Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm đông cầm máu trên bệnh nhân chấn thương sọ não tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
lượt xem 1
download
Chấn thương sọ não (CTSN) là bệnh lý ngoại khoa với tỷ lệ tử vong cao và để lại di chứng nặng nề, rối loạn đông máu (RLĐM) càng làm nghiêm trọng tình trạng của người bệnh. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm đông cầm máu trên bệnh nhân CTSN tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm đông cầm máu trên bệnh nhân chấn thương sọ não tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Đoàn An Sơn1 , Trần Thị Hằng1 , Nguyễn Văn Chỉnh1 , Nguyễn Thu Hạnh1 , Trịnh Thị Thu Hiền1 , Trần Thị Thanh Huyền1 , Trần Thị Kiều My2 TÓM TẮT 88 Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não (CTSN) là SUMMARY bệnh lý ngoại khoa với tỷ lệ tử vong cao và để lại CHARACTERISTICS OF SOME di chứng nặng nề, rối loạn đông máu (RLĐM) HEMOSTASIS TEST INDICES IN càng làm nghiêm trọng tình trạng của người TRAUMATIC BRAIN INJURY bệnh. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm một số chỉ số PATIENTS AT VIET DUC xét nghiệm đông cầm máu trên bệnh nhân CTSN UNIVERSITY HOSPITAL tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Đối tượng và Background: Traumatic brain injury (TBI) phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang, tiến is a surgical condition with a high mortality rate cứu trên 297 bệnh nhân CTSN. Kết quả: Tỷ lệ and severe sequelae. Coagulation disorders RLĐM là 18,2%, chủ yếu giảm fibrinogen và further exacerbate the patient’s condition. tiểu cầu. Tỷ lệ tử vong ở nhóm có RLĐM Objectives: To describe the characteristics of (16,7%) cao hơn so với nhóm không có RLĐM some hemostasis test indices in TBI patients at (0,8%). Mức độ CTSN càng nặng thì tỷ lệ giảm Viet Duc University Hospital. Subjects and fibrinogen càng cao. Tỷ lệ giảm fibrinogen ở Methods: A cross-sectional, prospective study nhóm có phẫu thuật (14,0%) cao hơn nhóm was conducted on 297 TBI patients. Results: The không phẫu thuật (3,4%). Kết luận: Tỷ lệ rate of coagulation disorders was 18.2%, mainly RLĐM chung ở bệnh nhân CTSN là 18,2%. due to decreased fibrinogen and platelets. The RLĐM chủ yếu là giảm fibrinogen và giảm tiểu mortality rate in the group with coagulation cầu mức độ nhẹ. Tỷ lệ RLĐM cao ở bệnh nhân disorders (16.7%) was higher than in the group CTSN có liên quan đến mức độ chấn thương, without coagulation disorders (0.8%). The more tình trạng phẫu thuật. severe the TBI, the higher the rate of decreased Từ khóa: Chấn thương sọ não, rối loạn đông fibrinogen. The rate of decreased fibrinogen in máu. the surgical group (14.0%) was higher than in the non-surgical group (3.4%). Conclusion: The 1 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức overall rate of coagulation disorders in TBI 2 Đại học Y Hà Nội patients was 18.2%. Coagulation disorders were Chịu trách nhiệm chính: Đoàn An Sơn mainly mild decreases in fibrinogen and SĐT: 0989781206 platelets. The high rate of coagulation disorders Email: sondoanvd@gmail.com in TBI patients was related to the severity of the Ngày nhận bài: 05/8/2024 injury, surgical status of TBI patients. Ngày phản biện khoa học: 06/8/2024 Keywords: Traumatic brain injury (TBI), Ngày duyệt bài: 28/9/2024 coagulation disorders. 730
