intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của một số chủng nấm sò mới (Pleurotus sp.)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đánh giá và khai thác hiệu quả các chủng nấm sò lai và các chủng nấm sò nhập nội cần phải có những thông tin về đặc trưng hình thái hệ sợi, quả thể, năng suất sinh học cũng như mối quan hệ di truyền giữa các chủng. Nghiên cứu này đã đánh giá đặc điểm hình thái và nghiên cứu mối quan hệ di truyền giữa các chủng nấm sò.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của một số chủng nấm sò mới (Pleurotus sp.)

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM SÒ MỚI (Pleurotus sp.) Ngô Xuân Nghiễn1, Nguyễn Bích ùy1, Trần u Hà2 , Khuất Hữu Trung2, Phạm u Hương3, Trịnh Tam Kiệt3 TÓM TẮT Nghiên cứu đã đánh giá các đặc điểm hình thái và mối quan hệ di truyền của mười chủng nấm sò mới. Đã xác định được chủng P7 và Pcp là các chủng nấm sò triển vọng, có nhiều tính trạng ưu việt có thể sử dụng làm chủng thương phẩm. Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD đã xác định được mối quan hệ di truyền giữa 10 chủng nấm sò nghiên cứu. Có thể chia các chủng nấm sò lại và nấm sò nhập nội thành 3 nhóm: Nhóm 1 gồm ba chủng P7, P8 và P12; nhóm 2 là chủng P1; Nhóm 3 gồm các chủng P9, P10, P11, P13, P F và Pcp. Từ khóa: Nấm sò lai, nấm sò nhập nội, RAPD, đặc điểm hình thái, mối quan hệ di truyền I. ĐẶT VẤN ĐỀ được biết đến (Chakravarty, 2011). Trong đó, lai và Do có chứa nhiều giá trị dinh dưỡng và giá trị chuyển gen là hai phương pháp hiệu quả và hứa hẹn dươc liệu, nấm được sử dụng làm thực phẩm từ thời mang lại một triển vọng mới trong chọn tạo giống cổ đại (Manzi et al., 2001). Với hiệu quả kinh tế và nấm (Fan et al., 2006). Trong những năm gần đây ở những ưu thế nhất định, ngành công nghiệp sản Việt Nam, nấm sò lai đã được một số nhà khoa học xuất nấm ăn ngày càng phát triển. Hiện nay, trên 80 nghiên cứu và đã đạt được những kết quả bước đầu. loài trong tổng số hơn 2.000 loài nấm ăn được làm Để đánh giá và khai thác hiệu quả các chủng thực phẩm cho con người (Trịnh Tam Kiệt, 2013). nấm sò lai và các chủng nấm sò nhập nội cần phải Trong đó, nấm sò (Pleurotus sp.) là một trong những có những thông tin về đặc trưng hình thái hệ sợi, đối tượng được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới do quả thể, năng suất sinh học cũng như mối quan hệ dễ nuôi trồng, giá thành rẻ, có nhiều giá trị dinh di truyền giữa các chủng. Nghiên cứu này đã đánh dưỡng (Nguyễn Hữu Đống và cs., 2005). Tuy nhiên, giá đặc điểm hình thái và nghiên cứu mối quan hệ di các chủng nấm sò được nuôi trồng ở nước ta chưa có truyền giữa các chủng nấm sò. nhiều tính trạng ưu việt. Chính vì vậy cần có những chương trình chọn tạo giống để cho ra các chủng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, không có hay có ít bào tử, chất lượng tốt, giá trị dinh dưỡng 2.1. Vật liệu nghiên cứu cao, kháng bệnh (Chakravarty, 2011). Nghiên cứu đã sử dụng 10 chủng nấm sò do Có khá nhiều phương pháp chọn tạo giống nấm