Đặc điểm, năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Nguyên
lượt xem 3
download
Nghiên cứu được thực hiện tại vùng Tây Nguyên từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2019. Đối tượng khảo sát là các cơ sở nuôi bò thịt gồm 167 mẫu trên 5 tỉnh, 13 huyện, thành phố và 22 xã, thị trấn nhằm đánh giá được đặc điểm, năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt. Các cơ sở chăn nuôi được chọn ngẫu nhiên và khảo sát bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm, năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt vùng Tây Nguyên
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 10. Martin H. Smith, Cheryl L. Meehan, Justine M.A., Nao 14. Saidj D., O. Salhi, H. Ain Baziz and S. Temim (2012). Hisakawa, H. Steve Dasher and Joe D. Camarilio (2009). Effects of dietary energy content on reproductive Rabbit nutrition: what you need to know. University of performance of local rabbit does. Pro 10th World Rabbit Calofornia Agriculture and natural resources, publication Congress, 3 - 6 Sep. Sharm El, Sheikh, Egypt, Pp: 537540. 837. 15. Nguyễn Bình Trường và Nguyễn Văn Thu (2019). Vách 11. Morsy W.A., Hassan R.A. and Abd El-Lateif A.I. tế bào thực vật (neutral detergent fiber - NDF): cấu trúc, (2012). Effect of dietary ascorbic acid and betaine sự thay đổi và sử dụng cho gia súc nhai lại. Tạp chí supplementation on productivity of rabbit does under KHCN Chăn nuôi. 100(06-19): 02-20. high ambient temperature. Pro 10th World Rabbit 16. Van Soest P.J., J.B. Robertson and B.A. Lewis (1991). Congress, Sep 3-6, Sharm El- Sheikh –Egypt, Pp: 279-83. Symposium: Carbohydrate methodology metabolism 12. Phạm Thị Cẩm Nhung (2014). Ảnh hưởng của việc thay and nutritional implications in dairy cattle: methods for thế rau mơ trong khẩu phần cỏ lông tây lên các chỉ tiêu dietary fiber, and non-starch polysaccharides in relation sinh sản của thỏ Californian. Luận văn tốt nghiệp Đại học to animal nutrition. J. Dai. Sci., 74: 3583-97. ngành chăn nuôi Đại học Cần Thơ. 17. Yassein S.A., Mahmoud K.G.H.M., Maghraby N. 13. Robertson J.B. and P.J. Van Soest (1981). The detergent and Ezzo O.H. (2008). Hot climate effects and their system of analysis and its application to human foods, amelioration on some productive and reproductive traits Chapter 9. The analysis of dietary fiber in foods (W. P. in rabbit does. World Rabbit Sci., 16: 173-81. T. James and O. Theander, editors). Marcel Dekker, NY, USA. Pp 123-58. ĐẶC ĐIỂM, NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ THỊT VÙNG TÂY NGUYÊN Nguyễn Văn Duy1, Nguyễn Đức Điện2, Nguyễn Thị Phương1, Nguyễn Đình Tiến1 và Vũ Đình Tôn1* Ngày nhận bài báo: 26/04/2020 - Ngày nhận bài phản biện: 16/05/2020 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 29/05/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại vùng Tây Nguyên từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2019. Đối tượng khảo sát là các cơ sở nuôi bò thịt gồm 167 mẫu trên 5 tỉnh, 13 huyện, thành phố và 22 xã, thị trấn nhằm đánh giá được đặc điểm, năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt. Các cơ sở chăn nuôi được chọn ngẫu nhiên và khảo sát bằng bộ câu hỏi bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy chăn nuôi bò thịt vùng Tây Nguyên phần lớn là chăn nuôi quy mô nhỏ bình quân 2,88 con/hộ chiếm 67,06%, nhóm hộ nuôi quy mô lớn chiếm 32,94% với số bò nuôi bình quân là 9,19 con/hộ. Bò lai chiếm tỷ lệ lớn, 82% ở quy mô lớn và 75% ở nhóm chăn nuôi quy mô nhỏ trong cơ cấu giống đàn bò thịt. Tây Nguyên có sự đa dạng về các nhòm bò lai, trong đó nhóm bò Lai Sind và lai Brahman là chiếm ưu thế. Tỷ lệ cơ sở nuôi bò thịt thiếu thức ăn nuôi bò vào mùa khô là cao, đây là khó khăn lớn trong phát triển chăn nuôi bò thịt của vùng Tây Nguyên. Quy mô chăn nuôi lớn có năng suất và hiệu quả chăn nuôi lớn hơn so với nhóm chăn nuôi nhỏ (P