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn lựa chọn Chấn thương sọ não (CTSN) là những Bệnh nhân CTSN nhập viện tại bệnh viện tổn thương xương sọ và/hoặc nhu mô não do Hữu nghị Việt Đức, tuổi từ 18 - 70. chấn thương. CTSN nặng có tỷ lệ tử vong Tiêu chuẩn loại trừ cao và để lại di chứng nặng nề, mỗi năm có Bệnh nhân có tiền sử bệnh lý về máu, khoảng 1300 – 1500 bệnh nhân tử vong tại bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc chống đông, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức do CTSN[1]. bệnh nhân có truyền máu và chế phẩm máu Theo tác giả Wafaisade tỷ lệ rối loạn trước khi nhập viện, bệnh nhân có kèm các đông máu (RLĐM) trên bệnh nhân CTSN chấn thương tại cơ quan khác ngoài sọ. khi nhập viện là 22,7% và tỷ lệ tử vong của 2.2. Phương pháp nghiên cứu nhóm bệnh nhân có RLĐM là 50,4% so với - Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang, tiến 17,3% ở những bệnh nhân không có RLĐM. cứu. Bệnh nhân RLĐM phải nằm viện và chăm - Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện. sóc đặc biệt lâu hơn, tỷ lệ phải mổ hộp sọ cao - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Xét hơn và thời gian đặt nội khí quản lâu hơn. nghiệm Huyết học, Bệnh viện Việt Đức. Những bệnh nhân bị RLĐM trong vòng 24 - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến giờ đầu có tỷ lệ tử vong là 55% so với 23% ở hành từ tháng 05/2023 – tháng 12/2023. những người bị RLĐM sau 24 giờ [2]. 2.3. Các xét nghiệm và tiêu chuẩn chẩn Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các yếu đoán sử dụng trong nghiên cứu tố độc lập liên quan với RLĐM ở bệnh nhân Phương tiện và vật liệu nghiên cứu CTSN bao gồm 1) Mức độ nghiêm trọng của Mẫu xét nghiệm: Máu tĩnh mạch chống chấn thương (đánh giá bằng thang đo AIS), đông natri citrate 3,2% làm xét nghiệm đông 2) Thang điểm hôn mê GCS (< 8 điểm), 3) máu. Máu tĩnh mạch chống đông EDTA để Hạ huyết áp 90 mmHg, 4) Truyền tĩnh mạch đếm số lượng tiểu cầu. Bệnh nhân được lấy 2000 mL dịch trước khi nhập viện và 5) Tuổi mẫu khi nhập viện. > 75. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất sinh phẩm Việc nhanh chóng xác định tình trạng - Máy đông máu tự động ACL TOP 750 đông máu của bệnh nhân khi nhập viện giúp LAS, hóa chất để làm các xét nghiệm PT, các bác sĩ phát hiện kịp thời các vấn đề bất APTT, fibrinogen (hãng IL – Mỹ). thường và đưa ra chỉ định phù hợp đặc biệt là - Máy đếm tế bào tự động Advia 2120i, các trường hợp có can thiệp phẫu thuật. Do kèm hóa chất xét nghiệm (Siemens - Đức). đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đặc Các kỹ thuật áp dụng và tiêu chuẩn điểm một số chỉ số xét nghiệm đông máu đánh giá trên bệnh nhân CTSN tại Bệnh viện Hữu - Các xét nghiệm thực hiện: PT, APTT, nghị Việt Đức” với mục tiêu: Mô tả đặc Fibrinogen, số lượng tiểu cầu. điểm một số chỉ số đông cầm máu trên bệnh - Tiêu chuẩn đánh giá RLĐM: có 1 trong nhân CTSN tại Bệnh viện Hữu nghị Việt các chỉ số thỏa mãn PT% < 70%, APTT ratio Đức. > 1,25, Fibrinogen < 2,0 g/L, Số lượng tiểu cầu < 150 G/L [3]. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tiêu chuẩn đánh giá mức độ CTSN: 2.1. Đối tượng nghiên cứu Mức độ nặng: GCS 3-8 điểm; Mức độ trung 731
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU bình: GCS 9-12 điểm; Mức độ nhẹ: GCS 13- III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 điểm [1]. 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng 2.4. Xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu Các số liệu được xử lý theo phương pháp Tổng số bệnh nhân được theo dõi trong thống kê y học trên chương trình SPSS. nghiên cứu của chúng tôi là 297 bệnh nhân: Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Kết quả Đặc điểm Kết quả Tuổi trung bình, năm 43,1 ± 15,1 Giới nam, n (%) 222 (74,7%) Nguyên nhân CTSN, n (%) Mức độ CTSN, n (%) + Tai nạn giao thông (TNGT) 216 (72,7%) + Mức độ nặng 40 (13,5%) + Tai nạn sinh hoạt (TNSH) 66 (22,2%) + Mức độ trung bình 63 (21,2%) + Tai nạn lao động (TNLĐ) 11 (3,7%) + Mức độ nhẹ 194 (65,3%) + Nguyên nhân khác 4 (1,3%) Bệnh nhân phẫu thuật 179 (60,3%) Nhận xét: Tuổi trung bình là 43,1 ± 15,1 tuổi, nam chiếm chủ yếu 74,7%, nguyên nhân CTSN gặp nhiều nhất do TNGT (72,7%), phổ biến là CTSN mức độ nhẹ (60,3%). 3.2. Đặc điểm RLĐM ở bệnh nhân CTSN 3.2.1. Tỷ lệ RLĐM ở bệnh nhân CTSN Bảng 3.2. Tỷ lệ RLĐM ở bệnh nhân CTSN Chỉ số XN đông máu Có rối loạn Không rối loạn PT%, n (%) 6 (2,0%) 291 (98,0%) APTTr, n (%) 3 (1,0%) 294 (99,0%) Fibrinogen, n (%) 29 (9,8%) 268 (91,2%) Tiểu cầu, n (%) 27 (9,1%) 270 (91,8%) Rối loạn từ 1 - 4 chỉ số, n (%) 54 (18,2%) 243 (81,8%) Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn từ 1 đến 4 chỉ số đông máu là 18,2%. Giảm fibrinogen và tiểu cầu chiếm cao nhất lần lượt là 9,8% và 9,1%. Chủ yếu giảm fibrinogen và tiểu cầu mức độ nhẹ tương ứng là 75,8% và 77,8%. Bảng 3.3. Đặc điểm bệnh nhân giữa nhóm RLĐM và không RLĐM Chung Có RLĐM Không RLĐM Thông số p (n=297) (n=54) (n=243) Tuổi (năm, TB ± SD) 43,1 ± 15,1 44,7 ± 15,3 42,7 ± 15,1 0,403 Giới nam, n (%) 222 (74,7%) 44 (81,5%) 178 (73,3%) 0,138 GCS (điểm, TB ± SD) 12,5 ± 2,9 11,3 ± 3,4 12,8 ± 2,7 0,003 Số ngày nằm viện (TB ± SD) 7,9 ± 7,3 7,1 ± 5,1 8,1 ± 7,6 0,263 Tỷ lệ tử vong, n (%) 11 (3,7%) 9 (16,7%) 2 (0,8%) 0,000 PT% (TB ± SD) 93,5 ± 11,6 86,1±14,8 95,1±10,2 0,000 APTTr (TB ± SD) 0,94 ± 0,10 0,97±0,13 0,93±0,09 0,029 Fibrinogen (g/L) (TB ± SD) 3,15 ± 0,95 2,58±1,2 3,27±0,83 0,000 Tiểu cầu (G/L) (TB ± SD) 230,4 ± 69,4 171,2±83,8 243,6±63,6 0,000 732