Trung tâm Công nghệ Sinh học ực vật (nay là gồm đột biến (sử dụng tia X, tia γ, hoặc các chất hóa Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Nấm) cung cấp, học), lai, chuyển gen, dung hợp tế bào trần… đã với các đặc điểm chính được trình bày tại bảng 1. Bảng 1. Danh sách các chủng nấm sử dụng trong nghiên cứu TT Tên chủng Đặc điểm chính 1 P1 Chủng sò lai (A6 x B9) 2 P7 Chủng sò lai (A11 x B10) 3 P8 Sò tím nhạt, ít bào tử (nhập nội từ Đức) 4 P9 Nhập từ Trung tâm Nấm Châu Á ái Bình Dương, Trung Quốc 5 P10 Nhập từ Trung tâm nấm, Tổng cục PTNT, Hàn Quốc 6 P11 FAO cung cấp 7 P12 Nhập từ Viện Khoa học Nông nghiệp ượng Hải, Trung Quốc 8 P13 Nhập từ Nhật Bản 9 PF nấm sò trắng đang được nuôi trồng phổ biến ở Việt Nam 10 PCP Sò nâu ( nhập nội từ Lào) 1 Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2 Viện Di truyền Nông nghiệp 3 Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội 32
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Các mồi RAPD sử dụng cho phân tích PCR thuộc Khối lượng quả thể tươi 4 nhóm: nhóm mồi OPA, OPN, OPO và S (Bảng 2). Năng suất sinh vật học (BE%) = ˟ 100 Khối lượng cơ chất 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nuôi trồng: eo phương pháp - Tách chiết DNA và phân tích RAPD-PCR: của Nguyễn Hữu Đống và ctv (2005), Trịnh Tam DNA được tách chiết sử dụng kit DNeasy Plant Kiệt (2013). Mini Kit (QIAGEN, Hilden, Germany). Đánh giá đặc điểm hình thái hệ sợi dựa trên các ành phần phản ứng PCR-RAPD gồm: DNA tiêu chí: màu sắc hệ sợi, mật độ sợi (+: thưa, ++: khuôn 1,0 µl, Taq-polymerase (5U/µl) 0,2 µl, đệm trung bình, +++: dày), sự phân bố hệ sợi (+: không 10X 1,5 µl, MgCl2 25 mM 1,0 µl, dNTPs 10 mM đồng đều, ++: đồng đều), tốc độ sinh trưởng (+: 0,6 µl, mồi RAPD (10 pmol/µl) 1,5 µl và H 2O 9,2 chậm, ++: trung bình, +++: nhanh). µl. Chu kì nhiệt: 950C (5 phút) - 45 chu kì (950C - 1 Đặc điểm hình thái của quả thể được đánh giá phút, 330C - 1 phút 30s giây, 720C -1 phút 45 giây) - theo các tiêu chí: màu sắc quả thể, hình thái quả thể, 720C (7 phút). đường kính quả thể (Đ) (cm), mùi vị. Sản phẩm PCR được điện di trên gel agarose 1%, Năng suất sinh học được tính theo công thức: ở hiệu điện thế 50V, 90mA. Bảng 2. Danh sách mồi RAPD sử dụng trong nghiên cứu STT Tên mồi Trình tự mồi STT Tên mồi Trình tự mồi 1 OPA2 TGC CGA GCT G 11 OPO15 TGG CGT CCT 2 OPA4 AAT CGG GCT G 12 OPO18 CTC GCT ATC 3 OPA15 TTC CGA ACC C 13 OPO20 ACA CAC GCT 4 OPA18 AGG TGA CCG T 14 S208 AAC GGC GAC A 5 OPN1 CTC ACG TTG 15 S216 GGT GAA CGC T 6 OPN2 ACC AGG GGC 16 S239 GGG TGT GCA G 7 OPN5 ACT GAA CGC 17 S256 CTG CGC TGG A 8 OPN17 CAT TGG GGA 18 S279 CAA AGC GCT C 9 OPO6 CCA CGG GAA 19 S285 GGC TGC AAT G 10 OPO12 CAG TGC TGT 20 S300 AGC CGT GGA A - Phương pháp xử lí số liệu: III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các số liệu về đặc tính sinh học, hình thái 3.1. Đặc trưng hình thái hệ sợi và quả thể của các được thu thập và xử lý thống kê sử dụng phần chủng nấm sò mềm Excel 5.0. Đặc điểm hình thái hệ sợi và quả thể của mỗi Các băng DNA được ghi nhận dựa trên sự có mặt chủng nấm sò đã được đánh giá. nhằm thu được hoặc vắng mặt của chúng ở các mẫu nghiên cứu theo những thông tin ban đầu về hình thái hệ sợi và quả thang DNA chuẩn, xuất hiện băng là “1”, không xuất thể. Từ đó, tuyển chọn những chủng nấm sò lai và hiện băng là “0”. Các số liệu được tính toán và xử lý nhập nội triển vọng đưa vào trong công tác nuôi theo chương trình NTSYSpc 2.11 để tính ma trận trồng nấm ở Việt Nam. Kết quả được thể hiện ở tương đồng giữa các cặp mẫu. Việc tính toán ma trận bảng 3. tương đồng dựa theo công thức: Ở nhóm nấm sò lại: Hệ sợi của các chủng đều có 2nij màu trắng. Trong ba chủng nấm sò P1, P7 và P8 thì Jji = nj + ni chủng P1 có mật độ sợi thưa, hệ sợi phân bố không đồng đều, tốc độ sinh trưởng chậm, chủng P7 và Trong đó: nij là số băng DNA có cả hai mẫu i và P8 có mật độ dày, phân bố đều, tốc độ sinh trưởng j; nivà nj là tổng số băng RAPD của từng cá thể i và nhanh. Màu sắc và đường kính quả thể khác nhau j tương ứng; Jij là hệ số tương đồng giữa hai mẫu i giữa các chủng. Một trong những đặc trưng của quả và j. thể mà chúng tôi quan tâm là mùi vị và độ giòn khi ăn. 33
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Bảng 3. Đặc điểm hình thái học, năng suất của một số chủng nấm sò lai và nấm sò nhập nội Đặc điểm hệ sợi Đặc điểm hình thái quả thể Tên BE STT Màu Mật độ Sự phân Tốc độ Đ chủng Màu sắc Hình thái Mùi vị (%) sắc sợi bố hệ sợi sinhtrưởng (cm) Dạng 1 P1 trắng + + + Nâu 4-8 Ngọt, giòn 25,29 phễu trắng Dạng 2 P7 trắng +++ ++ +++ 5-8 Ngọt, giòn 83,66 xám phễu xám lông Dạng Ngọt, 3 P8 trắng +++ ++ +++ 4-6 33,07 chuột phễu rất giòn trắng Dạng 4 P9 +++ ++ +++ trắng 4-7 Ngọt, dai 17,51 đậm phễu Dạng 5 P10 trắng + ++ + Xám 5-7 Ngọt, giòn 27,24 phễu xám lông Dạng Ngọt, 6 P11 trắng + ++ + 5-8 27,24 chuột phễu rất giòn xám lông Dạng Ngọt, 7 P12 trắng +++ ++ +++ 4-7 1,95 chuột phễu rất giòn trắng xám lông Dạng Ngọt, 8 P13 + ++ + 5-7 21,78 đục chuột phễu rất giòn trắng Trắng Dạng Ngọt, 9 PF +++ ++ +++ 5-12 73,93 ngà ngà phễu rất giòn Dạng Ngọt, 10 PCP trắng ++ ++ ++ Nâu 5-8 71,98 phễu rất giòn Chú thích: Mật độ sợi (+: thưa, ++: trung bình, +++: dày), sự phân bố hệ sợi (+: không đồng đều, ++: đồng đều), tốc độ sinh trưởng (+: chậm, ++: trung bình, +++: nhanh). Cùng với năng suất sinh học, hai chỉ tiêu này rất vào các tiêu chí trên, có thể nhận thấy trong 3 chủng quan trọng trong việc tuyển chọn những chủng nấm nấm sò lai nghiên cứu, P7 là chủng triển vọng nhất sò lai thương phẩm. Chủng P1 và P7 có vị ngọt, và do có chứa nhiều tính trạng phù hợp để trở thành giòn khi ăn. Năng suất sinh học của các chủng nấm giống thương phẩm. sò P7 và P8 cao hơn so với chủng P1. Như vậy, dựa Hình 1. Đặc điểm hình thái quả thể các chủng nấm sò nghiên cứu 34
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Ở nhóm nấm sò nhập nội gồm các chủng P9, Bảng 4. Kết quả phân tích PCR các mẫu nấm sò P10, P11, P12 và P13. Hai chủng P10 và Pcp có mật sử dụng 20 mồi RAPD độ sợi, tốc độ sinh trưởng và sự phân bố hệ sợi tốt Số băng Tỷ lệ hơn các chủng còn lại. Năng suất sinh học của hai Số băng STT Mồi đếm băng đa chủng này cũng cao hơn. Tuy nhiên, chủng P10 có đa hình được hình (%) độ dai, không phù hợp với thị hiếu của người tiêu 1 OPA2 11 9 81.82 dùng, chủng Pcp có được độ ngọt và giòn khi ăn. Do đó, Pcp được xem là chủng tiềm năng nhất trong 2 OPA4 9 7 77.78 nhóm nấm sò nhập nội. 3 OPA15 10 10 100 3.2. Kết quả phân tích mối quan hệ di truyền giữa 4 OPA18 14 13 92.86 các chủng nấm sò 5 OPN1 2 0 0.00 Trong tổng số 195 băng DNA thu được có 156 6 OPN2 3 2 66.67 băng đa hình (80%) và 39 băng đơn hình (20%). Số 7 OPN5 5 2 40 băng DNA và số loại băng đa hình xuất hiện khác 8 OPN17 1 0 0 nhau ở từng nhóm mồi. Nhóm mồi OPN xuất hiện từ 1 đến 5 loại băng, trong đó số loại băng đơn hình 9 OPO6 8 6 75 nhiều hơn loại băng đa hình. Mồi OPN1 có 2 loại 10 OPO12 4 1 25 băng đơn hình, OPN17 chỉ có 1 loại băng và là băng 11 OPO15 19 16 84.21 đơn hình. Mồi OPN2 có 1 băng đơn hình và 2 loại 12 OPO18 12 12 100 băng đa hình. Mồi OPN5 có 3 loại băng đơn hình và chỉ có 2 loại băng đa hình. OPO15 và S206 là hai 13 OPO20 10 7 70 mồi cho số lượng băng đa hình nhiều nhất (16 băng 14 S208 17 16 94.12 đa hình). Tỷ lệ băng đa hình của hai mồi này chiếm 15 S216 10 9 90 94% và 84,21%, tương ứng. 16 S239 12 10 83.33 Với 20 mồi nghiên cứu, mẫu thu được nhiều 17 S256 18 9 50 băng nhất là chủng P13 với 119 băng DNA, riêng chủng Pcp chỉ thu được 96 băng DNA. Với chủng P3 18 S279 7 5 71.43 thu được 2 băng cá biệt khi sử dụng các mồi S256 và 19 S285 9 9 100 S300 với kích thước tương đương 800 bp và 200 bp. 20 S300 14 13 92.86 Chủng P12 thu được một băng cá biệt khi sử Tổng 195 156 - dụng mồi OPA4 với kích thước tương đương 250 bp. Trung Trung Chủng P13 có 2 băng cá biệt có kích thước tương - - 80.00 bình bình đương 550 bp và 600 bp khi sử dụng mồi S256. Hình 2. Kết quả điện di sản phẩm PCR-RAPD của 10 mẫu nấm sò sử dụng các mồi OPA18, OPO15, OPA2 và S256 Ghi chú: M: Marker 1Kb, từ số 1 -10: ứ tự mẫu của các chủng P1, P7, P8, P9, P10, P11, P12, P13, PF và Pcp. 35
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Kết quả phân tích hệ số tương đồng di truyền gồm ba chủng P7, P8 và P12 với hệ số tương đồng di bằng phần mềm NTSYS 2.11 (Bảng 5) cho thấy hệ số truyền trong khoảng 0,60 đến 0,80. Nhóm 2 là chủng tương đồng di truyền của 10 mẫu nấm trong khoảng P1. Nhóm 3 bao gồm các chủng P9, P10, P11, P13 và 0,42 đến 0,80. Hệ số tương đồng di truyền có giá trị Pcp. Hệ số tương đồng di truyền của các mẫu trong 0,42 giữa các cặp mẫu P7 và P10, P7 và P13. Hệ số nhóm này khá cao, giao động trong khoảng từ 0,55 tương đồng cao nhất có giá trị 0,80 là các cặp P7 và đến 0,80. Hai chủng P9 và P13 có hệ số tương đồng P8, PF và PCP. Qua kết quả bảng phân tích mối quan di truyền 0,55. Hai chủng PF và Pcp có hệ số tương hệ di truyền, thiết lập được sơ đồ mối quan hệ di đồng di truyền cao nhất là 0,8. Chủng P13 có hệ số truyền của các mẫu nấm nghiên cứu. Xét tại vị trí có tương đồng di truyền thấp nhất so với các chủng P9, hệ số tương đồng di truyền 0,60 có thể chia 10 mẫu P10, P11, PF và PCP từ 0,55 đến 0,68. nấm nghiên cứu thành các nhóm như sau: Nhóm 1 Bảng 5. Hệ số tương đồng di truyền của các chủng nấm nghiên cứu   P1 P7 P8 P9 P10 P11 P12 P13 Pf Pcp P1 1,00                   P7 0,48 1,00                 P8 0,49 0,80 1,00               P9 0,57 0,48 0,51 1,00             P10 0,52 0,42 0,46 0,73 1,00           P11 0,53 0,46 0,47 0,72 0,74 1,00         P12 0,43 0,60 0,61 0,50 0,44 0,49 1,00       P13 0,53 0,42 0,46 0,55 0,63 0,56 0,45 1,00     PF 0,53 0,46 0,45 0,65 0,75 0,69 0,47 0,68 1,00   PCP 0,53 0,45 0,44 0,63 0,62 0,69 0,49 0,58 0,80 1,00 P1 mối quan hệ di truyền giữa 10 chủng nấm sò nghiên P9 cứu. Có thể chia các chủng nấm sò lại và nấm sò P10 nhập nội thành 3 nhóm: Nhóm 1 gồm ba chủng P7, P11 P8 và P12; Nhóm 2 là chủng P1; Nhóm 3 gồm các PF chủng P9, P10, P11, P13, P F và Pcp. PCP P13 TÀI LIỆU THAM KHẢO P7 P8 Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn ị P12 Sơn, Ngô Xuân Nghiễn, Zani Federico, 2005. Nấm 0.53 0.60 Coefficient 0.67 0.74 0.80 ăn - Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. NXB Hình 3. Sơ đồ về mối quan hệ di truyền Nông nghiệp, Hà Nội. của 10 mẫu nấm sò nghiên cứu Trịnh Tam Kiệt, 2013. Nấm lớn ở Việt Nam, Tập 3. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ. IV. KẾT LUẬN Chakravarty, 2011. Trends in Mushroom cultivation Trong 10 chủng nấm sò nghiên cứu đã xác định and breeding. AJAE 2(4):102-109.. được chủng P7 và Pcp là các chủng nấm sò triển Fan L, Pan H, Soccol AZ, Pandey A, Soccol CR, 2006. vọng nhất thuộc hai nhóm nấm sò lai và nấm sò Advances in mushroom research in the last decade. nhập nội, có nhiều tính trạng ưu việt có thể sử dụng Food Technol Biotechnol 44: 303-311. làm chủng thương phẩm. Manzi P, Aguzzi A, Pizzoferrato L, 2001. Nutritional Sử dụng chỉ thị phân tử RAPD đã xác định được value of mushrooms widely consumed in Italy. Food Chem. 73: 321-325. 36
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Morphological characterization and genetic relationship of some new oyster mushroom strains (Pleurotus sp.) Ngo Xuan Nghien, Nguyen Bich uy, Tran u Ha, Khuat Huu Trung, Pham u Huong, Trinh Tam Kiet Abstract is study aimed to  characterize 10 new mushroom strains based on morphological traits and genetic diversity. Results showed that P7 and Pcp were potential to be commercial strains. Genetic diversity among 10 new strains were studied using RAPD markers. 10 oyster strains were divided into 3 groups based on RAPD markers. e rst group included P7, P8 and P12. e second group consisted of P1. e third group included P9, P10, P11, P13, PF and Pcp. Key words: Hybrid oyster mushroom, introduced oyster mushroom, RAPD, morphological traits, genetic relationship Ngày nhận bài: 20/10/2016 Ngày phản biện: 28/10/2016 Người phản biện: TS. Phạm ị Lý u Ngày duyệt đăng: 2/11/2016 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐA DẠNG NGUỒN GEN Ở MỨC ĐỘ PHÂN TỬ CỦA GÀ LIÊN MINH Trần ị Bình Nguyên1, Nguyễn Hữu Đức 1, Hoàng ị Yến2, Vũ Công Quý2, Nguyễn Hùng Cường 3, Nguyễn ị Diệu úy3 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá đa dạng nguồn gen dựa trên trình tự nucleotide ADN ty thể và một số thông số quan trọng như tỷ lệ sống, tăng trọng lượng cơ thể và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Liên Minh. Với mục đích này, các trình tự nucleotide vùng D-loop của ADN ty thể đã được xác định bằng phương pháp PCR và đọc trình tự. Ngoài ra, mối liên hệ của Liên Minh với các giống gà khác bao gồm Chín Cựa, gà Tàu Vàng và gà trong nước đã được đánh giá. Kết quả giải trình tự vùng D-loop của gà Liên Minh phát hiện bốn thay thế nucleotide tại các vị trí 214 (G→A), 248 (C→T), (317 C→T), và 1223 (G→A). Những đột biến thay thế này cũng được tìm thấy ở gà Chín Cựa và gà nhà thuộc phân nhánh E. Trình tự đoạn gen D loop của gà Liên Minh có mức tương đồng nucleotide tương đối cao so với các trình tự gen gà nhà tham chiếu đạt 99% và có mức tương đồng cao hơn so với gà nhà thuộc phân nhánh E. Vì thế gà Liên Minh và gà Chín Cựa được xếp vào phân nhánh E nhưng thuộc các dưới phân nhánh khác nhau. Tại 18 tuần tuổi, trọng lượng cơ thể trung bình của gà Liên Minh đạt 2087,16 g/ con trống, và 1509,59 g/ con mái, tỷ lệ sống đạt 96,67%, cao hơn một số giống gà địa phương khác. Nghiên cứu này cung cấp các thông tin có giá trị hỗ trợ việc bảo tồn và phát triển của gà Liên Minh. Từ khóa: Đặc điểm sinh trưởng, gà Liên Minh, trình tự nucleotid, ADN ty thể I. ĐẶT VẤN ĐỀ gà bản địa và được Viện Chăn nuôi đưa vào danh eo báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam mục nghiên cứu, bảo tồn vật nuôi quý hiếm. eo 2015, nước ta là một trong những quốc gia có đa thông tin từ Báo Nông nghiệp Việt Nam (2014), dạng sinh học động vật cao và “xếp thứ 16 trên thế gà Liên Minh là giống gà bản địa có đặc điểm đẹp giới”. Trong ngân hàng dữ liệu toàn cầu của FAO, về ngoại hình và màu sắc lông, da vàng, thịt thơm Việt Nam có 96 giống vật nuôi địa phương, trong ngon, lớp mỡ dưới da mỏng, da giòn và dai, thịt có đó có 13 giống gà (www.fao.org/3/a-a1250s/List_ vị ngọt đậm đà, mang hương vị đặc trưng. Toàn bộ breeds.pdf). Các giống vật nuôi địa phương thường 18 hộ dân thôn Liên Minh đều chăn nuôi giống gà mang những đặc điểm di truyền quý như thích nghi Liên Minh- giống gà riêng của thôn. Mỗi hộ nuôi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, sức chống chịu từ vài chục đến vài trăm con (http://nongnghiep. với bệnh tật cao, chất lượng thịt trứng thơm ngon. vn/bao-ton-ga-lien-minh-post133573.html). Năm Trong Chương trình bảo tồn quỹ gen vật nuôi Quốc 2013 Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép Trung gia, từ năm 2008 gà Liên Minh được coi là giống tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Hải 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2 Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng 3 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2