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC and 22 communes and towns in order to characterization beef cattle production and its performance as well as economical efficiency. The beef cattle farms were randomly selected and surveyed with semi-structured questionnaires. The small-scale beef cattle farms with average number of cattle at 2.88 heads was important with 67.06%, the large group of cattle farms with 32.94% had 9.19 cattles/ household. The crossbred cattle represented large proportion (82% for large group and 75% for small one) in the structure of cattle breed. The structure of beef cattle breed was very diversified, in which, the group crossing with Lai Sind and Brahman were important. The beef cattle farms was lack of forage for cattle in the dry season, that was the most difficult for the beef cattle development in the Central Highlands. The large-scale beef cattle farms got higher productivity and efficiency than small-scale one (P
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Bảng 1. Địa điểm nghiên cứu trung bình cộng (Mean) và sai số chuẩn của Tỉnh TP/Huyện Xã giá trị trung bình (SE). Kon Tum TP. Kon Tum Đắk Cấm, Vinh Quang 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đắk Hà Đắk Ngọc, Đắk La Đắk Pơ Phú An, Hà Tam Kết quả phân tích thành phần chính PCA Gia Lai Kbang Nghĩa An, TT Kbang đã phân các cơ sở chăn nuôi bò vùng Tây Phú Thiện Ayun Hạ Nguyên thành hai nhóm chăn nuôi (P
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Nhóm nuôi QM lớn có số lượng bò trung tới 9 nhóm bò nuôi gồm bò Vàng, Lai Sind, lai bình 8,95 con/hộ, nhiều nhất là 21 con/hộ và Brahman, lai Red Angus, lai Droughmaster, thấp nhất là 6 con/hộ. Nhóm nuôi QM nhỏ có lai Limousine, lai Tarentai, lai Charolaise, lai trung bình là 2,96 con/hộ, nhiều nhất là 5 con/ BBB và các tổ hợp lai khác. Như vậy, vùng Tây hộ và thấp nhất là 1 con/hộ. Tổng số lượng Nguyên là rất đa dạng về các nhóm bò nuôi. bò, số lượng bò cái, số lượng bò thịt ở nhóm QM lớn là lớn hơn so với nhóm nuôi QM nhỏ (P
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC thêm bê về nuôi thịt chiếm 20,54% và số cơ sở cắt, chế biến và dự trữ thức ăn nuôi bò ngày mua toàn bộ bê nuôi chiếm 8,04% trong nhóm càng tăng. Trong những năm qua người nuôi nuôi QM nhỏ. Bê thường được mua từ những bò vùng Tây Nguyên phát triển trồng cỏ nuôi cơ sở nuôi bò sinh sản khác trong địa phương bò, một số giống cỏ đã được đưa vào trồng ở hoặc mua từ các lái buôn. vùng Tây Nguyên như cỏ Voi, cỏ Sả, cỏ VA06, Nguồn thức ăn sử dụng nuôi bò thịt có cỏ Mật. Theo Vũ Chí Cương và ctv (2005) có năm loại chính ở vùng Tây Nguyên đó là thức tới 47% số cơ sở nuôi bò ở huyện Eakar tỉnh ăn thô xanh, thức ăn ủ chua, rơm khô, phụ Đắk Lắk trồng cây thức ăn xanh nuôi bò, trong phẩm nông nghiệp và thức ăn tinh. Tỷ lệ cơ đó 36% số cơ sở trồng cỏ Voi và 11% số cơ sở sở chủ động thu, cắt thức ăn thô xanh là cao trồng cây họ đậu. Theo Văn Tiến Dũng và ctv chiếm 100% ở nhóm nuôi quy lớn và 92,86% (2018b) diện tích trồng cỏ nuôi bò (cỏ Guinea, ở nhóm nuôi QM nhỏ (Bảng 3). Trong những Voi, VA06, Voi tím) của vùng Tây Nguyên là cơ sở còn lại bò được chăn thả và ăn thức ăn 3.638,8ha, trong đó tỉnh Gia Lai 21,54%; Kon thô xanh trong tự nhiên. Nguyễn Tuấn Hùng Tum 9,81%; Đắk Lắk 25,83%; Đắk