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Nhận xét: Nhóm RLĐM có mức độ nhóm có RLĐM 16,7% so với 0,8% ở nhóm CTSN nặng hơn với điểm GCS 11,3 ± 3,4 không RLĐM. thấp hơn so với nhóm không rối loạn với 3.2.2. Đặc điểm RLĐM theo mức độ GCS 12,8 ± 2,7 (p < 0,01); Tỷ lệ tử vong chấn thương, can thiệp điều trị và tình chung là 3,7%. Tỷ lệ tử vong cao hơn ở trạng bệnh nhân Bảng 3.4. Kết quả các chỉ số đông máu và tỷ lệ RLĐM theo mức độ chấn thương Mức độ chấn thương theo GCS Chỉ số p Nặng (n=40) Trung bình (n=63) Nhẹ (n=194) PT% (TB ± SD) 88,1 ± 10,7 93,1 ± 11,5 94,7 ± 11,6 0,005 PT% (< 70%), n (%) 1 (2,5%) 1 (1,6%) 4 (2,1%) 0,947 APTTr (TB ± SD) 0,95 ± 0,12 0,92 ± 0,10 0,94 ± 0,09 0,279 APTTr (> 1,25), n (%) 1 (2,5%) 1 (1,6%) 1 (0,5%) 0,456 Fibrinogen (TB ± SD) 2,58 ± 1,0 3,11 ± 1,03 3,27 ± 0,87 0,000 Fibrinogen ( 1,25), n (%) 2 (1,1%) 1 (0,8%) 0,652 Fibrinogen (TB ± SD) 3,04 ± 1,05 3,3 ± 0,75 0,014 Fibrinogen (< 2,0 g/L), n (%) 25 (14,0%) 4 (3,4%) 0,002 Tiểu cầu (TB ± SD) 229,0 ± 72,3 232 ± 65,1 0,660 Tiểu cầu (< 150 G/L), n (%) 14 (7,8%) 13 (11,0%) 0,231 Nhận xét: Fibrinogen ở nhóm bệnh nhân CTSN có phẫu thuật thấp hơn đáng kể so với nhóm điều trị bảo tồn (p < 0,05). Tỷ lệ giảm fibrinogen ở nhóm có phẫu thuật cao hơn nhóm điều trị bảo tồn, với tỷ lệ 14,0% so với 3,4% (p < 0,05). Bảng 3.6. Kết quả các chỉ số đông máu và tỷ lệ RLĐM theo tình trạng bệnh nhân lúc xuất viện Tình trạng bệnh nhân Chỉ số p Không tử vong (n=286) Tử vong (n=11) 733
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU PT% (TB ± SD) 93,9 ± 11,5 82,2 ± 11,6 0,004 PT% (< 70%), n (%) 5 (1,7%) 1 (10%) 0,264 APTTr (TB ± SD) 0,94 ± 0,10 1,01 ± 0,14 0,031 APTTr (> 1,25), n (%) 3 (1,0%) 0 (0%) 0,934 Fibrinogen (TB ± SD) 3,18 ± 0,92 2,19 ± 1,25 0,002 Fibrinogen (< 2,0 g/L), n (%) 21 (7,3%) 8 (70%) 0,000 Tiểu cầu (TB ± SD) 231,8 ± 69,6 195,4 ± 56,9 0,188 Tiểu cầu (< 150 G/L), n (%) 25 (8,7%) 2 (20%) 0,603 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân tử vong có Trong nghiên cứu của chúng tôi, tình kết quả đông máu giảm hơn so với nhóm trạng RLĐM sớm, xuất hiện ngay tại thời không tử vong thể hiện ở cả 3 loại xét điểm nhập với tỉ lệ 18,2% (Bảng 3.2). Tình nghiệm PT, APTT, Fibrinogen (p < 0,05). Tỷ trạng RLĐM ở bệnh nhân CTSN đã được lệ RLĐM ở nhóm này cũng cao hơn thể hiện báo cáo xảy ra ở 13 – 54% các trường hợp. rõ ở thông số fibrinogen và tiểu cầu với tỷ lệ Phạm vi rộng và có sự thay đổi giữa các tương ứng là 70% và 20% (p < 0,05). nghiên cứu có thể do định nghĩa về RLĐM, thời gian lấy máu và mức độ nghiêm trọng IV. BÀN LUẬN của tình trạng CTSN [5]. Tại Việt Nam, theo Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nghiên cứu của tác giả Nguyễn Việt Thắng từ tháng 05/2023 đến tháng 12/2023 với 297 năm 2020 trên 137 bệnh nhân nhi CTSN điều bệnh nhân. Tỷ lệ bệnh nhân nam trong trị tại bệnh viện Việt Đức cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi là 74,7% cao gấp xét đông máu (PT% giảm) là 5,84%, nhóm khoảng 3 lần so với nữ giới với 25,3% (Bảng bệnh nhi có phẫu thuật (n=34) thì tỷ lệ có 3.1). Kết quả này cũng tương tự như những RLĐM là 16,28%. nghiên cứu khác như tác giả J.K.Bohm (nam Trong các biểu hiện của RLĐM, chúng 70,1%), Bùi Xuân Cương, Đồng Văn Hệ tôi quan sát thấy tình trạng giảm fibrinogen (nam cao gấp khoảng 3,7 lần nữ) [4]. là thường gặp nhất với 9,8% (Bảng 3.2). Nguyên nhân CTSN do TNGT chiếm tỷ lệ Theo đó, giảm fibrinogen mức độ nhẹ gặp cao nhất lên đến 72,7%, sau đó là TNSH và nhiều nhất, chiếm 75,8%. Nghiên cứu đơn TNLĐ lần lượt là 22,2% và 3,7% (Bảng 3.1). trung tâm của Ke. Lv và cộng sự trên 2.570 Kết quả này cũng tương tự như trong nghiên bệnh nhân CTSN, nồng độ fibrinogen < 2 cứu của Bùi Xuân Cương (TNGT 69,96%, g/L được quan sát thấy ở 992 (38,6%) bệnh TNSH 16,37%, TNLĐ 10,98%)[4]. Mức độ nhân tại thời điểm nhập viện [6]. Việc theo CTSN theo thang điểm GCS của đối tượng dõi nồng độ fibrinogen trong huyết tương có nghiên cứu chủ yếu là mức độ nhẹ chiếm thể rất quan trọng và cần được thực hiện 65,3%, mức độ vừa với 21,2% và mức độ thường xuyên ở bệnh nhân CTSN [7]. nặng là 13,5% (Bảng 3.1). Nghiên cứu của Bên cạnh tình trạng giảm fibrinogen, Bùi Xuân Cương cũng đưa ra tỷ lệ CTSN giảm tiểu cầu cũng là một trong các biểu hiện nhẹ là 59,58%, mức độ vừa là 18,66%, mức của RLĐM, với tỷ lệ là 9,1% (Bảng 3.2). độ nặng 21,76% [4]. Theo đó giảm số lượng tiểu cầu gặp chủ yếu 734
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 ở mức 100 – 149 G/L (7,1%). Nghiên cứu thống kê với p < 0,05. Nhóm bệnh nhân có của Beat Schnuriger và cộng sự cho thấy có phẫu thuật có tỷ lệ RLĐM đánh giá theo 2,9% các trường hợp bệnh nhân có số lượng fibrinogen chiếm tỷ lệ cao hơn so với bệnh tiểu cầu
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU lượt là 1,15 g/L và 41 G/L. Tỷ lệ RLĐM cao 6. Lv, K., et al., Impact of fibrinogen level on ở bệnh nhân CTSN có liên quan đến mức độ the prognosis of patients with traumatic brain chấn thương, tình trạng phẫu thuật, và tình injury: a single-center analysis of 2570 trạng bệnh nhân CTSN tử vong. patients. World J Emerg Surg, 2020. 15(1): p. 54. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Ryuta Nakae, S.Y., Linking fibrinogen, coagulopathy prophylaxis, and traumatic 1. Đồng Văn Hệ, Chấn thương sọ não. 2013: brain injury, V.R.P. Rajkumar Rajendram, Nhà xuất bản Y học. Colin R. Martin, Editor. 2022, Academic 2. Wafaisade, A., et al., Acute coagulopathy in Press. p. 101-110. isolated blunt traumatic brain injury. 8. Schnuriger, B., et al., The impact of Neurocrit Care, 2010. 12(2): p. 211-9. platelets on the progression of traumatic 3. Đỗ Trung Phấn, Các giá trị sinh học người intracranial hemorrhage. J Trauma, 2010. Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ 68(4): p. 881-5. XX. 2003, Hà Nội: Bộ Y tế, NXB Y học. 9. Nakae, R., et al., Time course of coagulation 4. Bùi Xuân Cương, Một số đặc điểm dịch tễ and fibrinolytic parameters in pediatric học và thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân traumatic brain injury. J Neurosurg Pediatr, chấn thương sọ não điều trị tại Bệnh Viện 2021. 28(5): p. 526-532. Việt Đức. 2021. 10. Chen, Y., et al., Factors Associated with the 5. Nakae, R., et al., Coagulopathy and Development of Coagulopathy after Open Traumatic Brain Injury: Overview of New Traumatic Brain Injury. J Clin Med, 2021. Diagnostic and Therapeutic Strategies. 11(1). Neurol Med Chir (Tokyo), 2022. 62(6): p. 261-269. 736
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm một số chỉ số hồng cầu và hồng cầu lưới máu ngoại vi ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108
9 p | 18 | 6
-
Đặc điểm một số chỉ số dinh dưỡng theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Quốc tế về Dinh dưỡng thận và Chuyển hóa ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn 3-5 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
8 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu đặc điểm một số chỉ số hồng cầu và hồng cầu lưới máu ngoại vi ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
8 p | 20 | 5
-
Đặc điểm một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật
7 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm một số chỉ số dẫn truyền thần kinh ngoại vi chi dưới ở người đái tháo đường típ 2
5 p | 9 | 3
-
Đặc điểm một số chỉ số sọ - mặt trên phim sọ nghiêng của người Việt trưởng thành từ 18 - 25 tuổi theo phân tích Down
6 p | 75 | 3
-
Đặc điểm một số chỉ số tế bào máu ngoại vi ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Quân Y 103
9 p | 13 | 3
-
Đặc điểm một số chỉ số tế bào máu ngoại vi và tủy xương với một số biến đổi gen ở bệnh nhi lơ xê mi cấp dòng lympho tại Viện Huyết học Truyền máu trung ương
6 p | 43 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm một số chỉ số hình thái, chức năng thất trái ở bệnh nhân sau ghép thận
7 p | 36 | 3
-
Đặc điểm một số chỉ số tế bào máu ngoại vi và Ferritin huyết thanh ở người bệnh Thalassemia sau điều trị thải sắt bằng Deferiprone tại Bệnh viện đa khoa Mộc Châu năm 2023
9 p | 7 | 2
-
Đặc điểm một số chỉ số tế bào máu ngoại vi ở người bệnh ung thư tuyến giáp được chẩn đoán tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
5 p | 9 | 2
-
Đặc điểm một số chỉ số máu ngoại vi ở học sinh Trung học cơ sở thuộc thành phố Thái Nguyên
9 p | 53 | 2
-
Đặc điểm một số thông số của bó vỏ tuỷ trên cộng hưởng từ sức căng khuếch tán ở bệnh nhân Alzheimer người Việt Nam
6 p | 9 | 2
-
Đặc điểm một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân lupus mang thai tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2020 - 2021
7 p | 32 | 2
-
Đặc điểm một số chỉ số nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ tử 40-65 tuổi tại Hà Nội năm 2016
9 p | 14 | 2
-
Đặc điểm một số chỉ số huyết học ở người mang gen bệnh Thalassemia đến tư vấn tại Viện Huyết học – Truyền máu TW
8 p | 32 | 2
-
Đặc điểm một số chỉ số huyết học và đông máu ở bệnh gan do rượu
5 p | 23 | 2
-
Đặc điểm một số chỉ số đông cầm máu ở thai phụ Lupus tại Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn