. Các chỉ tiêu phân tích đều ở khu vực ven đảo từ 0 - 30 m nước; môi trường trung<br /> đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt, riêng độ pH thấp (pH = tính, ôxy hóa yếu ở khu vực cửa sông Dương Đông và<br /> 5,0 - 6,8). Phần lớn là nước hỗn hợp Cl- HCO3/Na+ và một số khu vực cửa sông cửa biển khác; môi trường<br /> Cl SO4-/ Na+. Phần hạ lưu của một số sông chính lưu axit yếu, ôxy hóa yếu ở khu vực suối Lớn, suối Thay và<br /> thông với biển bị ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều, cửa Cạn. Môi trường nước chưa bị ô nhiễm bởi COD<br /> nước sông bị nhiễm mặn. Ngoài ra, một số sông rạch và BOD, tuy nhiên, đã hình thành một số các dị thường<br /> nhỏ khác chảy trong vùng bưng trũng, rừng tràm tái nồng độ cao các yếu tố thủy hóa tại một số vị trí. Đây<br /> sinh, nước có màu nâu vàng. là các vị trí có nguy cơ ô nhiễm.<br /> Nước mặt tại một số khu vực cửa sông suối như b. Nguy cơ ô nhiễm bởi các anion<br /> Cửa Cạn, Dương Đông, Dương Tơ, Hàm Ninh có<br /> Các anion bao gồm: Sulphat (SO42-) với nồng độ dao<br /> nồng độ BOD, các anion NO3-, CO3-2 và nguyên tố như<br /> động 5 - 2.291mg/l, đạt giá trị trung bình là 2.000,19<br /> As, Cd, Pb, Cu, Zn, Mn, Hg khá cao, nhưng chưa vượt<br /> mg/l, Nitrat (NO3-) nồng độ dao động trong khoảng<br /> quá Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước<br /> 0,44 - 1,8 mg/l; đạt giá trị trung bình là 0,68 mg/l,<br /> mặt. Tuy nhiên, các chất này đã hình thành nên các dị<br /> Carbonat (CO3-2) nồng độ dao động trong khoảng 0<br /> thường và điểm dị thường có nguy cơ gây ô nhiễm tại<br /> - 12,8 mg/l, đạt giá trị trung bình là 5 mg/l. Với giá trị<br /> các khu vực này.<br /> nồng độ trên, môi trường nước biển chưa bị ô nhiễm,<br /> Ngoài hệ thống sông rạch tự nhiên nguồn nước mặt tuy nhiên, đã xuất hiện các dị thường nồng độ anion<br /> tại Phú Quốc hiện nay còn được bổ sung thêm bằng cao tại một số vị trí trong khu vực tạo nguy cơ ô nhiễm.<br /> các hồ chứa nước. Hồ chứa lớn nhất là hồ Dương Đông<br /> (được hoàn thành tháng 9/2002); chất lượng nước hồ c. Nguy cơ ô nhiễm các kim loại nặng<br /> tốt. Nhìn chung, sự phân bố nồng độ các kim loại Mn,<br /> Cu, Pb, Zn, Cd, Sb, Hg, As, Mg trong nước biển vùng<br /> b. Chất lượng nước ngầm<br /> nghiên cứu tương đối đồng đều, tuy nhiên, chúng cũng<br /> Hầu hết diện tích đảo Phú Quốc có tầng chứa nước đã tạo nên các dị thường nồng độ cao, mang tính cục<br /> lỗ hổng là nước nhạt, tổng khoáng hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2