Nông 6,73%; và Đặng Vũ Bình (2004) chăn nuôi bò thịt ở Lâm Đồng 36,09%. vùng Tây Nguyên chủ yếu là phương thức Tỷ lệ cơ sở chăn nuôi bổ sung thức ăn tinh nuôi quảng canh chăn thả và khai thác nguồn nuôi bò khá cao chiếm 92,73% ở nhóm QM lớn thức ăn từ cỏ tự nhiên. Nghiên cứu của chúng và 87,50% ở nhóm QM nhỏ, tuy nhiên thức ăn tôi cho thấy nuôi bò ở vùng Tây Nguyên đã tinh chủ yếu chỉ được bổ sung vào giai đoạn đầu tư hơn thể hiện số cơ sở trồng cỏ, thu nuôi vỗ béo. Bảng 3. Các nguồn thức ăn chính sử dụng nuôi bò thịt (Mean±SE) Quy mô lớn (n=55) Quy mô nhỏ (n=112) Loại thức ăn Số cơ sở Tỷ lệ (%) Số cơ sở Tỷ lệ (%) Thứa ăn thô xanh (*) 55 100 104 92,86 Thức ăn tinh 51 92,73 98 87,50 Thức ăn ủ chua 24 43,64 36 32,14 Sử dụng rơm khô 21 38,18 14 12,50 Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp 6 10,91 9 8,03 Số cơ sở trồng cỏ nuôi bò 55 100 81 72,32 Diện tích trồng cỏ/1 bò (m2) 55 381,05a±28,81 81 295,57b±25,11 Ghi chú: (*) chỉ tính nguồn thức ăn thô xanh thu cắt; Chỉ tiêu trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê với P
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Bảng 4. Thực trạng thức ăn thô xanh bò thịt Bảng 5. Năng suất nuôi bò thịt theo QM (%) QM lớn QM nhỏ P Chỉ tiêu Mùa khô Mùa mưa (n=55) (n=112) Chỉ tiêu QM lớn QM nhỏ QM lớn QM nhỏ KL bê nuôi thịt, kg 97,03±2,66 84,64±1,50 *** (n=55) (n=112) (n=55) (n=112) KL bò xuất bán, kg 366,00±14,39 299,64±7,11 *** Đủ 68,18 50,89 100,00 83,04 TG nuôi, tháng 20,18±0,37 20,56±0,31 ns Không đủ 31,82 49,11 0,00 Tuổi của bê được các cơ sở nuôi bò chuyển 16,96 Phần lớn cơ sở nuôi bò trồng cỏ nhưng sang giai đoạn nuôi thịt hoặc mua về nuôi vào mùa khô do thời gian khô hạn kéo dài và thịt dao động 4-6 tháng tuổi. Khối lượng bê ở thiếu nước tưới cho cỏ nên hiện tượng thiếu nhóm nuôi QM lớn lớn hơn so với nhóm nuôi cỏ nuôi bò vẫn xảy ra. Trong mùa khô tỷ lệ QM nhỏ do người chăn nuôi hầu hết sử dụng cơ sở thiếu nguồn thức ăn thô xanh nuôi bò bê lai với tỷ lệ zebu cao hơn. Khối lượng bê nuôi ở nhóm nuôi QM lớn là 97,03kg và khối tăng ở cả hai nhóm QM nuôi, chiếm 31,2% lượng bò xuất bán là 366kg. Trong nhóm nuôi (nhóm nuôi QM lớn) và 49,11% (nhóm nuôi QM nhỏ khối lượng bê là 84,64kg và bò xuất QM nhỏ). Theo Văn Tiến Dũng và ctv (2018b) bán đạt 299,64kg. Năng suất chăn nuôi của trong chăn nuôi bò thịt ở vùng Tây Nguyên nhóm nuôi QM lớn lớn hơn so với nhóm nuôi luôn thiếu thức ăn thô xanh đặc biệt là trong QM nhỏ là do sự khác nhau về giống bò nuôi, những tháng mùa khô. khối lượng bê giống và khác nhau về kỹ thuật Năng suất chăn nuôi bò cũng có sự khác chăm sóc nuôi dưỡng. biệt giữa hai nhóm cơ sở chăn nuôi, mặc dù Hiệu quả chăn nuôi bò thịt cho thấy nhóm thời gian nuôi bò thịt trong nhóm nuôi QM lớn nuôi QM lớn có đầu tư cho chăn nuôi và hiệu và nuôi quy nhỏ là không khác nhau (P>0,05), quả chăn nuôi lớn hơn so với nhóm nuôi QM song khối lượng bê bắt đầu đưa vào nuôi thịt nhỏ (P0,05; *: P
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC là sử dụng bò sữa sinh sản (Holstein Friesian- đực ngoại (giống Brahman, Droughtmaster, HF) lai với đực giống BBB, nhóm thứ ba là Red Angus hoặc 3B) và thấp nhất là ở nhóm nhóm bò cái Vàng lai với đực Lai Sind. Thời bò đực Lai Sind lai với bò Vàng (bò Vàng là bò gian nuôi, năng suất nuôi bò thịt đạt cao nhất ở nhóm nuôi bò lai giữa đực giống BBB và bò Vàng, bò địa phương hoặc bò lai tỷ lệ Lai Sind cái HF, sau đó đến nhóm bò cái Zebu lai với bò thấp), P
- CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC sau khoảng 21 tháng nuôi lợi nhuận thu được dụng các công nghệ bảo quản và chế biến thức là 26.724,55 nghìn đồng/con, lãi 1.364,09 nghìn ăn chất lượng cao phù hợp với các điều kiện đồng/con/tháng (Bảng 8). Sau đó đến nhóm chăn nuôi của vùng Tây Nguyên. bò lai giữa đực ngoại với cái lai Zebu, chi bê LỜI CẢM ƠN giống là 8.323,08 nghìn đồng/con, lãi 520,06 nghìn đồng/con/tháng. Thấp nhất là nhóm bò Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa Vàng, chi con giống là 3.917,95 nghìn đồng/ học và Công nghệ, Học viện Nông nghiệp Việt con, lợi nhuận chỉ đạt 4.934,14 nghìn đồng/ Nam, các tổ chức, cá nhân trong chương trình con và lãi 273,36 nghìn đồng/con/tháng. dự án “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp Trong những năm gần đây người nuôi bò phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị sữa ở tỉnh Lâm Đồng đang có xu hướng lai bò gia tăng tại Tây Nguyên”, các cá nhân và tổ chức đực giống BBB với bò sữa tạo bê lai nuôi thịt liên quan đã hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp chúng tôi và mang lại hiệu quả tốt cho người chăn nuôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. do nhu cầu tăng đàn bò sữa không lớn và nuôi bò thịt dễ hơn so với bò sữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Văn Cải, Hoàng Văn Trường và Đoàn Trọng 4. KẾT LUẬN Tuấn (2006). Kết quả nuôi thích nghi và nhân thuần giống bò thịt Brahman trắng nhập từ Cuba tại Bình Chăn nuôi bò thịt ở vùng Tây Nguyên Định, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 7: 7-11. QM nhỏ vẫn chiếm tỉ lệ cao và hiện nay có khá 2. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ và nhiều giống và các tổ hợp bò lai, trong đó tổ Phạm Hùng Cường (2005). Điều tra tình hình phát triển chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí KHCN Chăn hợp lai với bò Lai Sind, Brahman là chủ yếu ở nuôi, 19: 1-7. nhóm nuôi QM lớn. Tổ hợp bò lai BBB chủ yếu 3. Văn Tiến Dũng, Lê Đức Ngoan và Lê Đình Phùng phát triển ở tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đắk Lắk. (2009). Hiện trạng chăn nuôi bò thịt ở nông hộ tại huyện Eakar tỉnh Đắk Lắk, KHCN Chăn nuôi, 19: 1-8. Trái lại ở nhóm nuôi QM nhỏ tỷ lệ bò Vàng 4. Văn Tiến Dũng, Nguyễn Đức Điện và Ngô Thị Kim chiếm cao và sau đó là bò lai với bò Lai Sind Chi (2018a). Hiện trạng sử dụng thức ăn cho gia súc và Brahman. nhai lại tại Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học, Đại học Tây Nguyên, 29: 6-11. Tình trạng thiếu thức ăn thô xanh nuôi bò 5. Văn Tiến Dũng, Nguyễn Đức Điện và Ngô Thị Kim vào mùa khô là khó khăn lớn trong chăn nuôi Chi (2018b). Tiềm năng nguồn thức ăn cho gia súc nhai bò thịt ở vùng Tây Nguyên. Các cơ sở nuôi bò lại tại Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tây thịt đã thực hiện chế biến thức ăn như ủ chua, Nguyên, 29: 12-17. 6. Vũ Văn Đông, Nguyễn Nam, Nguyễn Thị Thu Hương làm khô rơm để dự trữ thức ăn nuôi bò. Tuy và Văn Tiến Dũng (2018). Hiện Trạng và phương thức nhiên số cơ sở có chế biến, và dự trữ thức ăn quản lý giống bò tại tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học, đáp ứng đủ để nuôi bò là chưa nhiều. Đại học Tây Nguyên, 29: 1-8. 7. Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hạnh, Trần Quang Hân, Năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở nhóm Mai Thị Xoan, Bùi Thị Như Linh và Laurie Bonney nuôi QM lớn cao hơn so với nhóm nuôi QM (2018). Phát triển chăn nuôi bò thịt bền vững tại các tỉnh nhỏ. Nhóm nuôi QM lớn có lãi thô cao hơn Tây Nguyên, Hội thảo ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, 4.365,22 nghìn đồng so với nhóm nuôi QM Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trang 84-92. nhỏ. Năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở nhóm 8. Nguyễn Tuấn Hùng và Đặng Vũ Bình (2004). Điều tra bò đực lai BBB lai với bò cái HF là cao nhất, tình hình chăn nuôi bò ở các nông hộ huyện M’Đrăk sau đó đến bò đực ngoại lai với bò cái lai zebu tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 2(1): 56-60. 9. Phạm Ngọc Thiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2004). Khả và thấp nhấp ở nhóm bò đực Lai Sind lai với năng sinh trường và sinh sản của bò Holstein Friesian bò cái Vàng. nuôi tại Lâm Đồng, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 2(1): Cần nghiên cứu lựa chọn một số tổ hợp lai 44-47. 10. Tổng cục thống kê (2019). Niên giám thống kê Việt phù hợp với điều kiện chăn nuôi của từng tiểu Nam, Nhà xuất bản Thống kê. vùng tạo đầu ra đồng đều và thuận lợi cho phát 11. Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Xuân triển nuôi bò thịt theo hướng hàng hoá. Bả và Tạ Nhân Ái (2009). Khả năng sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành của bò địa phương và Lai Sind Cần xây dựng nguồn cung cấp thức ăn nuôi ở tỉnh Quảng Trị, Tạp chí KHCN Chăn nuôi. 21: nuôi bò như mở rộng diện tích trồng cỏ, áp 14-19. 84 KHKT Chăn nuôi số 259 - tháng 9 năm 2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn nuôi cá Nàng Hai (thát lát cườm)
70 p | 490 | 198
-
Nuôi chim cun cút – Một nghề hái ra tiền tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
9 p | 60 | 6
-
Đặc điểm sinh lý và năng suất sinh sản của lợn nái GF24 trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp
5 p | 37 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây Thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
6 p | 39 | 3
-
Lợn nái sinh sản và kỹ thuật chăn nuôi năng suất cao, hiệu quả lớn: Phần 1
62 p | 47 | 3
-
Ảnh hưởng của liều lượng kali đến năng suất hạt giống hành lá (Allium fistulosum L.) tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
10 p | 56 | 3
-
Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giun đất Châu Phi (Eudrilus eugeniae) khi nuôi trên khay có bổ sung thức ăn tinh
9 p | 55 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học của nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cà phê chè tại Sơn La và hiệu lực của một số thuốc ức chế sự phát triển của nấm trên môi trường nhân tạo
7 p | 45 | 3
-
Hiệu quả của xử lý nấm đối kháng Trichoderma spp. và kẽm đến đặc tính sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của ba giống khoai lang tím
5 p | 39 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của một số chủng nấm sò mới (Pleurotus sp.)
6 p | 8 | 2
-
Đánh giá đặc điểm nông học, ảnh hưởng môi trường và hiệu quả kinh tế của giống ngô nếp tím VNUA141 và giống ngô nếp trắng VNUA69 tại Hải Dương
12 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu tuyển chọn giống An xoa (Helicteres hirsuta Lour) tại Thanh Trì, Hà Nội
7 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu tạo giống mía năng suất cao, kháng bệnh than bằng kỹ thuật phân tử và công nghệ tế bào
14 p | 46 | 2
-
Bệnh rụng lá hại cao su và biện pháp phòng trừ
8 p | 21 | 2
-
Đặc điểm của gen GmDREB6 phân lập từ giống đậu tương chịu hạn DT2008
6 p | 46 | 1
-
Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống dưa lê (Cucumis melo L.) trong điều kiện nhà màng vụ Xuân Hè 2022 tại Thái Nguyên
7 p | 4 | 1
-
Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và hàm lượng một số hợp chất trong hạt của mẫu giống ngô nếp tím (Zea mays L. var. ceratina Kuleshov) SM8 thu thập tại huyện Sông Mã, Sơn La
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn